6. Kết cấu của đề tài nghiên cứu
3.2.2. Các giải pháp về hoạt động cạnh tranh
3.2.2.1. Duy trì và nâng cao hơn năng suất lao động để tạo lợi thế cạnh tranh
Tiếp tục củng cố và duy trì mức năng suất cao bằng những đảm bảo về quy trình may, công nghệ sản xuất, tồ chức lao động hợp lý, xây dựng và áp dụng các định mức một cách khoa học, tăng cƣờng kiểm soát năng suất báo cáo thông qua kiểm soát và báo cáo của thống kê.
Xây dựng và áp dụng chính sách khuyến khích thi đua tăng năng suất trong toàn Công ty. Đảm bảo rằng tất cả ngƣời lao động đều đƣợc thông báo và hiểu rõ về các chính sách khen thƣởng của Công ty. Các phần thƣởng có ý nghĩa kích thích tạo động lực cho ngƣời lao động bao gồm cả những phần thƣởng vật chất và tinh thần.
3.2.2.2. Đẩy mạnh hoạt động Marketing để tăng thị phần
Xác định hình khách hàng Tây Âu là khách hàng mục tiêu và có nhiều tiềm năng lâu dài (trong giai đoạn 2021-2025); phát triển mạng lƣới nguồn hàng; và xây dựng danh mục sản phẩm phù hợp với khách hàng.
Xây dựng kế hoạch sản xuất sản phẩm và cung ứng các dịch vụ chăm sóc khách hàng cho các khách hàng may gia công sản phẩm có giá trị cao nhƣ bộ Veston cao cấp xuất đi thị trƣờng Tây Âu.
Bên cạnh đó, Công ty luôn tìm kiếm các đối tác mới để phát triển mẫu. Luôn đảm bảo về khả năng thay thế khách hàng để giảm bớt áp lực từ khách hàng hiện tại và tăng sức mạnh cho Công ty trong các hoạt động thƣơng thuyết đàm phán kinh doanh với khách hàng.
3.2.2.3. Nghiên cứu, tìm nguyên nhân và cải thiện tình trạng kém hiệu quả trong hoạt động khai thác các nguồn lực tài chính
Các bộ phận chức năng của Công ty tập trung xem x t và phát hiện các thắt nút trong dòng vốn của Công ty; không để hàng tồn kho, quyết tâm và có kế hoạch sản xuất đến đâu bán hàng đến đó; Điều chỉnh chính sách công nợ, đảm bảo thu hồi công nợ tối đa 25 ngày để không bị ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn.
3.2.3. Các giải pháp về hiệu quả cạnh tranh
3.2.3.1. Nghiên cứu nguyên nhân và cải thiện các chỉ tiêu sinh lợi của Công ty
Cải thiện các chỉ tiêu sinh lợi của công ty có thể thực hiện đƣợc khi Công ty đầu tƣ hợp lý để có các nguồn lực cạnh tranh tốt đồng thời khai thác các nguồn lực cạnh tranh bằng những phƣơng thức hợp lý và đồng bộ.
Các chỉ tiêu sinh lợi sẽ đƣợc cải thiện khi Công ty có doanh thu cao hơn, tiết kiệm các nguồn lực, giảm chi phí. Do vậy, cùng với việc tăng cƣờng các hoạt động Marketing, tăng thị phần, tăng doanh số thì công tác quản trị chi phí cần đƣợc thực thiện một cách chặc chẽ hơn giúp Công ty có thể kiểm soát tốt chi phí và tiến tới có các biện pháp giảm chi phí để tăng hiệu quả.
3.2.3.2. Nghiên cứu và đáp ứng những yêu cầu về sản phẩm sinh thái trên thị trường mục tiêu
Các bộ phận chức năng liên quan đƣợc phân công nghiên cứu và phát triển để cải tiến thành phần nguyên liệu và quy trình công nghệ theo hƣớng đáp ứng các tiêu chuẩn sản phẩm xanh, sản phẩm sinh thái phì hợp với nhu cầu của thị trƣờng và các tiêu chuẩn của xã hội hiện đại.
Các nhân viên phụ trách chuyên môn sẽ đƣợc gửi tham gia các khóa học về sản xuất sản phẩm sinh thái để tăng sự hiểu biết và khả năng vận dụng trong thực tế sản xuất của Công ty.
3.2.3.3. Tiếp tục đầu tư nâng cấp các hạng mục xử lý môi trường và đăng ký chứng nhận sản xuất xanh
Công ty chú trọng đầu tƣ nâng cấp các hạ tầng và trang thiết bị xử lý môi trƣờng; đăng ký và phấn đầu nhận chứng nhận sản xuất xanh trong giai đoạn 2021-2025.
