Gỏnh nặng chăm súc người bệnh sau ĐQN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại gia đình ở tỉnh nam định năm 2016 (Trang 61)

4.2.1 Mức độ gỏnh nặng chăm súc

Để đỏnh giỏ được gỏnh nặng ở người chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo, người nghiờn cứu đó ỏp dụng bộ cụng cụ điều tra gỏnh nặng của Zarit (Zarit Burden Interview) [70]. Nội dung bộ cõu hỏi đỏnh giỏ về : mối quan hệ giữa NCS và người bệnh, tỡnh hỡnh sức khỏe về thể chất, tinh thần, tài chớnh và cỏc mối quan hệ xó hội. Kết quả nghiờn cứu chỉ ra cú tới 91,6% người chăm súc cú gỏnh nặng chăm súc, trong đú gỏnh nặng chăm súc ở mức trung bỡnh chiếm tỉ lệ nhiều nhất là 54,2%, và gỏnh nặng mức vừa phải 36,5%. Điểm trung bỡnh ZBI là 40,4 ± 10,4 điểm (p < 0,05) (bảng 3.7). Kết quả này cũng gần giống với kết quả của Costa trong nghiờn cứu tỏc giả chỉ ra rằng, số người chăm súc cú gỏnh nặng mức trung bỡnh là 58,09% và mức vừa phải là 19,12% [25]. Trong một nghiờn cứu về “Gỏnh nặng của người chăm súc người bệnh đột quỵ nóo”, tỏc giả Guler cũng cho kết quả điểm trung bỡnh ZBI gần tương tự là 42,5 điểm [31]. Ở một nghiờn cứu khỏc cho kết quả về mức điểm trung bỡnh GNCS ở mức thấp hơn chỳt (34,9 ± 15,8), người chăm súc hầu hết cú gỏnh nặng chăm súc nhẹ hoặc chỉ gặp căng thẳng trong việc chăm súc người thõn bị bệnh [51]. Cú sự khỏc biệt với nghiờn cứu của Jaracz tỏc giả chỉ ra rằng gỏnh nặng chăm súc ở mức vừa phải là 53% , mức trung bỡnh là 35% và gỏnh nặng nghiờm trọng là 12% [37]. Như vậy nghiờn cứu của tụi cũng đó chỉ ra được gỏnh nặng chăm súc ở người chăm súc người bệnh sau đột quỵ nóo ở tỉnh Nam Định là ở mức trung bỡnh.

4.2.1 GNCS ở cỏc nhúm: giới tớnh, tuổi và nghề nghiệp.

Giới: Kết quả nghiờn cứu cho thấy mặc dự tỉ lệ nữ giới là cao hơn so với nam

giới, nhưng cả nam và nữ đều cú gỏnh nặng trong việc chăm súc người thõn bị ĐQN. Như ở mức gỏnh nặng chăm súc trung bỡnh thỡ 12,5% ở nam và 41,7% ở nữ hay ở mức gỏnh nặng vừa phải thỡ 11,5 ở nam và 25% ở nữ. Điểm trung bỡnh gỏnh nặng chăm súc ở nữ giới là 41,41 và ở nam là 37,73 (p > 0,05) sự khỏc biệt khụng cú ý nghĩa thống kờ (bảng 3.8). Kết quả cho thấy giống với một nghiờn cứu của tỏc giả Zahiruddin về GNCS cũng cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về gỏnh nặng chăm

súc ở nam và nữ (p > 0,05) [68]. Ở một nghiờn cứu khỏc lại cho thấy sự khỏc biệt gỏnh nặng chăm súc ở nam và nữ trong nghiờn cứu cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05) [25]. Gỏnh nặng chăm súc ở nữ giới cao hơn nam giới [52]. Bởi vỡ hầu hết những người chăm súc người bệnh sau ĐQN là nữ giới, nờn họ cú nguy cao nhất bị ỏp lực về việc chăm súc cho người thõn [31]. Nghiờn cứu của tụi cũng chỉ ra được khụng chỉ riờng người chăm súc là nữ cú gỏnh nặng chăm súc, mà ở nam giới họ cũng cảm thấy cú ỏp lực và gỏnh nặng trong việc chăm súc người thõn bị ĐQN.

