Hạn chế của nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của người bệnh ung thư điều trị nội trú tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình 2019 (Trang 93 - 109)

Nghiên cứu chỉ điều tra những NBUT đang điều trị nội trú tại Trung tâm Ung Bƣớu, do đó những NBUT ở cộng đồng chƣa đƣợc đề cập đến. Nghiên cứu chỉ điều tra tại một thời điểm do đó có những NC mà NB không có tại thời gian nghiên cứu.

Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở nghiên cứu mô tả, các kết quả nghiên cứu là định lƣợng, đây là bƣớc đầu cho những can thiệp tiếp theo của ĐD để nâng cao hiệu quả CSGN cho NB.

KẾT LUẬN

1. Nhu cầu và thực trạng đáp ứng nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ

1.1. Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ

Nhu cầu CSGN của ĐTNC là 76,3% trong đó cao nhất là nhu cầu thông tin: 88,2%; Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc: 66,6%; Nhu cầu giao tiếp quan hệ: 80,0%, Nhu cầu hỗ trợ về tinh thần: 65,8%; Nhu cầu về vật chất: 69,7%.

1.2. Thực trạng đáp ứng nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ

Thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN ở Trung tâm Ung Bƣớu – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình chiếm 83,9%. Trong đó: thực trạng đáp ứng nhu cầu thông tin: 92,1%; Thực trạng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ chăm sóc: 71,1%; Thực trạng đáp ứng nhu cầu giao tiếp quan hệ: có 81,8%; Thực trạng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ về tinh thần: 81,8%; Thực trạng đáp ứng nhu cầu về vật chất: 60,3%.

2. Một s yếu t liên quan đến nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ

Về nhu cầu thông tin: Độ tuổi, thu nhập bình quân đầu ngƣời hàng tháng và phƣơng pháp điều trị là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NC thông tin của ĐTNC (p<0,05).

Về nhu cầu hỗ trợ chăm sóc: chƣa tìm thấy đặc điểm nào là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NC hỗ trợ chăm sóc của ĐTNC.

Về nhu cầu giao tiếp quan hệ: chƣa tìm thấy đặc điểm nào là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NC giao tiếp quan hệ của ĐTNC.

Về nhu cầu hỗ trợ về tinh thần: chƣa tìm thấy đặc điểm nào là yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NC tinh thần của ĐTNC.

Về nhu cầu hỗ trợ về vật chất: Yếu tố liên quan có ý nghĩa thống kê đến NC hỗ trợ về vật chất là tình trạng hôn nhân với p<0,05.

Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của ngƣời bệnh có xu hƣớng bị ảnh hƣởng bởi tình trạng hôn nhân, nơi cƣ trú.

KHUYẾN NGHỊ

Từ kết quả nghiên cứu, nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ chăm sóc ngƣời bệnh tại Trung tâm Ung bƣớu – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình, chúng tôi xin có một số khuyến nghị đối với đơn vị nhƣ sau:

1. Ngƣời bệnh có nhu cầu CSGN cao nên họ cần đƣợc tiếp cận với các chuyên gia CSGN thƣờng xuyên, vì vậy cần thiết lập đội ngũ CSGN tại đơn vị và ngƣời ĐD cần đƣợc đào tạo bài bản về CSGN.

2. Thành lập câu lạc bộ NBUT để tăng cƣờng gặp gỡ, trao đổi, nâng cao hiểu biết, hỗ trợ về tâm lý giúp NB nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

3. Tăng cƣờng cung cấp dịch vụ Công tác xã hội chuyên nghiệp cho NBUT, góp phần kết nối nguồn lực, chăm sóc NB ở khía cạnh mối quan hệ xã hội…

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Lê Tuấn Anh (2015). Hóa xạ trị đồng thời ung thư phổi không t bào nhỏ giai

đoạn III, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dƣợc Thành phố Hồ Chí Minh.

2. Bộ Y Tế (2006). Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đ i với người bệnh ung thư và

AIDS, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

3. Bùi Diệu, Ngô Văn Toàn, Trần Thị Hảo và cộng sự (2011). Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành của ngƣời dân về phòng chống ung thƣ tại một số tỉnh/thành phố năm 2011. Tạp chí Ung thư học Việt Nam.

