II. Nơi dung và trình tự thựchành 1 Phân biệt vật liệu kim loại và vật
2. Kiểm tra bài cũ: Trả bài thựchành và nhận xét bài thựchành.
3. Bài mới:
GTB: Các sản phẩm cơ khí rất đa dạng và phong phú cĩ thể được làm ra từ nhiều cơ sở sản xuất khác nhau, gồm nhiều chi tiết khác nhau. Để tạo ra 1 sản phẩm cần phải cĩ vật liệu và dụng cụ để gia cơng. Vậy dụng cụ khí gồm những loại nào? Cĩ vài trị gì ? Bài hơm nay ta nghiên cứu.
HĐ: Tìm hiểu 1 số đơn vị đo và kiểm tra
HĐ GIÁO VIÊN HĐ HỌC SINH
- YCHS q.sát hình 20.1, 2, 3sgk và quan sát dụng cụ thật và trả lời câu hỏi:
+ Mơ tả hình dạng, tên gọi và cơng dụng của các dụng cụ đĩ ?
+ Vật liệu để làm các dụng cụ đĩ ? + Thước lá cĩ cấu tạo như thế nào ? + Thước cặp cĩ cấu tạo như thế nào ?
- YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hồn thiện kiến thức.
+ Eâke dùng để làm gì ? + Ke vuơng dùng để làm gì ?
+ T.bày cách đo gĩc bằng thước đo gĩc vạn năng ?
- Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi: + HS trả lời.
+ Nêu vật liệu để làm các dụng cụ đĩ. + Nêu cấu tạo của thước lá.
+ Nêu cấu tạo của thước cặp. - Đại diện trả lời theo dõi nxbs. - Theo dõi và hồn thiện.
+ Dùng để kiểm tra gĩc vuơng. + Dùng để kiểm tra gĩc vuơng. + Nêu cách đo gĩc.
Kết luận:
+ Thước lá: chế tạo bằng thép hợp kim, ít co dãn, không gỉ, trên thước có vạch chia, các vạch chia cách nhau 1mm. dùng đêû đo chiều dài.
+ Thước cặp: Làm bằng thép hợp kim hoặc inox có độ chính xác cao. 0,1 -0,05 mm dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu của lỗ.
- Thước đo góc
+ Eâke, êke vuông, ke vuông. + Thước đo góc vạn năng
HĐ 2: Tìm hiểu dụng cụ háo lắp và kẹp chặt
- YCHS quan sát hình 20.4 sgk và bộ dụng cụ cơ khí trả lời câu hỏi:
+ Cho biết tên gọi của các dụng cụ trên hình vẽ? + Mỏ lết dùng để làm gì ?
+ Cơ lê dùng để làm gì ? + Tua vít dùng để làm gì ? + Etơ dùng để làm gì ?....
+ Mơ tả hình dạng, cấu tạo và vật liệu của các dụng cụ đĩ?
- YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- QS sách GK trả lời câu hỏi: + Mỏ lết, cờ lê, tua vít, ê tô, kìm... + Dùng để tháo lắp các bu lông, đai ốc...
+ Dùng để tháo lắp các bu lông, đai ốc...
+ Vặn các vít có đầu kẻ rãnh.
+ Dùng để kẹp chặt vật khi gia công. + Dùng để kẹp chặt vật bằng tay. - Đại diện trả lời theo dõi nxbs.
Kết luận:
- Dụng cụ tháo, lắp gồm:Mỏ lết, cờ lê, tua vít. - Dụng cụ kẹp chặt gồm:êtô, kìm.
HĐ 3: Tìm hiểu dụng cụ gia cơng
- GV cho HS quan sát hình 20.5 và dụng cụ thât. YCHS trả lời câu hỏi:
+ Tên gọi, cơng dụng của từng dụng cụ ? + Các dụng cụ đĩ được cấu tạo như thế nào ? + Dụng cụ cơ khí cầm tay dùng để làm gì ? - YC đại diện HS trả lời gọi HS khác nxbs. - GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức.