Tuổi: Một trong những vấn đề lớn ảnh hưởng tới chất lượng chăm súc là tuổi

tỏc của người chăm súc, tuổi càng cao thỡ khả năng thực hiện chăm súc càng giảm đi và người chăm súc cú tuổi cảo họ cũng phải đối mặt với nhiều vấn đề sức khỏe của họ. Trong nghiờn cứu này tuổi của người chăm súc cũng tương đối trẻ, cú tới 41% người chăm súc cú độ tuổi dưới 50 và 31% là ở nhúm tuổi 50 – 60 tuổi chỉ cú duy nhất 1% người chăm súc lớn hơn 80 tuổi. Kết quả khụng cú sự khỏc biệt về GNCS người bệnh sau đột quỵ nóo ở cỏc nhúm tuổi khỏc nhau (p > 0,05) (bảng 3.9). Ở một nghiờn cứu về GNCS năm 2014 cũng cho thấy khụng cú sự khỏc biệt về gỏnh nặng chăm súc giữa cỏc nhúm tuổi (p > 0,05) [68]. Trong nghiờn cứu này, tất cả cỏc lứa tuổi đều cú khả năng bị ỏp lực và gỏnh nặng trong việc chăm súc người bệnh sau ĐQN.

Nghề nghiệp: Nghề nghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn tới việc chăm súc cho

người bệnh. Ở nghiờn cứu này, nghề nghiệp ở nhúm nào cũng cú gỏnh nặng chăm súc. Gỏnh nặng chăm súc ở mức trung bỡnh tới nghiờm trọng cao nhất ở nhúm nụng dõn – thuyền chài (87,5%). Và gỏnh nặng ở mức vừa phải cao nhất ở nhúm hưu trớ (100%). Khi so sỏnh sự khỏc biệt giữa cỏc nhúm nghề nghiệp về gỏnh nặng chăm súc thỡ thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05) (bảng 3.10). Một số nghiờn cứu cũng chỉ ra, những người chăm súc đang cú việc làm và những người nghỉ ở nhà hoặc khụng cú việc làm cú sự khỏc biệt về gỏnh nặng chăm súc [37],[68].

4.3 Cỏc yếu tố liờn quan đến gỏnh nặng chăm súc người bệnh sau ĐQN. 4.3.1 Thời gian chăm súc người bệnh ĐQN 4.3.1 Thời gian chăm súc người bệnh ĐQN

Việc chăm súc người bệnh ĐQN phải cần cú thời gian, bởi vỡ phần lớn người bệnh phải điều trị bệnh khỏ dài cả trong bệnh viện cũng như sau khi ra viện. Để hỗ trợ chăm súc cho người bệnh được tốt nhất, thỡ người chăm súc phải cú thời gian hoặc cõn đối thời gian chăm súc và cỏc cụng việc riờng khỏc. Điều đú dễ dấn tới hậu quả ỏp lực về thời gian chăm súc cho người chăm súc. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cho thấy thời gian chăm súc trung bỡnh là 5,8 giờ/ngày. Cú tới 97,9% số người chăm súc phải dành thời gian trờn 2 giờ/ngày để chăm súc cho người người thõn bị đột quỵ nóo. Tỉ lệ cao nhất ở cỏc nhúm dành thời gian chăm súc như: 2 giờ/ngày là 29,2%, 6 giờ/ ngày là 19,8% và 8 giờ/ngày là 15,6% .(bảng 3.11).

Số giờ chăm súc hằng ngày cho người bệnh càng nhiều thỡ gỏnh nặng ở người chăm súc cho người bệnh được xỏc định ngày càng tăng [24],[31]. Trong một nghiờn cứu về ỏp lực chăm súc người bờnh ĐQN của tỏc giả Hung (2012) cho thấy, những người chăm súc cho người bệnh trờn 3 giờ/ngày họ cảm thấy ỏp lực cao hơn những người chăm súc dưới 3 giờ/ngày (p < 0,05), tỏc giả cũng núi rằng thời gian chăm súc tăng đồng nghĩa với ỏp lực chăm súc sẽ tăng lờn [36]. Ở nghiờn cứu của tụi cho kết quả, hầu hết những người dành thời gian chăm súc từ 6 giờ/ngày trở lờn đểu cú gỏnh nặng chăm súc. Cũn ở mức 4 giờ/ngày thỡ cú 1% NCS khụng cú GNCS và 2 giờ/ ngày cú 8% NCS khụng cú GNCS Hơn nữa ở nghiờn cứu này cũng cho thấy, dự thời gian chăm súc ớt (1 giờ/ngày), cũng cú 2,1% người chăm súc cú gỏnh nặng chăm súc ở mức vừa phải tới trung bỡnh (p < 0,05) (bảng 3.12). Như vậy chứng tỏ một điều rằng khi đó chăm súc người bệnh ĐQN thỡ người chăm súc đều cú ỏp lực và gỏnh nặng nhất định trong việc chăm súc. Cho nờn càng chứng tỏ một điều rằng thời gian chăm súc cú sự liờn quan tới gỏnh nặng chăm súc người bệnh sau ĐQN.