4. Nguyễn Bá Đức (2001). Bài giảng Ung thư học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 5. Trần Thị Hảo (2014). Nghiên cứu nhu cầu khám chữa bệnh ung thư, chăm sóc

giảm nhẹ và một s y u t liên quan củ người dân tại 10 tỉnh Việt N m năm 2014,

Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trƣờng Đại học Y Hà Nội.

6. Nguyễn Thị Hồng Hoa (2014). Nghiên cứu nhu cầu và sự hài lòng của bệnh nhân về khám chữa bệnh tại các cơ sở điều trị ung thư ở Việt N m năm 2014, Luận

văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Đại học Y Hà Nội.

7. Nguyễn Ngọc Hùng, Ngô Văn Toàn (2011). Báo cáo đánh giá k t quả hoạt động truyền thông phòng ch ng ung thư trong chương trình mục tiêu qu c gia giai đoạn 2008 - 2010, Dự án Phòng chống ung thƣ Quốc gia, Trƣờng Đại học Y Hà

Nội.

8. Trần Thị Thanh Hƣơng, Nguyễn Thị Thúy Linh, Trần Văn Thuấn (2018). Một số yếu tố liên quan tới lo âu, trầm cảm ở bệnh nhân ung thƣ vú tại Hà Nội. Tạp chí

Nghiên cứu Y học, 113 (4), tr 139 - 147.

9. Trần Đăng Khoa (2014). Thực trạng và k t quả một s giải pháp can thiệp tăng

cường ti p c n, sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh y t công l p tại huyện Như Xuân tỉnh Th nh Hó năm 2009 -2011, Luận án Tiến sỹ Y tế Công Cộng, Đại học Y tế

Công Cộng.

10. Nguyễn Thị Liễu (2016). Thực trạng chăm sóc t cho người nhiễm HIV/AIDS

đ ng điều trị ARV ngoại trú và hiệu quả can thiệp h trợ thẻ bảo hiểm y t tại Trung tâm Y t Qu n Thanh Xuân, Hà Nội, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà

11. Nguyễn Thị Mai (2018). Đánh giá nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ củ người bệnh

HIV/AIDS tại khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Bạch M i năm 2018, Luận văn Thạc sỹ

Điều Dƣỡng, Trƣờng Đại học Điều Dƣỡng Nam Định.

12. Maslow A (2012). Thuy t nhu cầu của A.Maslow với việc phát triển kỹ năng khuy n khích nhân viên, Tạp chí Nhà quản lý.

13. Lê Viết Nho (2014). Nghiên cứu sự biểu lộ của EGFR, HER2 và m i liên quan

với lâm sàng, nội soi, mô bệnh học ở bệnh nhân ung thư biểu mô dạ dày, Luận án

Tiến sỹ Y Học, Trƣờng Đại học Y Dƣợc Huế.

14. Đỗ Thị Thắm (2018). Đánh giá nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ và các y u t liên

quan củ người bệnh sau phẫu thu t Ung thư Đại Trực Tràng tại bệnh viện K Trung Ương năm 2018, Luận văn Thạc sỹ Điều Dƣỡng, Trƣờng Đại học Điều

Dƣỡng Nam Định.

15. Đỗ Quốc Tiệp, Mai Xuân Sự, Phan Tiến Hoàng và cộng sự (2015). Nghiên cứu kiến thức của ngƣời dân về phòng chống bệnh ung thƣ tại Quảng Bình. Tạp chí Khoa học và Công nghệ.

16. Đỗ Đình Xuân (2007). Điều Dưỡng Cơ Bản I, Nhà Xuất Bản Y Học, tập 1, Hà Nội, 83 - 85.

TIẾNG ANH

17. Age and Cancer Risk was originally, National Cancer Institute, [online]

Available at: <https://www.cancer.gov/about-cancer/causes prevention >[Accessed 16 August 2019].

