Đặc điểm hình thái, tập tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của dúi mốc (rhyzomys pruinosus) trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 69)

4. Những đóng góp mới của đề tài

1.1.1. Đặc điểm hình thái, tập tính

Trong điều kiện nuôi nhốt, dúi mốc lớn trƣởng thành có khối lƣợng khoảng 0,8 đến 1,3 kg. Hình thái tự với dúi mốc lớn sống trong tự nhiên. Dúi mốc lớn ở giai đoạn bắt đầu nuôi (4 tháng tuổi) có màu xám đen mốc trắng. Giai đoạn 9 (10 tháng tuổi) toàn bộ cơ thể dúi đƣợc phủ một lớp lông dày, mềm mịn, màu xám nâu, các sợi lông mảnh và mƣợt.

Các tập tính của dúi mốc lớn trong điều kiện nuôi nhốt cũng gần giống với dúi mốc lớn sống trong tự nhiên: các hoạt động chính của dúi là di chuyển, kiếm ăn và nghỉ ngơi. Dúi mốc lớn hoạt động vào tất cả các thời gian trong ngày nhƣng phần lớn chúng hoạt động vào ban đêm và ban ngày ngủ. Dúi mốc lớn ăn vào bất cứ thời gian nào trong ngày nhƣng vẫn tập trung nhiều nhất vào chiều tối. Dúi mốc lớn có tính tự vệ cao, trong điều kiện nuôi nhốt dúi dạn và thuần tính hơn.

1.1.2. Đặc điểm sinh trưởng

Tỷ lệ sống của dúi mốc lớn thay đổi qua các giai đoạn nuôi, qua 9 giai đoạn nuôi tỷ lệ sống của dúi thuần (95,45%) cao hơn dúi tự nhiên (77,78%) là 17,68 %. Khối lƣợng trung bình của dúi mốc lớn tăng đều qua các giai đoạn nuôi: từ 321,71 g ở giai đoạn bắt đầu nuôi tăng lên 535,43 g qua 2 tháng nuôi; tăng lên 778,57 g qua 4 tháng nuôi và tăng lên 995,71g qua 6 tháng nuôi. Đàn dúi có độ đồng đều cao. Con đực có tốc độ sinh trƣởng cao hơn con cái từ giai đoạn 4 về sau. Dúi thuần và dúi tự nhiên có tốc độ sinh trƣởng tƣơng đƣơng nhau từ giai đoạn 2 về sau.

Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối của dúi mốc lớn trong điều kiện nuôi nhốt thay đổi qua các giai đoạn nuôi, cao nhất ở giai đoạn 3 đến giai đoạn 4 là 4,90

g/ngày/con, thấp nhất ở giai đoạn 4 đến giai đoạn 5 là 3,14 g/ngày/con, trung bình qua các giai đoạn nuôi là 3,74 g/ngày/con. Tốc độ sinh trƣởng tuyệt đối của mỗi giới khác nhau qua các giai đoạn và con đực là 4,36 g/ngày/con cao hơn so với con cái là 3,43 g/ngày/con. Ở giai đoạn đầu dúi tự nhiên sinh trƣởng chậm hơn dúi thuần, về sau tƣơng đƣơng nhau, trung bình là 3,67 g/ngày/con (dúi thuần) và 3,85 g/ngày/con (dúi tự nhiên).

Tốc độ sinh trƣởng tƣơng đối của dúi mốc lớn trong điều kiện nuôi nhốt thay đổi qua các giai đoạn nuôi, cao nhất ở giai đoạn bắt đầu đến giai đoạn 1 là 20,27%, thấp nhất là ở giai đoạn 8 đến giai đoạn 9 là 7,90%, trung bình qua các giai đoạn nuôi là 12,53%. Tốc độ sinh trƣởng ở con đực là 13,59% có xu hƣớng cao hơn con cái là 11,92%, dúi thuần (12,39%) và dúi tự nhiên (12,73%) gần tƣơng đƣơng nhau.

