Kiến thức người chăm súc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại gia đình ở tỉnh nam định năm 2016 (Trang 51 - 57)

a. Kiến thức về cỏc yếu tố nguy cơ gõy bệnh ĐQN

Bảng 3.20 Cỏc yếu tố nguy cơ gõy ra bệnh ĐQN

STT Kiến thức n Tỉ lệ % p

1 Tuổi trờn 55 31 32,3 p < 0,05

2 Huyết ỏp cao 37 38,5 p < 0,05

3 Cholesterol, mỡ mỏu cao 21 21,9 p < 0,05

4 Hỳt thuốc là, thuốc lào 29 30,2 p < 0,05

5 Thừa cõn bộo phỡ 26 27,1 p < 0,05

6 Ít hoạt động thể lực 23 24 p < 0,05

7 Mắc bệnh tim mạch 29 30,2 p < 0,05

8 Uống bia rượu 35 36,5 p > 0,05

Nhận xột:

Kết quả cho thấy hầu hết kiến thức của người chăm súc về tất cả cỏc yếu tố nguy cơ dưới 50%. Yếu tố huyết ỏp cao và sử dụng bia rượu được người chăm súc biết đến nhiều nhất cũng chiếm tỉ lệ lần lượt là 38,5% và 36,5%. Yếu tố ớt được biết đến nhất là cholesterol và mỡ mỏu cao (21,9%) (p<0,05).

b. Kiến thức về dấu hiệu và triệu chứng của bệnh ĐQN

Bảng 3.21 Kiến thức về dấu hiệu và triệu chứng gõy bệnh ĐQN

STT Kiến thức n Tỉ lệ % p 1 Yếu nửa người 33 34,4 p<0,05 2 Nhức đầu, chúng mặt 36 37,5 p<0,05 3 Lỳ lẫn 30 31,2 p<0,05

4 Núi lắp, khú núi 35 36,5 p>0,05

5 Nụn hoặc buồn nụn 21 21,9 p<0,05 6 Tờ bỡ nửa mặt hoặc nửa người 24 25 p<0,05

7 Ngất xỉu 22 22,9 p<0,05 8 Thay đổi thị giỏc (mờ hoặc mự) 24 25 p<0,05 9 Mất cõn bằng 14 14,6 p<0,05

Nhận xột:

Kết quả cho thấy, hầu hết kiến thức của người chăm súc về cỏc dấu hiệu dưới 50%, dấu hiệu nhức đầu chúng mặt được biết đến nhiều nhất với tỉ lệ 37,5%. Triệu chứng ớt người biết đến nhất là mất cõn bằng (14,6%).

c. Kiến thức về cỏc biến chứng của bệnh ĐQN

Bảng 3.22 Kiến thức về biến chứng của bệnh ĐQN

STT Kiến thức n Tỉ lệ % p 1 Tắc mạch 31 32,3 p<0,05 2 Loột tỳ đố 54 56,2 p>0,05 3 Ngó 28 29,2 p<0,05

4 Rối loạn nuốt 15 15,6 p<0,05

5 Nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sinh dục

35 36,5 p>0,05

6 Cú cỏc cơn co giật 22 22,9 p<0,05

7 Cỏc bệnh khỏc về tim mạch 24 25 p<0,05

Nhận xột:

Kết quả cho thấy, người chăm súc biết về biến chứng loột do tỳ đố chiếm tỉ lệ cao nhất (56,2%). Cũn cỏc biến chứng khỏc cho thấy tỉ lệ chỉ từ khoảng dưới 40% trở xuống. Biến chứng về rối loạn nuốt cú tỉ lệ người biết thấp nhất (15,6%)

d. Kiến thức thực hành chăm súc người bệnh ĐQN

Bảng 3.23 Kiến thức về thực hành chăm súc người bệnh ĐQN

STT Kiến thức n Tỉ lệ % p

1 Nằm nghiờng về bờn lành 24 25 p<0,05

2 Thay đổi tư thế 2 giờ 1 lần 56 58,3 p>0,05

3 Vệ sinh cỏ nhõn hằng ngày 63 65,6 p<0,05

4 Mặc quần ỏo rộng hơn cỡ bỡnh thường

36 27,1 p<0,05

5 Chỳ ý xoa búp vựng tỡ đố 23 24 p<0,05

6 Cho ăn qua ống thụng khi người bệnh khú nuốt

30 31,2 p<0,05

7 Sử dụng tó lút hoặc thụng tiểu khi đại tiểu tiện khụng tự chủ

24 25 p<0,05

Nhận xột:

Kết quả cho thấy, người chăm súc biết về việc vệ sinh hàng ngày chiếm tỉ lệ cao nhất với 65,6% và sau đú là kiến thức về thay đổi tư thế cũng chỉ hơn ẵ số người biết đờn (58,3%) . Kiến thức thấp nhất là việc phải xoa búp vựng tỳ đố để đề phũng loột ộp (24%).

e. Kiến thức toàn diện về bệnh ĐQN KT rất thấp KT Thấp KT trung bỡnh KT cao 3.1% 94.8% 3.5% 0% ± SD = 9,7 ± 2,2 ; 2 = 163,188 ; p < 0,05 Biểu đồ 3.7 Mức độ kiến thức người chăm súc.

Nhận xột:

Kết quả biểu đồ 3.7 cho thấy điểm trung bỡnh kiến thức của người chăm súc là 9,7 ± 2,2. Phần lớn người chăm súc cú kiến thức thấp (94,8%), kiến thức rất thấp (3,1%) và kiến thức ở mức trung bỡnh (2,1%). Khụng cú người chăm súc nào cú mức kiến thức cao. Sự khỏc biệt về cỏc mức kiến thức của người chăm súc người bệnh sau ĐQN cú ý nghĩa thống kờ ở mức p <0,05.

Bảng 3.24 Sự liờn quan giữa kiến thức và gỏnh nặng chăm súc. Phõn loại GNCS (n=96) Tổng Khụng cú GN GN vừa phải GN trung bỡnh Phõn loại kiến thức Kiến thức rất thấp n % 0 0 0 0 3 100 3 100 Kiến thức thấp n % 7 7,7 35 38,5 49 53,8 91 100 Kiến thức trung bỡnh n % 2 100 0 0 0 0 2 100 r = 0,172 ; p = 0,091 >0,05 Nhận xột:

Kết quả cho thấy, 100% người chăm súc cso kiến thức rất thấp thỡ cú GNCS mức trung bỡnh. 53,8% NCS cú kiến thức thấp cú GNCS mức trung bỡnh. Khụng cú sự tương quan kiến thức của người chăm súc với gỏnh nặng chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo (r= 0,172; p>0,05)

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

Sau khi phõn tớch kết quả nghiờn cứu 96 người chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo ở tỉnh Nam Định ở cỏc bảng trờn chương 3. Dưới đõy tụi cú đưa ra một số bàn luận như sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại gia đình ở tỉnh nam định năm 2016 (Trang 51 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)