18. African Palliative Care Association (2010). Palliative Care, Kampala, 6-7. 19. Boyes A, Girgis A, Lecathelinais C (2009). Brief assessment of adult cancer patients' perceived needs: development and validation of the 34-item Supportive Care Needs Survey (SCNS-SF34). J Eval Clin Pract, 15(4), 602.

20. Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I (2018). Global cancer statistics 2018: GLOBOCAN estimates of incidence and mortality worldwide for 36 cancers in 185 countries. CA Cancer J Clin, 68(6), 394-424.

21. Bruera E, Hui D (2010). Integrating supportive and palliative care in the trajectory of cancer: establishing goals and models of care. J Clin Oncol, 28(25),

22. Busolo D, Woodgate R (2015). Palliative care experiences of adult cancer patients from ethnocultural groups: a qualitative systematic review protocol. JBI Database System Rev Implement Rep, 13(1), 99-111.

23. Cherny N.I, Paluch-Shimon S, Berner-Wygoda Y (2018). Palliative care: needs of advanced breast cancer patients. Breast Cancer (Dove Med Press), 10, 231-243. 24. Clinton M.T, Sanson F.R, Carey M et al (2012). Preliminary development and psychometric evaluation of an unmet needs measure for adolescents and young adults with cancer: the Cancer Needs Questionnaire - Young People (CNQ-YP).

Health Qual Life Outcomes, 10, 13.

25. Cossich T, Schofield P, McLachlan S. A (2004). Validation of the cancer needs questionnaire (CNQ) short-form version in an ambulatory cancer setting. Qual Life

Res, 13(7), 1225-1233.

26. Crooks D. L, Whelan T. J, Reyno L et al (2004). The Initial Health Assessment: an intervention to identify the supportive care needs of cancer patients. Support Care Cancer, 12(1), 19-24.

27. El-Jawahri A, Greer J.A, Temel J.S (2011). Does palliative care improve outcomes for patients with incurable illness? A review of the evidence. J Support Oncol, 9(3), 87-94.

28. Fadul N, Elsayem A, Palmer J.L et al (2009). Supportive versus palliative care: what's in a name?: a survey of medical oncologists and midlevel providers at a comprehensive cancer center. Cancer, 115(9), 2013-2021.

29. Ferrell B.R, Temel J.S, Temin S (2017). Integration of Palliative Care Into Standard Oncology Care: American Society of Clinical Oncology Clinical Practice Guideline Update. J Clin Oncol, 35(1), 96-112.

30. Ferris F, Bruera E, Cherny N (2009). Palliative Cancer Care a Decade Later: Accomplishments, the Need, Next Steps—From the American Society of Clinical Oncology. Journal of Clinical Oncology, 27(8), 3052 - 3058.

31. GLOBOCAN (2018), New Global Cancer Data, [online] Available at:<https://www.uicc.org/new-global-cancer-data-globocan-2018>[Accessed 27 December 2018].

32. Hagerty R.G, Butow P.N, Ellis P. M et al (2005). Communicating with realism and hope: incurable cancer patients' views on the disclosure of prognosis. J Clin Oncol, 23(6), 1278-1288.

33. Haun M.W, Estel S, Rucker G (2017). Early palliative care for adults with advanced cancer. Cochrane Database of Systematic Reviews,(6).

34. Hejmadi M (2010). Introduction to Cancer Biology, Bookbon.com.

35. Hui D, Hannon B.L, Zimmermann C et al (2018). Improving patient and caregiver outcomes in oncology: Team-based, timely, and targeted palliative care.

CA Cancer J Clin, 68(5), 356-376.

36. Hui D, Bruera E (2015). Models of integration of oncology and palliative care.

Ann Palliat Med, 4(3), 89-98.

37. Huskamp H.A, Keating N.L, Malin J.L et al (2009). Discussions with physicians about hospice among patients with metastatic lung cancer. Arch Intern Med, 169(10) 954-962.

38. Konstantinidis T, Sarafis P, Philalithis A et al (2016). Assessment of Needs of Hospitalized Cancer Patients with Advanced Cancer. Global journal of health sciene, 9(6), 184.

