2.8.1. Nội dung phiếu điều tra
Bộ công cụ phỏng vấn có cấu trúc đƣợc xây dựng dựa trên việc ban hành ―Hƣớng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với NBUT và AIDS‖ theo Quyết định số 3483/BYT ngày 15/09/2006 của Bộ Y tế [2] và nghiên cứu đánh giá nhu cầu CSGN của một số tác giả khác nhƣ: nghiên cứu của tác giả Akon Ndiok và cộng sự [46], tác giả Nguyễn Thị Mai [11].
Đây là bộ công cụ phỏng vấn có ý nghĩa thống kê, mô tả NC và thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN cho NBUT. Bộ công cụ này đƣợc sử dụng trong nghiên cứu trên cơ sở thực hiện điều tra thử nghiệm và có thảo luận với cán bộ quản lý. Bên cạnh đó bộ công cụ cũng đƣợc chỉnh sửa về từ ngữ để đảm bảo các câu hỏi rõ ràng, tránh hiểu nhiều nghĩa, phù hợp với đối tƣợng và địa bàn nghiên cứu.
Nội dung bộ công cụ gồm 3 phần chính:
Phần 1: Thông tin chung bao gồm 12 câu hỏi từ A1 đến A12 là thông tin về các đặc trƣng cơ bản của NB.
Phần 2: Nhu cầu CSGN của NB bao gồm 30 tiểu mục (từ B1 đến B30) thuộc 5 yếu tố: NC về thông tin, NC hỗ trợ chăm sóc, NC hỗ trợ về giao tiếp quan hệ, NC hỗ trợ về tinh thần, NC hỗ trợ về vật chất. Mỗi câu trả lời 1 trong 2 phƣơng án ― Có‖ hoặc ― Không‖ tùy thuộc vào việc NB có hay không có NC.
Phần 3: Thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN của NB bao gồm 30 tiểu mục (từ C1 đến C30) thuộc 5 yếu tố: thực trạng đáp ứng NC về thông tin, thực trạng đáp ứng NC hỗ trợ chăm sóc, thực trạng đáp ứng NC hỗ trợ về giao tiếp quan hệ, thực trạng đáp ứng NC hỗ trợ về tinh thần, thực trạng NC đáp ứng hỗ trợ về vật chất. Mỗi câu trả lời 1 trong 2 phƣơng án ― Có‖ hoặc ― Không‖ tùy thuộc vào việc NB có đƣợc đáp ứng hay không đƣợc đáp ứng NC.
Ngƣời bệnh s trả lời các câu hỏi bằng cách tự đánh giá NC của bản thân cũng nhƣ thực trạng có hay không đƣợc đáp ứng NC đó rồi trả lời với điều tra viên 1 trong 2 phƣơng án ― Có‖ hoặc ― Không‖. Điều tra viên s điền câu trả lời vào phiếu sau khi nghe ý kiến của NB.
2.8.2. Tiêu chuẩn đánh giá
Chỉ s đánh giá S lƣợng tiểu mục
Nhu cầu thông tin 9
Nhu cầu về hỗ trợ chăm sóc 7
Nhu cầu về giao tiếp quan hệ 5
Nhu cầu hỗ trợ về tinh thần 6
Nhu cầu hỗ trợ về vật chất 3
Tổng các tiểu mục về nhu cầu CSGN 30
Thực trạng đáp ứng nhu cầu về thông tin 9
Thực trạng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ chăm sóc 7
Thực trạng đáp ứng nhu cầu về giao tiếp quan hệ 5 Thực trạng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ về tinh thần 6 Thực trạng đáp ứng nhu cầu hỗ trợ về vật chất 3
Tổng các tiểu mục về thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN 30
Cách tính điểm tỷ lệ nhu cầu CSGN và thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN với mỗi nội dung câu hỏi: có thang đánh giá phân thành 2 mức độ. Mỗi câu trả lời 1 trong 2 phƣơng án ― Có‖ hoặc ― Không‖ tùy thuộc vào việc NB có hay không có NC, có đƣợc đáp ứng hay không đƣợc đáp ứng: các câu trả lời ―Có‖ đƣợc tính = 1 điểm; các câu trả lời ―Không‖ đƣợc tính bằng = 0 điểm.
