1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra:
- Phát đề kiểm tra cho học sinh.
- Quan sát, theo dõi hs làm bài kiểm tra.
3. Kết thúc:
- Thu bài kiểm tra.
- Nhận xét qúa trình làm bài của HS.
4. Dặn dị:
- Về nhà xem trước bài mới (Bài 17).
Tuần: 09 Ngày soạn: 15/10/2008
Tiết: 17 Ngày dạy: 22/10/2008
Phần II CƠ KHÍ
Chương III: GIA CƠNG CƠ KHÍ Bài 18. VẬT LIỆU CƠ KHÍ I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách phân loại vật liệu cơ khí phổ biến. - Biết được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.
- Biết lưa chọn và sư dụng vật liệu hợp ly.ù
II. CHUẨN BỊ:
- Các mẫu vật liệu cơ khí
- 1 số sản phẩm được chế tạo từ vật liệu cơ khí
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
Trả bài kiểm tra viết 1 tiết.
3. Bài mới:
GTB: Vật liệu cơ khí đĩng vai trị rất quan trọng trong gia cơng cơ khí. Nĩ là cơ sở ban đầu tạo ra sản phẩm cơ khí, nếu khơng cĩ vật liệu thì khơng cĩ sản phẩm. Vậy để biết được tính chất, vật liệu để sử dụng cho hợp lý chúng ta nghiên cứu bài này?
HĐ 1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ biến
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
- GV treo sơ đồ hình 18.1 sgk; YCHS quan sát và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vật liệu cơ khí được chia thành mấy nhĩm ? Đĩ là những nhĩm nào ?
+ Nhĩm kim loại đen gồm những vật liệu điển hình nào ? Tính chất của chúng?
+ Nhĩm kim loại màu gồm những vật liệu điển hình nào ?
- GV nĩi rõ thành phần của các vật liệu.
- YCHS nêu các ứng dụng của nĩ (cụ thể làm cái gì kể tên).
- Từ đĩ YCHS hồn thành bảng 1 sgk.
+ Nhĩm vật liệu phi kim loại gồm những phi kim điển hình nào ?
+ Nêu tính chất của các vật liệu đĩ ?
- YCHS quan sát mẫu vật mơ tả màu sắc, tính chất của vật liệu.
- YCHS hồn thành bảng 2 sgk.
- Quan sát sơ đồ trả lời câu hỏi:
+ Vật liệu cơ khí chia làm 2 nhĩm: Vật liệu kim loại và vật liệu phi kim loại. + Kim loại đen gồm: Gang: cĩ tính bền
và tính cứng cao, chịu được mài mịn, chịu được nén và chống rung động tốt, nhưng khĩ gia cơng cắt gọt. Thép: Cĩ tính cứng cao, chịu tơi, chịu mài mịn...
+ Gồm: Đồng: dễ gia cơng cắt gọt, dễ
đúc, cứng bền... Nhơm: Nhẹ, tính cứng và tính bền cao.
+ Chất dẻo, cao su...
Kết luận:
1. Vật liệu kim loại
a. kim loại đen: Thành phần chủ yếu là Fe và C: Nếu tỉ lệ C< 2,14% gọi là thép. Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi là gang. Nếu tỉ lệ C> 2,14% gọi là gang. - Tỉ lệ C càng cao thì vật liệu này càng cứng và dịn.
- Gang gồm 3loại: gang trắêng, gang xám, gang dẻo - Thép gồm 2loại: thép cacbon, thép hợp kim
b. kim loại màu:
- Ngồi kim loại đen cịn kim loại màu tính chất: dễ keo dài, dát mỏng, tính chống mài mịn cao, dẫn điện, nhiệt tốt
2. Vật liệu phi kim loại
a. chất dẻo: Là sản phẩm được tổng hợp từ các chất hữu cơ gồm chất dẻo nhiệt và chất dẻo rắn. dẻo rắn.
b. cao su: Là vật liệu dẻo, đàn hồi, cách điện, cách âm tốt. Ggồm: cao su tổng hợp và cao su tự nhiên su tự nhiên
HĐ 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí
- YCHS trả lời câu hỏi:
+ Gỗ và Fe vật liệu nào chịu lực tốt hơn ? - YCHS so sánh các vật liệu khác thường gặp: + So sánh nhiệt độ nĩng chảy của đồng và nhựa? + Tại sao lõi dây dẫn điện lại làm bằng kim loại màu ?(đồng).