KẾT LUẬN
Ngành may mặc là ngành có nhiều tiềm năng phát triển thu hút nhiều doanh nghiệp đầu tƣ kinh doanh song mức độ cạnh tranh cũng rất cao. Công ty CP May Tây Sơn tại thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định là một doanh nghiệp có bề dày hoạt động 10 năm, có nhà máy hiện đại với 15 dây chuyền may và sử dụng 1.250 lao động. Trong bối cảnh cạnh tranh hiện nay, để tồn tại và phát triển, việc phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty CP May Tây Sơn là rất cần thiết nhằm cung cấp cơ sở đó lựa chọn lợi thế cạnh tranh phù hợp cũng nhƣ xây dựng các chiến lƣợc chức năng phù hợp nhằm hiện thực hóa các lợi thế cạnh tranh để thành công trên thị trƣờng.
Là một nhà quản trị cấp cao của Công ty, việc đƣợc học các kiến thức về chiến lƣợc kinh doanh, về hoạt động Marketing, các phƣơng pháp và kỹ thuật phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đã giúp tôi vận dụng và phân tích năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp của mình đối với sản phẩm dịch vụ gia công bộ Veston ngƣời lớn trên thị trƣờng Tây Âu trong sự so sánh với các đối thủ cạnh tranhh chủ yếu. Trên cơ sở đó, một số giải pháp đã đƣợc xây dựng để giúp Công ty có thể nâng cao nâng lực cạnh tranh trong giai đoạn 2021-2025.
Tôi xin cám ơn các chuyên gia đã tham gia các cuộc phỏng vấn và góp ý kiến để tôi có thể thực hiện tốt việc phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty. Tôi cũng cám ơn cô giáo hƣớng dẫn TS. Nguyễn Thị Hạnh đã định hƣớng và chỉ dẫn tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu và viết luận văn tốt nghiệp này, và xin cám ơn tập thể nhà quản trị và nhân viên đã giúp tôi thu thập và xử lý các dữ liệu phân tích.
Do những hạn chế về khả năng và thời gian thực hiện, luận văn không thể tránh khỏi những sai sót, mong các Thầy Cô và ngƣời đọc thông cảm và chỉ dẫn để giúp tôi hoàn thiện luận văn của mình.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
[1] Bộ Công thƣơng (2019), Dệt may Việt nam cần gia tăng năng lực sản xuất các sản phẩm từ sợi, xơ, https://vsi.gov.vn/, truy xuất ngày 30/7/2021. [2] Bộ Công thƣơng (2021), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2020,
NXB Công thƣơng, Hà Nội.
[3] Phạm Linh Chi (2015), Nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty May 10 tại thị trƣờng nội địa, Luận văn thạc sĩ QTKD, Trƣờng đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
[4] Đỗ Quỳnh Chi (2016), Báo cáo tóm tắt Dự án CLS+ Nghiên cứu tại Việt Nam ngành may mặc, giày d p và điện tử, Friedrich-Ebert-Stiftung Văn phòng tại Việt Nam.
[5] Deloitte (2021), Khảo sát ngƣời tiêu dùng Việt Nam - Kiên cƣờng trƣớc khó khăn, https://www2.deloitte.com
[6]. Nguyễn Quỳnh Hoa (2019), Báo cáo phân tích ngành dệt may Việt Nam, Công ty cổ phần Chứng khoán MB - MBS
[7] Trần Thế Hoàng (2011), Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản VN đến năm 2020, Luận án tiến sỹ
[8] .Lê Xuân Hòe (2007). Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cao su Bình Long đến năm 2015. Luận văn thạc sỹ. TP Hồ Chí Minh : Trƣờng ĐH Kinh tế Hồ Chí Minh.
[9] Lê Lƣơng Huệ, 2011. Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Map Pacific Việt Nam đến 2015. Đồng Nai: Luận văn thạc sỹ.
[10] Trần Thanh Hƣơng (2007), Giáo trình Cơ sở sản xuất may công nghiệp, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật tp.HCM,
[11] Lê Thị Kiều Liên, Hồ Thị Minh Hƣơng và Dƣ Văn Rê (2007), Công nghệ May, NXB Đại học Quốc gia tp.HCM.
[12] Nguyễn Viết Lâm (2014), Bàn về phƣơng pháp xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 206, tr.47-53.
[13] Võ Thị Quỳnh Nga & Nguyễn Trƣờng Sơn (2013), ―Thiết kế mô hình ứng dụng đánh giá năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp may vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Tạp chí Kinh tế phát triển, số 198 [14] Võ Quỳnh Nga (2014), Nghiên cứu năng lực cạnh tanh của các doanh
nghiệp may trên địa bàn vùng kinh tế trọng điểm Trung Bộ, Luận án Tiến sĩ, Đại học Đà Nẵng.