Cách tính điểm tỷ lệ nhu cầu CSGN và thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN theo từng yếu tố (thông tin, hỗ trợ chăm sóc, hỗ trợ về giao tiếp, hỗ trợ tinh thần, hỗ trợ về vật chất):
Tính tỷ lệ NC theo từng yếu tố: NB đƣợc xác định ―Có nhu cầu‖ với yếu tố khi số tiểu mục trả lời ―có‖ >50% tổng số tiểu mục của yếu tố đó, NB đƣợc xác định ―Không có nhu cầu‖ với yếu tố khi số tiểu mục trả lời ―có‖ ≤50% tổng số tiểu mục của yếu tố đó.
Tính tỷ lệ thực trạng đáp ứng NC theo từng yếu tố: NB đƣợc xác định ―Đƣợc đáp ứng‖ với yếu tố khi số tiểu mục trả lời ―có‖ >50% tổng số tiểu mục của yếu tố
đó, NB đƣợc xác định ―Không đƣợc đáp ứng‖ với yếu tố số tiểu mục trả lời ―có‖ ≤50% tổng số tiểu mục của yếu tố đó [11].
Cách tính điểm tổng tỷ lệ nhu cầu CSGN và thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN:
Tính tỷ lệ nhu cầu CSGN: NB đƣợc xác định ―Có nhu cầu‖ với CSGN khi số tiểu mục trả lời ―có‖ >50% tổng số 30 tiểu mục, NB đƣợc xác định ―Không có nhu cầu‖ với yếu tố khi số tiểu mục trả lời ―có‖ ≤50% tổng số 30 tiểu mục.
Tính tỷ lệ thực trạng đáp ứng nhu cầu CSGN: NB đƣợc xác định ―Đƣợc đáp ứng‖ với CSGN khi số tiểu mục trả lời ―có‖ >50% tổng số 30 tiểu mục, NB đƣợc xác định ―Không đƣợc đáp ứng‖ với CSGN khi số tiểu mục trả lời ―có‖ ≤50% tổng số 30 tiểu mục [11].
2.9. Phƣơng pháp phân tích s liệu
Số liệu sau khi đƣợc làm sạch, nhập và xử lý bằng phầm mềm SPSS 20.0 với các kiểm định thống kê y học.
Lập bảng phân bố tần số, phần trăm mô tả biến số định tính và trung bình, độ lệch chuẩn với biến định lƣợng.
Để phân tích mối liên quan giữa các biến, nghiên cứu đƣợc tiến hành nhƣ sau: Mã hóa thang điểm thành 2 nhóm: nhóm không có NC (0 điểm) và nhóm có NC (1 điểm) đối với từng tiểu mục. Tính tổng điểm NC và chia thành 2 mức độ: Có nhu cầu, không có nhu cầu. Trên cơ sở đó, tính tỉ lệ NC theo mức độ khi phân tích tƣơng quan.
ã hóa ĐTNC theo các nhóm chia theo đặc trƣng của đối tƣợng. Ví dụ:Trình độ học vấn: có 4 giá trị: Từ cấp 3 trở xuống, trung cấp/dạy nghề, cao đẳng/đại học và trên đại học khi phân tích chia thành 2 nhóm chính: từ cấp 3 trở xuống và trên cấp 3. Sử dụng kiểm định Chi-square tính độc lập hoặc kiểm định Fisher về tính chính xác tìm mối liên quan giữa các yếu tố độc lập (đặc điểm chung, đặc điểm bệnh và điều trị của ĐTNC) với biến phụ thuộc (Nhu cầu CSGN, nhu cầu thông tin, nhu cầu hỗ trợ chăm sóc, nhu cầu hỗ trợ giao tiếp quan hệ, nhu cầu hỗ trợ tinh thần và nhu cầu vật chất). Phân tích hồi quy đơn biến với việc sử dụng tỷ suất chênh OR và khoảng tin cậy 95% để tìm các yếu tố ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc (Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của ĐTNC).
Kết quả nghiên cứu đƣợc phản hồi và gửi báo cáo cho ban lãnh đạo trung tâm và bệnh viện khi nghiên cứu kết thúc. Các kết quả này tạo cơ sở cho các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng CSGN của NBUT tại bệnh viện.
