Bài 64 (Tr.25 SGK).
+ GV gọi 4 HS lên bảng đồng thời thực hiện 4 phép tính IV. Dạng 4: So sánh 2 số. Bài 65 (Tr.29 SGK). + GV hớng dẫn HS hoạt động nhóm sau đó các nhóm treo bảng nhóm và nhận xét cách làm của các nhóm. Bài 656(Tr.29 SGK).
+ Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài và dự đoán 11112=?
+ Gọi 2 HS trả lời, cho HS cả lớp dùng máy tính kiểm tra lại kết quả.
a) 23=8; 32=9. mà 8<9 nên 23 <32. b) 24=16 ; 42=16 Suy ra 24= 42. c) 25=32 ; 52=25. mà 32>25 nên 25> 52 d) 210=1024>100 HS: 11112=1234321 IV.Luyện tập củng cố
+ GV nêu câu hỏi:
- Nhắc lại ĐN luỹ thừa bậc n của cơ số a.
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
HS trả lời câu hỏi.
V.Hớng dẫn về nhà
+ Làm BT 90-93 (Tr.13) SBT, bài 95(Tr.14) SBT dành cho HS khá + Đọc trớc bài chia hai luỹ thừa cùng cơ số
---
Ngày Soạn: Ngày giảng:
Tiết 14: chia hai luỹ thừa cùng cơ số
---
A.Mục Tiêu:
• HS nắm đợc công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ớc a0=1(a≠0).
• HS biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
• Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Phiếu học tập. C.Tiến trình dạy học: I.ổn định tổ chức: Lớp: 6B: 6 E:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV nêu câu hỏi kiểm tra:
- Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?
- Viết dạng tổng quát?.
- Chữa bài tập 93(Tr.13)SBT
HS: phát biểu viết tổng quát nh SGK Bài tập 93(Tr.13)SBT
a) a3.a5=a8 b) x7.x.x4=x12.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Ví dụ:
+ GV:Cho HS đọc và làm ?1 (Tr.29)SGK
+ GV gọi HS lên bảng làm và giải thích. + GV yêu cầu HS so sánh số mũ của số bị chia, số chia với số mũ của thơng.
+ Để thực hiện a9 : a5 và a9 : a4 ta có cần điều kiện gì không? Vì sao?
?1:
57 : 53 =54(=57-3) vì 54. 53=57 57 : 54 =53(=57-4) vì 54. 53=57 a9 : a5 = a4(=a9-5 ) vì a4 . a5 = a9 a9 : a4 = a(=a9-4 ) vì a5. a4 = a9
- Số mũ của thơng bằng hiệu số mũ của số bị chia và số chia.
a≠0 vì số chia không thể bằng 0.
II. Tổng quát.
+ GV: Nếu có am : an với m>n thì ta sẽ có KQ nh thế nào?
+GV: Quy ớc a0=1
+ GV: Em hãy tính a10 : a2
+ GV: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số khác o ta làm thé nào? (gọi vài HS phát biểu)
+ GV yêu cầu HS thực hiện ?2 SGK
HS: am : an= am-n (a≠0) HS: a10 : a2 =a10-2=a8 HS: phát biểu ?2: a) 78 b) x3 --- 28
c) 1 d)
III. Chú ý:
+ GV hớng dẫn HS viết số 2475 dới dạng tổng các luỹ thừa của 10. 2475=2.1000+4.100+7.10+5 = 2.103+4.102+7.10+5.100. + GV lu ý 2.103 là tổng 103+103.
+ GV yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ? 3 (đại diện nhóm trình bày lời giải, cả lớp nhận xét)
HS: chú ý nghe
Các nhóm thực hiện ?3
IV.Luyện tập củng cố
+ GV đa bảng phụ ghi bài 69 (Tr.30) SGK (gọi HS trả lời).