4.3.2 Kinh tế gia đỡnh

Rất nhều nghiờn cứu và cỏc bỏo cỏo chỉ ra, chi phớ điều trị cho người bệnh ĐQN rất tốn kộm. Ngoài việc phải trả chi phớ điều trị tại bệnh viện thỡ cần phải cú chi phớ để tiếp tục điều trị và chăm súc tại gia đỡnh [3]. Kết quả nghiờn cứu này cho thấy gần nửa số người chăm súc cú thu nhập thấp dưới 5 triệu (44,8%). Tớnh toàn bộ số người chăm súc cú thu nhập từ 10 triệu trở xuống là 76 %. Và chỉ khoảng 1/4 cú thu nhập cao từ trờn 10 triệu 23,1% (Biểu đồ 3.6). Thu nhập của gia đỡnh là để trang trải cho mọi sinh hoạt hàng thỏng cho toàn bộ gia đỡnh, vỡ thế mà thu nhập gia đỡnh mà thấp sẽ ảnh hưởng tới chi phớ cho việc điều trị bệnh.

Chất lượng người bệnh được chăm súc, phục hồi bệnh cú tốt hay khụng cũng một phần do chi phớ chữa trị cú đảm bảo hay khụng. Cú mối quan hệ giữa chi phớ bỏ ra điều trị cho người bệnh và gỏnh nặng ở người chăm súc [44]. Khi người việc chăm điều trị cho người bệnh đũi hỏi chi phớ điều trị cao thỡ dẫn tới ỏp lực cho người chăm súc cũng như gia đỡnh tăng [26]. Ở nghiờn cứu của tụi chỉ ra ở những người cú thu nhập dưới 5 triệu cú tới 95,3% người chăm súc cú gỏnh nặng chăm súc, trong đú gỏnh nặng mức trung bỡnh là 55,8%, nhúm thu nhập từ 5 đến 10 triệu cú GNCS là 93,7% và nhúm từ 10 đến 15 triệu GNCS là 70% . Những gia đỡnh cú thu nhập từ 30 triệu trở lờn khụng cú gỏnh nặng chăm súc. Kết quả cho thấy cú sự liờn quan giữa kinh tế gia đỡnh của người bệnh và người chăm súc cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05) (bảng 3.13). Điểm trung bỡnh của gỏnh nặng chăm súc cho thấy sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ cao giữa cỏc nhúm thu nhập khỏc nhau [37]. Trong nghiờn cứu của Daniel [26] chỉ ra rằng chi phớ chăm súc tốn kộm dẫn tới việc cú khoảng 40,3% gia đỡnh người chăm súc phải tiết kiệm chặt chẽ cỏc khoản chi tiờu và 40% gia đỡnh người chăm súc khụng đủ tài chớnh bởi vỡ tốn kộm cho việc chăm súc người thõn. Kết quả của nghiờn cứu cũng chỉ ra rằng những người cú thu nhập càng thấp thỡ gỏnh nặng chăm súc càng cao và ngược lại những người được hỏi cú thu nhập cao ớt cú gỏnh nặng chăm súc hơn. Ở nghiờn cứu này cũng cho thấy một thực tế rằng một số người cú thu nhập cao cũng cú GNCS. Như ở một số nhúm thu nhập từ 15 – 20 triệu/ thỏng, 20 – 25 triệu VNĐ/thỏng và 25 – 30 triệu VNĐ/ thỏng

cũng cú GNCS. Đõy cú lẽ là một trong những hạn chế của nghiờn cứu này, cú thể do mẫu của nghiờn cứu chưa đủ lớn để thấy hết được sự ảnh hưởng của kinh tế gia đỡnh với GNCS.