1.1.3. Đặc điểm sinh sản

Trong điều kiện nuôi nhốt, ở 11 tháng tuổi dúi mốc lớn đều đã trƣởng thành sinh dục và có khả năng sinh sản tốt. Tăng khối lƣợng trung bình trong thời gian mang thai từ khi phối giống đến 40 ngày sau phối giống là 215 gam. Thời gian mang thai trung bình của dúi mốc lớn là 47,81 ngày (tính từ ngày phối giống). Tỉ lệ mang thai của dúi mốc lớn ở lần sinh sản đầu tiên đạt 88,9%. Số dúi con sinh ra trong mỗi lứa từ 1-3 con, trung bình là 1,81 con/ lứa. Tỉ lệ con sống sót của dúi mốc lớn con sau khi sinh 48 giờ là 79,31%.

1.2. Ảnh hƣởng của hormone sinh dục ( PMSG, hCG) tới khả năng sinh sản của dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) trong điều kiện nuối nhốt sản của dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) trong điều kiện nuối nhốt

Tác động của kích thích thích tố sinh dục PMSG và hCG ở liều tiêm 15 IU PMSG/7,5 IU hCG trên dúi cái (có khối lƣợng trung bình 1400 gam) cho hiệu quả sinh sản cao hơn, làm tăng số con sinh ra trong 1 lứa. Kích thích tố sinh dục không làm ảnh hƣởng đáng kể đến tăng khối lƣợng khi mang thai, số ngày mang thai và tỉ lệ sống sót của dúi sơ sinh.

1.3. Xây dựng mô hình nuôi dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus) ở quy mô hộ gia đình

Chọn con giống có độ tuổi từ 4 tháng trở lên, khỏe mạnh, lanh lợi, lông mƣợt, khối lƣợng từ 300 gam trở lên. Chuồng nuôi đặt nơi khô ráo, thoáng mát, yên tĩnh và đƣợc làm chắc chắn. Dúi mốc lớn ăn chủ yếu 6 loại thức ăn gồm: cỏ voi, tre, mía, bắp, khoai lang, khoai mì. Trong điều kiện nuôi nhốt có một số cá thể dúi bị dài răng, chúng ta cần lƣu ý theo dõi, kiểm tra và bấm răng kịp thời. Dúi mốc lớn dễ bị stress với các tác động bên ngoài, đặc biệt trong giai đoạn sinh sản nếu có những tác động lạ dúi mẹ dễ cắn con, ăn con.

Trong điều kiện nuôi nhốt dúi mốc lớn ít khi bị mắc bệnh. Một số bệnh thƣờng gặp ở dúi mốc lớn là: bệnh chấn thƣơng cơ học có ổ mũ, bệnh viêm kết mạc mắt, bệnh chƣớng bụng đầy hơi, bệnh kí sinh trùng ngoài da, bệnh tiêu chảy. Các cá thể mắc bệnh đều đƣợc điều trị khỏi. Cần định kỳ dọn vệ sinh chuồng nuôi, phun thuốc sát trùng để phòng bệnh. Thƣờng xuyên kiểm tra để phát hiện và điều trị bệnh kịp thời. Lƣu ý, trong nuôi nhốt dúi mốc lớn thƣờng bị dài răng, cần theo dõi và bấm răng cho dúi.

2. Đề nghị

Qua thực hiện nghiên cứu đề tài, chúng tôi có một số đề nghị sau:

- Tiếp tục nghiên cứu cụ thể hơn về các đặc điểm sinh học của dúi mốc lớn trong nuôi nhốt.

- Tiếp tục nghiên cứu về hệ số chuyển hóa thức ăn và các loại thức phù hợp cho dúi mốc lớn ở từng giai đoạn và mục đích nuôi để bổ sung, hoàn thiện quy trình nhân nuôi, làm tăng hiệu quả kinh tế.

- Nghiên cứu sự thay đổi hormone sinh dục ở giai đoạn mang thai và không mang thai, làm cơ sở xác định sự mang thai ở dúi mốc lớn cái trong điều kiện nuôi nhốt.