- Quan sát hình vẽ và dụng cụ trả lời câu hỏi:
+ Búa, cưa, đục, dũa. + Nêu cấu tạo.
- Đại diện trả lời theo dõi nxbs.
Kết luận:
- Dụng cụ gia công: Búa, cưa, đục , dũa.
- Dụng cụ cơ khí dùng để xác định hình dạng, kích thước và tạo ra sản phẩm cơ khí.
4. Củng cố:
- HS đọc ghi nhớ sgk. - Trả lời câu hỏi sgk.
5. Dặn dò:
- Đọc trước bài 21 và 22.
Tuần: 10 Ngày soạn: 27/10/2008
Tiết: 20 Ngày dạy: 01/11/2008
Bài 21+22. CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI DŨA VÀ KHOAN KIM LOẠI
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được ứng dụng của các phương pháp cắt kim loại bằng cưa tay, đục, dũa, khoan kim loại.
- Biết được các thao tác cơ bản về cưa, đục, dũa, khoan kim loại. - Biết được các quy tắc an tồn lao động trong quá trình gia cơng.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhĩm: Cưa, đục, dũa, khoan kim loại. - Eâtơ, kim loại mẫu để thao tác
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Dụng cụ cơ khí cầm tay dùng để làm gì ? Cĩ những loại nào ?
3. Bài mới:
GTB: Để cĩ được 1 sản phẩm từ vật liệu ban đầu thì người ta phải thực hiện các phương pháp gia cơng cơ khí. Bài học hơm nay ta đi nghiên cứu các phương pháp gia cơng.
HĐ 1: Tìm hiểu về kĩ thuật cắt kim loại bằng cưa tay.
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- Giới thiệu khái niệm cắt kim loại bằng cưa tay: - GV nêu các bước chuẩn bị và hướng dẫn cho hs biết về:
+ Lắp lưỡi cưa. + Lấy dấu để cưa. + Gá kẹp êtơ.
- GV biểu diễn tư thế đứng: (hình 21.2a) + Đứg như thếo nào đúng tư thế đứng ? + Cách cầm cưa như thế nào để cưa tốt? + Cách kẹp phơi ?
- GV thao tác chậm để hs quan sát.
+ Khi cưa phải làm thế nào để đảm bảo an tồn ?
- Nghe và nghi nhớ kiến thức. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn.
+ Nêu tư thế đứng cưa. + Nêu cách cầm cưa.
+ Đại diện nhĩm trả lời.
I Kết luận:
- Khái niệm: Là 1 dạng gia cơng thơ, dùng lực tác động làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu .
- Kỹ thuật cưa
+ Tư thế đứng: Đứng thẳng, khối lượng cơ thể phân đều lên 2 chân. + Cách cầm cưa: Tay phải cầm cán cưa, tay trái cầm đầu kia.
+ Thao tác: Khi đẩy thì ấn lưỡi cưa, keo về khơng ấn lưỡi cưa.
- An tồn khi cưa
Kẹp vật chặt, lưỡi cưa căng vừa phải, khi cưa gần đứt phải đỡ vật, khơng thổi mạt cưa.
- YCHS q.sát 1 số các loại đục và trả lời câu hỏi: + Gĩc cắt của đục các cĩ giống nhau khơng ? + Tại sao đục phải làm bằng thép tốt ?
+ Hãy nêu tư thế đứng đục? Thao tác đánh búa? Phương pháp đục ?
- Cho HS xem hình và q.sát thao tác mẫu của gv, yêu cầu HS thao tác lại.
+ Khi đục phải làm như thế nào để an tồn ?
- Quan sát mẫu vật trả lời câu hỏi. + Gĩc cắt khơng giống nhau, phụ thuộc vào vật liệu đục.
+ Để khơng bị hỏng lưỡi cắt.
+ Nêu các biện pháp an tồn khi đục. - Đại diện trả lời theo dõi nxbs.