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện sau khi thông qua Hội đồng duyệt đề cƣơng và Hội đồng đạo đức y học của trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
Nghiên cứu viên thông báo rõ về mục đích, nội dung và quá trình nghiên cứu, tiến hành khi đƣợc sự đồng ý của Ban Giám Đốc, hội đồng Y đức Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình và lãnh đạo Trung tâm Ung Bƣớu.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành dƣới sự đồng ý của NB và gia đình NB tham gia vào nghiên cứu. Tất cả những ngƣời tham gia vào nghiên cứu là hoàn toàn tự nguyện và đƣợc đọc bản đồng thuận trƣớc khi tiến hành phỏng vấn. Nếu NB đồng ý tham gia nghiên cứu s ký tên vào bản đồng thuận (Phụ lục 1).
Mọi quy trình nghiên cứu đƣợc tiến hành một cách bảo mật. Tất cả các thông tin liên quan đến nghiên cứu chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu. Kết quả của nghiên cứu đƣợc dùng để đƣa ra các khuyến nghị cho bệnh viện cũng nhƣ những nơi có đặc điểm tƣơng tự.
2.11. Các sai s nghi n cứu và biện pháp khắc phục
Sai số trong quá trình thu thập số liệu: thu thập thiếu hoặc sai thông tin do lỗi chủ quan của điều tra viên đọc thiếu câu hỏi, hoặc điền sai câu trả lời của NB. Biện pháp khắc phục: Tập huấn kỹ cho điều tra viên, thống nhất cách thu thập thông tin, nghiên cứu chính giám sát chặt ch quá trình thu thập số liệu.
Sai số trong quá trình nhập liệu, xử lý số liệu bằng máy tính gây ra thiếu hoặc sai lệch thông tin. Biện pháp khắc phục: Số liệu sau khi đƣợc thu thập đầy đủ đã đƣợc tiến hành làm sạch và nhập 2 lần riêng biệt sau đó so sánh với nhau và tìm ra sự khác biệt để thực hiện sửa chữa.
Sai số do NB không nhớ chính xác, thiếu thông tin. Biện pháp khắc phục: khai thác thông tin từ NB phải chính xác và tin cậy. Nội dung phiếu điều tra đƣợc
thiết kế với ngôn từ đơn giản, dễ hiểu. Điều tra viên phải giải thích cho NB hiểu đƣợc câu hỏi chính xác nhất.
Nghiên cứu viên chính đã kiểm tra lại các phiếu điều tra, giấy đồng thuận đã thu thập đƣợc, hỗ trợ kịp thời để bổ sung những thông tin thu thập còn thiếu. Dựa vào tiêu chí lựa chọn và tiêu chí loại trừ để phát hiện những phiếu không đầy đủ thông tin hoặc sai sót nghiêm trọng, thì những phiếu này đã bị hủy để đảm bảo tính bảo mật thông tin của NB cũng nhƣ của nghiên cứu. Tiêu chí để loại phiếu điều tra:
Không có chữ kí đồng thuận của NB.
Thông tin trong phiếu trả lời bị tẩy xóa nhiều lần. Phiếu trả lời không đúng với tiêu chí lựa chọn.
Nếu phiếu trả lời thiếu thông tin và đƣợc cung cấp lại đƣợc từ NB thì xem nhƣ phiếu hợp lệ.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung của đ i tƣợng
3.1.1. Phân bố người bệnh theo giới, nhóm tuổi
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm về tuổi và giới tính của ĐTNC
Nhận xét: Tỷ lệ đối tƣợng là nam giới tham gia nghiên cứu là 60,8% trong
đó 37,6% đối tƣợng nam dƣới 60 tuổi; trong khi đó tỷ lệ nữ là 39,2% trong đó 24,7% đối tƣợng dƣới 60 tuổi.
3.1.2. Phân bố người bệnh theo các đặc điểm chung
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của ĐTNC
Đặc điểm ĐTNC S lƣợng %
Nơi cƣ trú
Thành thị 38 10,0
Nông thôn 342 90,0
Tình trạng hôn nhân hiện tại
Độc thân 9 2,4 Đang có gia đình 371 97,6 Trình độ học vấn Từ cấp 3 trở xuống 315 82,9 Trên cấp 3 65 17,1 Thu nhập bình quân/ tháng Dƣới 5 triệu 317 83,4 Từ 5 đến dƣới 10 triệu 63 16,6
Nhận xét: Có 90,0% đối tƣợng đến từ nông thôn và 10,0% đến từ thành thị.