- Tiếp tục lặp lại thí nghiệm với số lƣợng cá thể nhiều hơn và nghiên cứu ở các liều tiêm khác nhau để xác định liều tiêm liều tiêm phù hợp nhất,

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1]. Nguyễn Thanh Bình (2015), Ảnh hƣởng của kích dục tố hCG và PMSG đến kết quả sinh sản của cầy vòi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus) trong điều kiện nuôi nhốt, Tạp chí KHKT Thú y, 17 (8), 54-57.

[2]. Nguyễn Thanh Bình (2016), Ảnh hƣởng của kích dục tố hCG và PMSG đến một số thành tích sinh sản trên dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus

Blyth, 1851) trong điều kiện nuôi nhốt, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, XXII (203), 72-77.

[3]. Nguyễn Thanh Bình (2016), Một số bệnh thƣờng gặp trên dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus Blyth,1851) trong điều kiện nuôi nhốt và biện pháp xử lý, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 44b, 113 – 118.

[4]. Trần Tiến Dũng (2004), Kết quả ứng dụng hormone sinh sản điều trị hiện tựơng chậm động dục lại sau đẻ ở lợn nái, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, 2 (1), 66-72.

[5]. Lê Hiền Hào (1973), Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 120 – 124.

[6]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2020), Ảnh hƣởng của kích dục tố lên động thái sinh dục và khả năng sinh sản của cầy vòi hƣơng (Paradoxurus hermaphroditus) chậm động dục, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 129 (1A), 21-29.

[7]. Nguyễn Thị Thu Hiền (2019), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hương (Paradoxurus hermaphroditus Pallas, 1777) trong điều kiện nuôi

nhốt, Luận án tiến sĩ, Học viện khoa học và công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

[8]. Nguyễn Thị Hồng (2014), Kỹ thuật nuôi nhím và dúi, NXB Thanh Hóa, tr. 51 – 66.

[9]. Đặng Huy Huỳnh, Phạm Trọng Ảnh, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên và Đặng Huy Phƣơng (2010), Thú rừng – Mammalia Việt Nam, hình thái và sinh học sinh thái một số loài, tập II, NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

[10]. Đặng Huy Huỳnh và cộng sự (2008), Động vật Việt, Tập 25, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

[11]. 12. Phạm Nhật và Đỗ Quang Huy (1993), Giáo trình Động vật rừng, NXB Nông nghiệp.

[12]. Hoàng Nghĩa Sơn, Nguyễn Văn Hạnh, Quản Xuân Hữu và Lê Thị Châu (2013), Tác động của trạng thái buồng trứng lên kết quả siêu bài noãn bò, Tạp chí sinh học, 35 (2), 243-247.

[13]. Cao Văn Sung, Đặng Huy Huỳnh, Bùi Kính (1980), Những loài gặm nhấm ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, 200 tr.

[14]. Nguyễn Thanh Tân (2008), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng, sinh thái và kỹ thuật nuôi dúi mốc lớn (Rhizomys pruinosus Blyth,1851), Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, Bộ NN & PTNT.

[15]. Nguyễn Ngọc Tấn, Bùi Ngọc Hùng (2017), Ứng dụng hormone xử lý bò chậm gieo tinh khu vực thành phố Hồ Chí Minh và Bình Dƣơng, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 21 (6), 67-72.

[16]. Đỗ Văn Thu, Đoàn Việt Bình, Lê Văn Ty, Lê Thị Huệ và Trần Đăng Khôi (2013), Ứng dụng kỹthuật gây động dục đồng loạt kết hợp thụ tinh nhân tạo nhằm nâng cao năng suất và chất lƣợng đàn bò, Tạp chí sinh học, 35 (1), 110-115.

[17]. Đào Văn Tiến (1985), Khảo sát thú ở miền Bắc Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Tiếng anh

[18]. T.J. Corbin, JG. McCabe (2002), Strain variation of immature female rats in response to various, 41 (2), 18-23.