Bài 71(Tr.30) SGK: (gọi 2 HS lên bảng làm)
+ GV: Giới thiệu cho HS về số chính phơng và hớng dẫn HS làm câu a,b bài 72(Tr.31) SGK HS trả lời HS lên bảng làm: (a) c=1 (b) c=0 HS: Đọc phần ĐN số chính phơng ở bài 72
Làm câu a,b bài 72
V.Hớng dẫn về nhà
+ Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
+ Làm BT 68,70,72c(Tr.30,31) SGK, BT 99-103 (Tr.14) SBT. + Đọc trớc bài thứ tự thực hiện các phép tính. --- Ngày giảng: Tiết 15: thứ tự thực hiện các phép tính A.Mục Tiêu: • HS nắm đợc các quy ớc về thứ tự thực hiện các phép tính.
• HS biết vận dụng các quy ớc trên để tính đúng giá trị của biểu thức.
• Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
• B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ. HS: Phiếu học tập. C.Tiến trình dạy học: I.ổn định tổ chức: Lớp: 6B: 6 E: --- 29
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Chữa bài tập 70(Tr.30)SGK
Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng 1 HS lên bảng thực hiện987=9.102+8.10+7.100.
2564=2.103+5.102+6.10+4.100.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I.Nhắc lại về biểu thức:
+ GV:Các dãy tính bạn vừa làm là các biểu thức. Em hãy láy thêm ví dụ về biểu thức? + GV: Nhắc phần chú ý trong SGK HS lấy ví dụ về biểu thức HS đọc lại phần chú ý trong SGK II. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
+ Hãy nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính đã học ở tiểu học?
+ GV: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức cũng vậy. Ta xét từng TH
a) Đối với biểu thức không có dấu ngoặc + GV: Yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
- Nếu chia có cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm thế nào?
+ GV: Hãy thực hiện phép tính sau: a) 48-32+8
b) 60:2.5.
+ GV: Nếu có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa ta làm thế nào?
+ Hãy tính giá trị của biểu thức: a) 4.32-5.6.
b) 33.10+22.12
b) Đối với biểu thức có dấu ngoặc ta làm thế nào?
+ Hãy tính giá trị biểu thức: a) 100:{2[52−(35−8)]} b) 80-[ ( )2]
412 12 130− −
(GV thu và chấm nhanh bài 5 em dới lớp).
+ GV cho HS làm ?1
HS nhắc lại thứ tự thức hiện
HS nhắc lại nh SGK
2 HS lên bảng thực hiện, dới lớp cùng làm. HS nhắc lại nh SGK
2 HS lên bảng thực hiện, dới lớp cùng làm. HS phát biểu nh SGK 2 HS lên bảng thực hiện HS lên bảng thực hiện a) 62: 4.3+2.52=36:4.3+2.25 =9.3+2.25=27+50=77 b) 2(5.42-18)=2(5.16-18) --- 30
+ GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?2. Đại diện 1 nhóm trình bày, các nhóm khác cho nhận xét
=2(80-18)=2.62=124 HS hoạt động nhóm thực hiện ?2
IV.Luyện tập củng cố
- Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức(không ngoặc, có ngoặc). + GV treo bảng phụ đề bài 75(Tr.32) SGK(gọi HS lên bảng điền).
+ GV Cho HS làm bài 76(Tr.32) SGK. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
- Hớng dẫn HS câu thứ nhất:
2.2-2.2=0 hoặc 22-22=0 hoặc 2-2+2- 2=0
- Tơng tự gọi 4 HS lên bảng làm với kq bằng 1,2,3,4.(lu ý còn có thể có cách viết khác HS nhắc lại phần đóng khung SGK Bài 75: +3 x4 a) x3 -4 b) HS đọc đề bài nghe GV hớng dẫn. 4 HS lên bảng thực hiện V.Hớng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
+ Làm BT 73,74,77,78(Tr.32,33)SGK,104,105(Tr.15) SBT + Xem trớc các bài tập trong phần luyện tập
+ Chuẩn bị máy tính bỏ túi cho tiết sau.
--- Ngày giảng: Tiết 16 : Luyện tập --- 31 12 15 60 5 15 11
A.Mục Tiêu:
• HS biết vận dụng các quy ớc về thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức.
• Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
• Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính
B.Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
HS: Bảng nhóm, bút viết bảng, máy tính bỏ túi
C.Tiến trình dạy học:
I.ổn định tổ chức:
Lớp: 6B: 6 E:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS1:
* Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có ngoặc. * Chữa bài 74(a,c)SGK.
HS2:
* Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có ngoặc.
* Chữa bài 77b SGK. HS3:
* Chữa bài 78bSGK.
+ GV gọi HS nhận xét bài trên bảng, đánh giá cho điểm.
HS1: * Trả lời nh SGK. * Bài tập: a) x=24 c) x=17 HS2: * Trả lời nh SGK. * Bài tập: KQ =4 HS3: * Chữa bài 78: KQ=2400
HS dới lớp theo dõi bài làm trên bảng sau đó nhận xét
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
+ GV để bài 78 trên bảng yêu cầu HS đọc bài 79.
+ Gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời.
+ GV giải thích : Giá tiền quyển sách là 18000.2:3.
+ Qua KQ bài 78 giá 1 gói phong bì là bao nhiêu?
Bài 80:
+ GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài 80.
+ GV treo kết quả của các nhóm trên
HS đọc đề bài.
HS: Giá 1 gói phong bì là 2400 đồng Các nhóm làm bài 80 theo nhóm
---
bảng, nhận xét Bài 81:
+ GV hớng dẫn HS cách sử dụng máy tính để tính giá trị của biểu thức nh SGK.
+ Yêu cầu HS áp dụng làm bài 81. (gọi 2 HS lên bảng) Bài 82: + GV: Có thể tính theo nhiều cách. HS nghe hớng dẫn HS sử dụng máy tính để tính HS1: 3552 HS2: 1476 C1: 34 – 33 = 81-27 =54. C2: 34 – 33 = 33 (3-1)=27.2=54. C3: Dùng máy tính IV.Luyện tập củng cố - Nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính
trong biểu thức(không ngoặc, có ngoặc). HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.
V.Hớng dẫn về nhà
+ Học thuộc phần đóng khung trong SGK.
+ Làm BT 106-109, 110(Tr.15) SBT
+ Ôn tập các kiến thức đã học chuẩn bị cho giờ luyện tập sau và kiểm tra. ---
Ngày giảng:
Tiết 17 : Luyện tập
A.Mục Tiêu:
• Hệ thống lại cho HS các khái niệm về tập hợp, các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa.
• Rèn kỹ năng tính toán .
• Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi tính toán.
B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: Ôn tập các kiến thức đã học --- 33 274 + 318 x 6 = 34 x 29 M+ 14 x M+ MR
C.Tiến trình dạy học: I.ổn định tổ chức:
Lớp: 6A: 6 C:
II.Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
HS1:
Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng và phép nhân.
HS2:
Viết công thức tổng quát nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.
HS3:
- Khi nào phép trừ các số tự nhiên thực hiện đợc?
- Khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?
+ GV gọi HS nhận xét, gv nhận xét, đánh giá cho điểm.
HS1: * Phép cộng: a + b = b + a. (a + b) + c=a + (b + c). a + 0 = 0 + a = a. * Phép nhân: a.b=b.a. (a.b).c=a.(b.c). a.1=1.a=a. a.(b+c)=a.b+a.c. HS2: * am . an = am+n. * am : an = am -n. HS3: - Phép trừ các số tự nhiên thực hiện đợc khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ. - Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b nếu có một số tự nhiên q sao cho a=b.q.
III.Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Bài 1: (GV đa bảng phụ). Tính số phần tử của tập hợp. a) A= {40;41;42;...;100} b) B= {10;12;14;....98} c) C= {35;37;39;...;105} + GV: Muốn tính số phần tử của các tập hợp trên ta làm nh thế nào?
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
Bài 2:Tính nhanh. HS: (Số cuối – số đầu):khoảng cách + 1 HS1: Số phần tử của tập hợp A là: (100 – 40 ): 1 + 1= 61(phần tử). HS2: Số phần tử của tập hợp B là: (98– 10 ): 2 + 1= 45(phần tử). HS3: Số phần tử của tập hợp C là: (105 – 35 ): 2 + 1= 36(phần tử). ---