97,6% đối tƣợng tham gia nghiên cứu đang có gia đình và 2,4% đối tƣợng còn độc thân. Về trình độ học vấn, chiếm tỷ lệ cao nhất là những đối tƣợng có trình độ học vấn từ THPT trở xuống với 82,9; từ cấp 3 trở lên chiếm 17,1%. Mức thu nhập bình quân hàng tháng của các đối tƣợng đa số ở mức dƣới 5 triệu (83,4%), ở mức thu nhập từ 5 đến dƣới 10 triệu chỉ có 16,6%.
3.1.3. Phân bố người bệnh theo nghề nghiệp
Biểu đồ 3.2. Đặc điểm về nghề nghiệp của ĐTNC
Nhận xét: Qua biểu đồ 3.2 ta thấy đặc điểm về nghề nghiệp của ĐTNC: 78,2% đối tƣợng là nông dân/công nhân chiếm tỷ lệ cao nhất; tỷ lệ thấp nhất thuộc về nhóm chƣa có việc làm hay thất nghiệp với 1,3%.
78,2% 11,8%
8,7% 1,3%
3.1.4. Phân bố NB theo các đặc điểm bệnh và điều trị
Bảng 3.2. Đặc điểm bệnh v điều trị của ĐTNC
Đặc điểm ĐTNC S lƣợng % Vị trí UT UT phổi 88 23,2 UT dạ dày 57 15,0 UT gan 32 8,4 UT đại/ trực tràng 92 24,2 UT vú 36 9,5 Khác 75 19,7 Phƣơng pháp điều trị Hóa trị 137 36,1 Phẫu thuật 104 27,4 Xạ trị 36 9,5 Khác 103 27,1 Hình thức thanh toán viện phí Tự chi trả 21 5,5 Có bảo hiểm y tế 359 94,5
Nhận xét: Vị trí UT, UT đại/trực tràng và UT phổi là 2 loại UT chiếm tỷ lệ cao
nhất với lần lƣợt 24,2 và 23,2% trong khi đó UT vú (9,5%) và UT gan (8,4%) là 2 loại chiếm tỷ lệ thấp nhất. Về phƣơng pháp điều trị, hóa trị là phƣơng pháp điều trị phổ biến nhất với 36,1% đối tƣợng tham gia, tiếp theo là phẫu thuật (27,4%) và các phƣơng pháp khác nói chung (27,1%). Chỉ có 9,5% đối tƣợng tham gia xạ trị. Tỷ lệ đối tƣợng thanh toán viện phí qua hình thức thẻ bảo hiểm là 94,5% và tự chi trả là 5,5%.
3.2. Nhu cầu chăm sóc giảm nhẹ của ngƣời bệnh
3.2.1. Nhu cầu thông tin
Bảng 3.3. Nhu cầu thông tin của ĐTNC
Có nhu cầu Không có nhu cầu S lƣợng (%) S lƣợng (%)
Chẩn đoán bệnh 349 (91,8) 31 (8,2)
Tiên lƣợng bệnh 324 (85,3) 56 (14,7)
Phƣơng pháp điều trị đang trải qua 318 (83,7) 62 (16,3)
Nguyên nhân gây bệnh 306 (80,5) 74 (19,5)
Khả năng điều trị và tác dụng phụ 298 ( 78,4) 82 (21,6) Triệu chứng thể chất có thể xảy ra 294 (77,4) 86 (22,6) Phƣơng pháp chữa bệnh thay thế 290 (76,3) 90 (23,7)
Chế độ dinh dƣỡng phù hợp 316 (83,2) 64 (16,8)
Cần đƣợc ĐD cung cấp thông tin thƣờng xuyên về tình trạng sức khỏe
301 (79,2) 79 (20,8)
Nhận xét: Ở bảng 3.3, đa số ĐTNC đều có NC thông tin, trong đó cao nhất ở
nhóm NC cần đƣợc cung cấp thông tin về chẩn đoán bệnh với 91,8%; tiếp theo đó lần lƣợt là nhóm NC về tiên lƣợng bệnh (85,3%); nhóm NC cần biết phƣơng pháp điều trị (83,7%)…Nhóm NC thông tin về phƣơng pháp chữa bệnh thay thế cũng là rất cao: hơn 2/3 NB có nhóm NC này.