4.3.3 Hoạt động cỏ nhõn hàng ngày của người bệnh.

Việc chăm súc người bệnh sau ĐQN cú dễ dàng hay khụng là phụ thuộc phần lớn vào mức độ nghiờm trọng của bệnh. Tức là cỏc ảnh hưởng sau khi bị ĐQN đối với hoạt động cỏ nhõn hàng ngày của người bệnh. Nghiờn cứu của tụi cho thấy tỉ lệ phụ thuộc cỏ nhõn của người bệnh trong hoạt động hàng ngày khỏ cao. Ở hoạt động ăn uống cú 86,5% phụ thuộc ớt và 6,2% phụ thuộc hoàn toàn. Ở việc tắm thỡ cú 53,1% người bệnh cần sự hỗ trợ cho việc tắm. Chải đầu-đỏnh răng cú 45,8 % cần sự hỗ trợ. Thay – mặc quần ỏo cho tỉ lệ cần sự hỗ trợ ớt 83,3%, khụng tự thực hiện được 7,3%. Và cỏc hoạt động hoạt động cỏ nhõn khỏc cũn lại đều cho tỉ lệ phụ thuộc từ mức phụ thuộc ớt trở lờn tương đối cao trờn 50% (bảng 3.14). Trong nghiờn cứu của tỏc giả Watanabe cho cũng cho kết quả tương tự trong hoạt động cỏ nhõn của người bệnh cú 73,1% phụ thuộc trong hoạt động ăn uống, tắm 68,4%, thay – mặc quần ỏo là 64,7% và 68,6% phụ thuộc trong việc di chuyển [65]. Hay nghiờn cứu của tỏc giả Daniel cũng cho thấy sự phụ thuộc một số hoạt động cỏ nhõn như sau, đi lại (58,3%), tắm (54,4%), đi vệ sinh (40,2%), thay – mặc quần ỏo (32,6%) và ăn uống ( 23,7%) [26].

Kết quả nghiờn cứu của tụi cũng cho biết tỉ lệ người bệnh từ phụ thuộc nhẹ tới phụ thuộc hoàn toàn là 99%.Trong đú sự phụ thuộc hoàn toàn chiếm tỉ lệ 10,4%, phụ thuộc nặng là 66,7% và phụ thuộc ớt là 21,9% . Điểm trung bỡnh ADL của người bệnh là 47,8 điểm, mức điểm này nằm ở mức phụ thuộc vừa phải (p < 0,05) (Bảng 3.15). Hầu hết những người bệnh sau ĐQN đều cú những di chứng nhất định, tựy theo mức độ di chứng mà người bệnh cú sự phụ thuộc trong hoạt động hàng ngày. Tỉ lệ người bệnh sau ĐQN phụ thuộc trong cỏc hoạt động cỏ nhõn nhiều nhất nằm ở mức vừa phải và mức nặng [54]. Cỏc hoạt động cỏ nhõn hàng ngày của người bệnh ĐQN cú liờn quan đỏnh gỏnh nặng ở người chăm súc [37],[60]. Nghiờn cứu của tụi cũng chỉ ra, những người bệnh cú điểm ADL ở mức phụ thuộc hoàn toàn thỡ

GNCS ở mức vừa phải là 60% và trung bỡnh là 40%. Hay ở những người bệnh phụ thuộc nặng thỡ tỉ lệ khụng cú GNCS là 6,2%, GNCS ở mức vừa phải tới trung bỡnh là 28,1% và mức trung bỡnh tới nghiờm trọng là 65,6%. Cú sự tương quan tuyến tớnh nghịch giữa hoạt động cỏ nhõn hàng ngày của người bệnh và GNCS (r = - 0,369; p < 0,01) (bảng 3.16). Cú nghĩa là khi người bệnh cú điểm số phụ thuộc ADL càng thấp, thỡ điểm ZBI của người chăm súc người bệnh ĐQN cũng sẽ cao (p< 0,01).

4.3.4 Sự hỗ trợ trong chăm súc.

Hỗ trợ trong chăm súc trong nghiờn cứu này được hiểu là sự hỗ trợ cho người chăm súc người bệnh ĐQN. Sự hỗ trợ được đỏnh giỏ bằng bảng điểm sự hỗ trợ xó hội đa chiều (Multidimensional Scale of Perceived Social Support), bao gồm sự trợ giỳp từ gia đỡnh, bạn bố và những người khỏc đó cho kết quả là cú sự khỏc biệt trong sự hỗ trợ chăm súc. Trong chăm súc người bệnh ĐQN thỡ người trực tiếp chăm súc nhận được sự hỗ trợ chăm súc cao nhất từ phớa gia đỡnh, sau đú là sự hỗ trợ từ bạn bố và cuối cựng là sự hỗ trợ từ những người khỏc (p < 0,05) (bảng 3.17).