39. Levine D.R, Mandrell B.N, Sykes A et al (2017). Patients' and Parents' Needs, Attitudes, and Perceptions About Early Palliative Care Integration in Pediatric Oncology. JAMA Oncol, 3(9), 1214-1220.

40. Lidstone V, Butters E, Seed P et al (2003). Symptoms and concerns amongst cancer outpatients: identifying the need for specialist palliative care. Palliative Medicine, 17(7), 588-595.

41. Mack J.W, Cronin A, Taback N et al (2012). End-of-life care discussions among patients with advanced cancer: a cohort study. Ann Intern Med, 156(3), 204- 210.

42. Mack JW, Smith T.J (2012). Reasons why physicians do not have discussions about poor prognosis, why it matters, and what can be improved. J Clin Oncol,

30(22), 2715-2717.

43. McLeod S.A (2018), Maslow's hierarchy of needs, [online] Available at:<https://www.simplypsychology.org/maslow.html>.

44. Merchant S.J, Brogly S.B, Booth C.M (2019). Management of Cancer- Associated Intestinal Obstruction in the Final Year of Life. J Palliat Care.

45. Muir J.C, Daly F, Davis M.S et al (2010). Integrating palliative care into the outpatient, private practice oncology setting. J Pain Symptom Manage, 40(1), 126- 135.

46. Ndiok A, Ncama B (2018). Assessment of palliative care needs of patients/families living with cancer in a developing country. Scand J Caring Sci,

32(3), 1215-1226.

47. Nguyen L.T, Yates P, Osborne Y (2014). Palliative care knowledge, attitudes and perceived self-competence of nurses working in Vietnam. International Journal

of Palliative Nursing, 20(9), 448-456.

48. Osse B.H, Vernooij-Dassen M. J, Schade E et al (2007). A practical instrument to explore patients' needs in palliative care: the Problems and Needs in Palliative Care questionnaire short version. Palliat Med, 21(5), 391-399.

49. Parkerr M.E (2001), Nursing Theories and Practice, F.A. Davis Company,

Philadelphia.

50. Penrod J. D, Deb P, Dellenbaugh C et al (2010). Hospital-based palliative care consultation: effects on hospital cost. J Palliat Med, 13(8), 973-979.

51. Rainbird K.J, Sanson-Fisher R, W Perkins J.J (2005). The Needs Assessment for Advanced Cancer Patients (NA-ACP): a measure of the perceived needs of patients with advanced, incurable cancer. a study of validity, reliability and acceptability. Psychooncology, 14(4), 297-306.

52. Research Center for Rural Population and Health (2010). Report on needs assessment for communication in community cancer control at Ha Noi, Hue and Ho Chi Minh City, Ha Noi.

53. Siegel R.L, Miller K.D, Jemal A (2018). Cancer statistics, 2018. CA Cancer J

Clin, 68(1), 7-30.

54. Steinhauser K.E, Christakis N.A, Clipp E.C et al (2001). Preparing for the end of life: preferences of patients, families, physicians, and other care providers. J Pain

Symptom Manage, 22(3), 727-737.

55. Tamburini M, Gangeri L, Brunelli C (2003). Cancer patients' needs during hospitalisation: a quantitative and qualitative study. BMC Cancer, (3), 12.

56. Temel J.S, Greer J.A, Admane S (2011). Longitudinal perceptions of prognosis and goals of therapy in patients with metastatic non-small-cell lung cancer: results of a randomized study of early palliative care. J Clin Oncol, 29(17), 2319-2326. 57. Verhoef M.J, de Nijs E, Horeweg N et al (2019). Palliative care needs of advanced cancer patients in the emergency department at the end of life: an observational cohort study. Support Care Cancer.

58. Vilalta A, Valls J, Porta J et al (2014). Evaluation of spiritual needs of patients with advanced cancer in a palliative care unit. J Palliat Med, 17(5), 592-600.

59. Von Gunten C.F (2002). Secondary and tertiary palliative care in US hospitals.

Jama, 287(7), 875-881.

60. WHO (2014). Global Atlas of Palliative Care at the End of Life, Worldwide Palliative Care Alliance, London.

61. WHO (2018). Definition of Palliative Care, [online] Available at:

<https://www.who.int/cancer/palliative/definition/en/> [Accessed 30 December 2018].