[19]. M. A. Cornejo-Corte, C. Sa ´nchez-Torres, J. C. Va ´zquez-Chagoya, H. M. Sua ´rez-Go ´mez, Garrido-Farin and M A. Meraz-R (2006), Rat embryo quality and production efficiency are dependent on gonadotrophin dose in superovulatory treatments, Laboratory Animals, 40, 87–95.

[20]. R.B. Lea o, S.C. Esteves (2014), Gonadotropin therapy in assisted reproduction: an evolutionary perspective from biologics to biotech, Clinics, 69 (4), 279-293.

[21]. B. Murphy (2012), Equine chorionic gonadotropin: an enigmatic but essential tool, Anim Reprod, 9 (3), 223-230.

[22]. E. Popova, A Krivokharchenko, D. Ganten and M. Bader (2002),

Comparison between PMSG- and FSH-induced superovulation for the generation of transgenic rats, Mol Reprod Dev, 63 (2), 177-82. [23]. Feng T. (1996), Method for artificial raising, training and breeding

bamboo rat.

[24]. Lui J. (2011), Actuality and countermeasure of breeding bamboo-rats in China, Journal of human environment - biological polytechnic, 2: 77 - 82.

[25]. F. D. Rensis, F. López- Gatius, I. Garcia-Ispierto and M. Techakumpu (2010), Clinical use of human chorionic gonadotropin in dairy cows: an update, Theriogenology, 73 (8), 1001-1008.

M. Chopineau (2004), Cloning and functional expression of the equine luteinizing hormone/chorionic gonadotrophin receptor, J Endocrinol, 183, 551-559.

[27]. M. Saint-Dizier, F. Foulon-Gauze, F. Lecompte, Y .Combarnous and M. Chopineau (2011), The additional N-glycosylation site of the equine LH/CG receptor is not responsible for the limited cyclic AMP pathway activation by equine chorionic gonadotropin relative to luteinizing hormone, Reprod Biol, 11, 157-164.

[28]. E. Schilling, F. Cerne (2008), Induction and Synchronization of Estrus in Prepuberal Gilts and Anestrous Sows by a PMSG/HCG- Compound, Vet Rec, 91(20), 471–474.

[29]. Smith A. and Yan Xie (eds) (2008), A Guide to the Mammals of China, University Press Princeton and Oxford, U.K.

[30]. Nguyen Van Thanh and Nguyen Thanh Binh (2009), Effects of hormone therapeutics on ability of treatment of reproductive confusion in failure reproduction dairy cows at Binh Duong province-Viet Nam, Asian Reproductive Biotechnology Society, 62.

[31]. W.T. Jr Moore, D.N. Ward (1980), Pregnant mare serum

gonadotropin. Rapid chromatographic procedures for the

purification of intact hormone and isolation of subunits, J Biol Chem, 255, 6923-6929.

[32]. Xu L. (1984), Studies on the biology of the Hoary bamboo rat (Rhizomys pruinosus Blyth), Acta Theriologica Sinica, 4(2):100 - 105.

Trang wep

[33]. Cổng thông tin điện tử thành phố Quy Nhơn

PHỤ LỤC

Hình 1: Dúi mốc lớn giống 4 tháng tuổi Hình 2: Dúi mốc lớn trưởng thành (10 tháng tuổi)

Hình 3: Phần bụng dưới của dúi mốc lớn cái

Hình 4: Cơ quan sinh dục của dúi mốc lớn đực

Hình 5: Dúi mốc lớn đang giao phối Hình 6: Dúi mốc lớn sơ sinh và dúi mẹ

Hình 7: Răng cửa của dúi mốc lớn đang phát triển

Hình 8: Tiến hành bấm răng cửa cho dúi mốc lớn

Hình 9: Chuồng nuôi dúi mốc lớn Hình 10: Dúi mẹ và dúi con (45 ngày tuổi)

Hình 11: Bệnh chấn thương cơ học có ổ mủ

Hình 12: Tiêm hormone cho dúi mốc lớn cái

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của dúi mốc (rhyzomys pruinosus) trong điều kiện nuôi nhốt (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)