Kết quả nghiờn cứu cũng cho biết phần lớn người chăm súc nhận được sự hỗ trợ ở mức trung bỡnh (90,6%), chỉ cú 3,1% người chăm súc nhận được mức hỗ trợ cao và cũn lại 6,2% NCS nhận mức hộ trợ thấp. Điểm trung bỡnh hỗ trợ chăm súc là 32,8 ± 6,3 (bảng 3.18), sự khỏc biệt cú ý nghĩa thống kờ (p < 0,05). Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi khỏc kết quả nghiờn cứu của tỏc giả Jaracz (2012), tỏc giả thấy mức hỗ trợ trung bỡnh trong chăm súc là (50,8 + 12,8) [39]. Trong một nghiờn cứu về gỏnh nặng chăm súc sau ĐQN 6 thỏng và 5 năm thỡ thấy sự hỗ trợ được cải thiện nhưng khụng đỏng kể. Sau 6 thỏng thấy mức độ hỗ trợ thấp là 38,8% và sau 5 năm là 35,5% [38].

Sự hỗ trợ trong chăm súc là sự hỗ trợ về cỏc nguồn lực để đối phú với cỏc ỏp lực từ đú sẽ làm giảm gỏnh nặng chăm súc [39]. Kết quả của nghiờn cứu đó chỉ ra rằng, tất cả những người chăm súc cú sự hỗ trợ thấp (100%) thỡ cú gỏnh nặng ở mức trung bỡnh, đồng thời tất cả những người cú mức hỗ trợ chăm súc cao (100%) khụng cú GNCS. Riờng trong mức hỗ trợ trung bỡnh thỡ cú 52,9% cú GNCS mức trung

bỡnh và 40,2% mức GNCS ở mức vừa phải (p<0,05). Cú thể khẳng định một điều rằng người chăm súc nhận được sự hỗ trợ càng thấp sẽ cú gỏnh nặng chăm súc cao và khi mức hỗ trợ càng cao thỡ gỏnh nặng chăm súc càng giảm đi. Kết quả cũng cho thấy cú sự tương quan nghịch giữa sự hỗ trợ chăm súc và GNCS (r= -0,634; p < 0,01) (bảng 3.19). Ở một nghiờn cứu về GNCS [37] đó cho thấy sự khỏc biệt rằng, sự hỗ trợ trong chăm súc khụng phải là yếu tố gấy ảnh hưởng tới GNCS (p > 0,05) . Mỗi khu vực, mỗi quốc gia cú những đặc điểm khỏc biệt riờng về văn húa, xó hội và con người vỡ thế mà sự hỗ trợ chăm súc cũng sẽ cú sự khỏc biệt.

4.2.5 Kiến thức người chăm súc

Việc chăm súc cú thực hiện tốt hay khụng thỡ người chăm súc phải cú kiến thức về bệnh Đột quỵ nóo cũng như kiến thức về cỏch chăm súc.Trong nghiờn cứu này đó tỡm hiểu cỏc khớa cạnh kiến thức của người chăm súc liờn quan đến bệnh ĐQN, bao gồm cả kiến thức chung và kiến thức về cỏch chăm súc. Ở phần kiến thức chung cú 3 phần hỏi: thứ nhất là kiến thức về cỏc yếu tố nguy cơ gõy bệnh ĐQN thỡ cho thấy hầu hết cỏc yếu tố nguy cơ gõy bệnh được biết đến với tỉ lệ tương đối thấp dưới 50%, như yếu tố huyết ỏp cao chiếm tỉ lệ nhiều nhất cũng chỉ cú 38,5% người chăm súc biết đến (bảng 3.20). Thứ hai là kiến thức về dấu hiệu và triệu chứng bệnh cho kết quả gần tương tự như kiến thức về yếu tố nguy cơ với tỉ lệ người chăm súc biết đến khỏ thấp, như triệu chứng được NCS biến đến nhiều nhất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu gánh nặng chăm sóc người bệnh sau đột quỵ não tại gia đình ở tỉnh nam định năm 2016 (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)