62. WHO (2017). Palliative Care,[online] Available at:

<http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs402/en/>[Accessed 18 August 2017]. 63. WHO (2018). Globalcancermap, [online] Available at:

<http://globalcancermap.com/> [Accessed 15 December 2018]. 64. WHO (2018). Globocan 2018 - Viet Nam, [online] Available at: <https://gco.iarc.fr/today/data/factsheets/populations/704-viet-nam-fact-

sheets.pdf> [Accessed 30 December 2018].

65. WHO (2019),.World Health Organization Cancer Fact Sheet, [online] Available at:<https://www.who.int/en/news-room/fact-sheets/detail/cancer>[Accessed 05 July 2019].

66. WHO International Agency for Research on Cancer (2018). Latest Global Cancer Data, [online] Available at : <https://www.iarc.fr/wp-

content/uploads/2018/09/pr263_E.pdf> [Accessed -30 December 2018].

67. Wright A. A, Zhang B, Ray A et al. (2008). Associations between end-of-life discussions, patient mental health, medical care near death, and caregiver bereavement adjustment. Jama, 300(14), 1665-1673.

PHỤ LỤC 1

BẢN ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Tôi đồng ý tham gia vào nghiên cứu: “Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của người bệnh ung thư điều trị nội trú tại Trung tâm ung bướu – Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2019

Nghiên cứu viên đã giải thích cho tôi rất rõ ràng về mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ của đối tƣợng tham gia nghiên cứu.

Tôi sẵn sàng tham gia vào nghiên cứu này và đồng ý trả lời bộ câu hỏi mà nghiên cứu viên phỏng vấn.

Tôi có quyền rút lui khỏi nghiên cứu này bất kỳ lúc nào nhƣ tôi muốn mà không cần phải đƣa ra lý do và s không có bất kỳ tác động tiêu cực nào đến tôi.

Tất cả những thông tin cá nhân của tôi phải đƣợc giữ bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu.

Tôi đồng ý tham gia nghiên cứu này.

Thái Bình, ngà ... tháng... năm 2019

PHỤ LỤC 2

PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU CHĂM SÓC GIẢM NHẸ CỦA NGƢỜI BỆNH Mã phiếu: ……….

―Rất mong Ông/ Bà hợp tác với chúng tôi hoàn thành mẫu phiếu này. Thông tin Ông/ Bà cung cấp chỉ dành cho mục đích nghiên cứu và hoàn toàn đƣợc giữ bí mật. Chân thành cảm ơn sự hợp tác quý báu của Ông/Bà‖.

PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG

STT CÂU HỎI TRẢ LỜI

A.1 Mã hồ sơ bệnh án ...

A.2 Họ và tên NB ...

A.3 Năm sinh ...

A.4 Giới tính 1. Nam 2. Nữ

A.5 Nơi cƣ trú 1. Thành thị

2. Nông thôn

A.6 Tình trạng hôn nhân hiện nay

1. Độc thân/ chƣa lập gia đình. 2. Đang có gia đình. 3. Đã ly hôn A.7 Trình độ học vấn 1. Từ cấp 3 trở xuống 2. Trung cấp/ dạy nghề 3. Cao Đẳng/ Đại học 4. Trên Đại học A.8 Nghề nghiệp

1. Nông dân/ Công nhân. 2. Cán bộ, viên chức. 3. Nghề khác

A.9 Thu nhập bình quân/ ngƣời/ tháng của Ông/Bà ……….đồng A.10 Vị trí UT 1. UT phổi. 2. UT dạ dày. 3. UT gan. 4. UT đại/ trực tràng. 5. UT vú. 6. Khác

A.11 Phƣơng pháp điều trị

1. Hóa trị. 2. Phẫu thuật. 3. Xạ trị. 4. Khác

A.12 Hình thức thanh toán viện phí 1. Tự chi trả.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của người bệnh ung thư điều trị nội trú tại trung tâm ung bướu bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình 2019 (Trang 93 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)