Kết luận:
- Khái niệm: Đục là bước gia cơng thơ, đục những phần thừa lớn. - Kĩ thuật đục:
+ Cách cầm và đánh búa - Hình 21.4 sgk + Tư thế đục và cách đánh búa (sgk)
- An tồn khi đục (Sgk)
HĐ 3: Tìm hiểu dũa kim loại
- YCHS quan sát các loại dũa, nêu cơng dụng và cấu tạo của từng loại.
- GV hướng dẫn HS cách chọn dũa.
- YCHS tham khảo sgk trình bày kĩ thuật dũa, GV nxbs.
+ Làm thế nào để giữ dũa luơn thăng bằng ? + Vì sao khi dũa phải giữ cho dũa thăng bằng ? + Khi dũa cần phải làm như thế nào để đảm bảo an tồn ?
- YC đại diện HS trả lời theo dõi nxbs.
- Quan sát các loại dũa nêu công dụng của dũa.
- Theo dõi và ghi nhớ. - Trình bày kĩ thuật dũa. + Trả lời câu hỏi.
+ Để vật dũa được nhẵn và đều.
+ Nêu các điều kiện đảm bảo an toàn khi dũa.
- Đại diện trả lời theo dõi nxbs.
Kết luận:
- Khái niệm: Để tạo độ nhẵn, phẳng trên bề mặt nhỏ.
- Kĩ thuật dũa (Sgk).
- An toàn khi dũa (Sgk)
HĐ 4: Tìm hiểu khoan kim loại
- GV giới thiệu phương pháp khoan.
- GV cho HS quan sát mũi khoan, YCHS mơ tả cấu tạo.
- HS quan sát hình 22.5 sgk, yc hs trình bày kĩ thuật khoan, GV nhận xét bổ sung.
- GV thao tác mẫu hs quan sát và thực hiện lại. + Khi khoan cần phải làm như thế nào để đảm bảo an tồn ?
- YC đại diện trả lời gọi HS nxbs.
- Nghe GV giới thiệu ghi nhớ. - Quan sát mơ tả mũi khoan.
- Dựa vào thơng tin SGK trình bày kĩ thuật khoan.
- Quan sát GV thao tác.
+ Nêu các biện pháp an tồn khi khoan.
- Đại diện trả lời theo dõi nxbs.
Kết luận:
- Máy Khoan (Sgk) - Kĩ thuật khoan (Sgk) - An tồn khi khoan (Sgk)
4. Củng cố:
- YCHS đọc phần ghi nhớ sgk. - Trả lời câu hỏi sgk.
- Thao tác lại các phương pháp đã học.
5. Dặn dị:
- Học bài và đọc trước bài 23.
Tuần: 11 Ngày soạn: 27/10/2008
Tiết: 21 Ngày dạy: 06/11/2008
Bài 23. THỰC HÀNH : ĐO VÀ VẠCH DẤU
I. MỤC TIÊU:
- HS biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra các kích thước của sản phẩm.
- HS sử dụng được thươcù, mũi vạch, mũi chấm dấu để vạch dấu trên phơi. - HS biết thao tác vạch dấu, chấm dấu... Cầm búa trong khi vạch dấu. - HS thấy được tầm quan trọng của vạch dấu.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhĩm : các khối gỗ cĩ lỗ
- Mảnh tơn cĩ kích thước 10 x10 cm; dày 0,8 -1mm. - Dụng cụ: thước lá, thước cặp, mũi vạch, búa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS 1: Mơ tả kỉ thuật cơ bản khi cưa và dũa kim loại ? làm thao tác minh họa ?
3. Bài mới:
GTB: đo và vạch dấu là bước khơng thể thiếu được khi gia cơng. Nếu đo và vạch dấu sai,
sản phẩm sẽ khơng đạt yêu cầu, gây lãng phí cơng và vật liệu. Để nắm vững ta đi vào bài hơm nay.
HĐ 1: hướng dẫn ban đầu