- Trả lời câu hỏi
+ Sắt chịu lực tốt hơn gỗ.
+ Nhiệt độ nĩng chảy của đồng cao hơn của nhựa.
+ Lõi dây điện làm bằng kim loại đồng vì đồng dẫn điện tốt, bền, cứng, dẻo...
Kết luận:
- Tính chất cơ học: Khả năng chịu lực của vật liệu.
- Tính chất vật lý: Nhiệt độ nĩng chảy , tính dẫn điện ,nhiệt.
- Tính chất hĩa học: Khả năng chịu được tác dụng hĩa học trong các mơi trường - Tính cơng nghệ: Khả năng gia cơng ,đúc , hàn …
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ sgk. - Trả lời câu hỏi sgk .
5. Dặn dị:
- Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài 19.
- Chuẩn bị theo nhĩm: 1 đoạn dây đồng, nhơm, thép và một thanh nhựa.
Tuần: 09 Ngày soạn: 20/10/2008
Tiết: 18 Ngày dạy: 25/10/2008
Bài 19. THỰC HÀNH
VẬT LIỆU CƠ KHÍ
I. MỤC TIÊU:
- HS nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến. - phương pháp cơ bản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí. - Rèn luyện tác phong làm việc theo quy trình.
II. CHUẨN BỊ:
1. HS chuẩn bị: Chuẩn bị như GV dặn tiết trước. 2. GV chuẩn bị:
- Bộ vật liệu mẫu - Đe, búa, axít, muối.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:1. Ổn định lớp: 1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
HS1: vật liệu cơ khí gồm những loại phổ biến nào? Cĩ những tính chất cơ bản nào?
GTB: Muốn cĩ 1 sản phẩm cơ khí tốt cần cĩ vật liệu phù hợp. Mỗi vật liệu cĩ nhiều tính chất khác nhau tùy theo mục đích sử dụng mà người ta quan tâm đến này hay tính chất khác. Để nhận biết và phân biệt được các vật liệu cơ khí phổ biến và biết được phương pháp thử đơn giản để thử cơ tính của vật liệu cơ khí.
HĐ 1: Hướng dẫn ban đầu
GV nêu rõ mục đích thí nghiệm và giao nhiệm vụ cụ thể cho học sinh.
+ Nhận biết được các vật liệu cơ khí thơng qua phương pháp quan sát màu sác, mặt gãy, ước lượng khối lượng riêng của những vật liệu cĩ cùng kích thước …
+ So sánh được tính cơ học chủ yếu của vật liệu như: Tính cứng, tính giịn, tính dẻo... GV thao tác mẫu.
+ Nhắc nhở HS về kỉ luật an tồn trong giờ học. + GV chia nhĩm và phát dụng cụ thí nghiệm.
HĐ 2: Tổ chức thực hành:
(HS ghi theo mẫu báo cáo thực hành như sgk trang 65, 66). - HS chuẩn bị như sgk.
- GV cho hs quan sát các mẫu vật kim loại và phi kim để phân biệt 2 loại vật liệu này.
+ Về các yếu tố: + Màu sắc: + Mặt gãy:
+ Ước lượng khối lượng:
- HS quan sát và trả lời hồn thành bảng bên.
- GV chọn 1 thanh nhựa và 1 thanh thép cĩ d = 4mm.
- Dùng lực của tay bẻ vật liệu đĩ so sánh: Tính cứng (khĩ bẻ), tính dẻo (dễ uốn).
- Từ đĩ HS hồn thành bảng mục1 báo cáo. - GV cho HS quan sát các mẫu vật, HS trả lời các nội dung ở bên.
- HS dùng lực của tay bẻ thanh vật liệu thép, đồng, nhơm cĩ d = 4mm để so sánh.
- Dùng búa đập vào đầu các vật liệu chuẩn bị để xác định khả năng biến dạng (lực đập như nhau). - Hồn tành mục 2 mẫu báo cáo
- HS quan sát bên ngồi các mẫu vật để phân biệt về màu sắc, mặt gãy
- Dùng lực bẻ và dũa hoặc dùng 2 mẫu vật va chạm vào nhau.
- Dùng búa đập thử độ dịn - Hồn thành mục 3 mẫu báo cáo