3.2.2. Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc
Bảng 3.4. Nhu cầu hỗ trợ chăm sóc của ĐTNC
Có nhu cầu Không có nhu cầu S lƣợng (%) S lƣợng (%)
Cần ĐD có chuyên môn chăm sóc 297 (78,2) 83 (21,8) Cần đƣợc chăm sóc để kiểm soát tốt các
triệu chứng 272 (71,6) 108 (28,4)
Cần hỗ trợ trong việc chăm sóc
vệ sinh cá nhân 156 (41,1) 224 (58,9) Cần hỗ trợ trong việc đáp ứng NC dinh dƣỡng 270 (71,1) 110 (28,9) Cần hỗ trợ để làm giảm tình trạng rối loạn chức năng tình dục 114 (30,0) 266 (70,0) Cần hỗ trợ trong việc vận động, di chuyển 181 (47,6) 199 (52,4) Cần hƣớng dẫn cách tự chăm sóc cho bản thân 250 (65,8) 130 (34,2)
Nhận xét: Bảng 3.4 cho thấy: có 78,2% đối tƣợng có NC cần ĐD có chuyên
môn CS. Con số này ở các nhóm NC chăm sóc kiểm soát các triệu chứng là 71,6%; hỗ trợ trong việc đáp ứng NC dinh dƣỡng là 71,1% và NC hƣớng dẫn tự CS cho bản thân 65,8%. Ở các nhóm NC chăm sóc còn lại, tỷ lệ này cũng không dƣới 30,0%.
3.2.3. Nhu cầu giao tiếp quan hệ
Bảng 3.5. Nhu cầu giao tiếp quan hệ của ĐTNC
Có nhu cầu Kh ng có nhu cầu S lƣợng (%) S lƣợng (%)
Cần ĐD chăm sóc dành thời gian để thảo luận các vấn đề khó khăn
270 (71,1) 110 (28,9) Cần ĐD chăm sóc lắng nghe, quan tâm,
chia sẻ
290 (76,3) 90 (23,7) Cần ĐD chăm sóc giúp đƣa ra quyết
định khó khăn
239 (62,9) 141 (37,1) Cần nói chuyện với những ngƣời có
cùng hoàn cảnh
274 (72,1) 106 (27,9) Cần sự động viên khích lệ của những
ngƣời thân trong gia đình
313 (82,4) 67 (17,6)
Nhận xét: Kết quả ở bảng 3.5 mô tả về NC giao tiếp quan hệ của ĐTNC: cho thấy tỷ lệ đối tƣợng có NC cao nhất thuộc về nhóm có NC cần sự động viên khích lệ của những ngƣời thân trong gia đình với 82,4%, tiếp theo là ở nhóm có NC cần ĐD chăm sóc lắng nghe, quan tâm, chia sẻ (76,3%), cần nói chuyện với những ngƣời cùng hoàn cảnh (72,1%) và tỷ lệ thấp nhất ở nhóm cần ĐD chăm sóc giúp đƣa ra những quyết định khó khăn với 62,9%.
3.2.4. Nhu cầu hỗ trợ về tinh thần
Bảng 3.6. Nhu cầu hỗ trợ về tinh thần của ĐTNC
Có nhu cầu Kh ng có nhu cầu S lƣợng (%) S lƣợng (%)
Cần chăm sóc để làm giảm tâm trạng
chán nản 277 (72,9) 103 (36,6)
Cần chăm sóc để làm giảm nỗi sợ đau
khổ thể xác 241 (63,4) 139 (36,6)
Cần chăm sóc để làm giảm bớt nỗi buồn phiền về sự thay đổi diện mạo do tác dụng phụ của điều trị
227 (59,7) 153 (40,3)
Cần đƣợc mọi ngƣời xung quanh tôn trọng, cƣ xử bình thƣờng nhƣ những ngƣời khác
334 (87,9) 46 (12,1)
Cần tham gia các hoạt động có ích giúp giảm bớt cảm giác phiền muộn về bệnh tật
237 (62,4) 143 (37,6)
Cần hỗ trợ để làm giảm lo lắng do giảm thu nhập và thêm chi phí điều trị