[15] Đinh Thị Nga, 2011.Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
[16] Trƣơng Thị Phúc Nguyên (2020), Báo cáo cập nhật ngành dệt may, FPT Securities
[17] Bùi Thị Sao, 2007. Năng lực cạnh tranh của Tập đoàn Bƣu chính viễn thông trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế.Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sỹ.
[18] Nguyễn Văn Phƣơng, Lý Thu Cúc và Trần Hữu Cƣờng (2021), Các yếu tố ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh doanh nghiệp may tại vùng Đồng bằng Sông Hồng, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2021, 19(8): 1103-1114, www.vnua.edu.vn
[19] Ngô Kim Thanh (Chủ biên, 2016) Giáo trình Quản trị chiến lƣợc, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.
[20] Trần Bá Thọ và Nguyễn Hữu Lộc (2020), Đánh giá lợi thế cạnh tranh của ngành dệt may – da giày Việt Nam hiện nay, https://tapchicongthuong.vn, truy xuất ngày 30/7/2021
[21] Đặng Thị Kim Thoa (2012), Một số vấn đề về phát triển thị trƣờng nội địa đối với các doanh nghiệp may Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số tháng 5+6/2012.
[22] Đặng Thị Kim Thoa (2013), Một số vấn đề về phát triển thị trƣờng nội địa đối với các doanh nghiệp may Việt Nam, Tạp chí Quản lý kinh tế, số tháng 5+6/2012.
[23] Đặng Thị Kim Thoa và Nguyễn Kế Tuấn, (2013) Tăng cƣờng tiếp cận thị trƣờng nội địa cho các doanh nghiệp dệt may Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển. KTPT 9/2013.
[24] Lê Hồng Thuận (2017), Báo cáo ngành dệt may, Công ty CP Chứng khoán FPT, http://www.fpts.com.vn/
[25] Phan Thanh Tú, Vũ Mạnh Chiến, Lƣu Đức Tuyên, Phạm Văn Kiệm, Nguyễn Thị Hồng Nga (2018), Học thuyết doanh nghiệp, NXB Lao Động – Xã Hội, 978-604-65-3776-2.
[26] Tổng cục Thống kê (2021), Niên giám thống kê Việt Nam năm 2020, NXB Thống Kê, Hà Nội.
[27] Bùi Văn Tốt (2014), Báo cáo ngành dệt may, FPT Securities.
[28] Viện Từ điển học và bách khoa thƣ Việt Nam (2019), ―Năng lực cạnh tranh‖, Trang web của Viện Hàn lâm khoa học xã hội, ttp://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/truy cập: ngày 8/7/2021.
[29] Các báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên và tài liệu khác của Công ty CP May Tây Sơn
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
[30] Andrews, K.R (1965), The Concept of Corporate Strategy, Irwin Homewood, IL.
[31] Andrews, K.R. (1971) The Concept of Corporate Strategy. Irwin, Homewood.
[32] Ansoff H.I: Corporate Strategy, McGraw Hill, New York 1965
[33] Belbase,A.; Kharel, P. (2009), Competitiveness of Nepalese ready-made garments after expiry of Agreement on Textiles and Clothing, Asia- Pacific Research and Training Network on Trade, Working Paper series N70.
[34] Buckley, P.J., Pass, C.L. and Prescott, K. 1988, ‗Measures of International competitiveness: a critical survey,‘ Journal Marketing
Management, vol. 4 (2), pp. 175-200,
DOI:10.1080/0267257X.1988.9964068
[35] Cantwell, J. (2009), Location and the multinational enterprise; Journal of International Business Studies.
[36] Chaharbaghi, K.; Feurer, R. (1994), Defining Competitiveness: A Holistic Approach, Management Decision, Vol. 32, Issue 2, tr. 49-58
[37] Moon, H.C.; Rugman, A.M.; Verbeke, A. (1998), A generalized double diamond approach to the global competiveness of Korea and Singapore, International Business Review 7 (1998), tr. 135-150
[38] Chevassus-Lozza, E.; Galliano, D. (2000), Firm’s location and competitiveness: The case of the French Food Industry, The 6th World Congress of Regional Science Association International; Switzerland
[39] Datta, A. et al (2004), Strategies for Increasing Competitiveness of the Domestic Textile and Apparel Industries: A Production-Cost Approach, Philadelphia University, faculty.philau.edu/dattaa/S03- PH02-AnnualRpt-06.doc, ngày truy cập 6/7/2021.
[40] Dyer, C., ,Dyer, B. (2011), Location, Globalization and Competitiveness: Sourcing for U.S. Textile and Apparel Industries; The Berkeley Electronic Press
[41] Fred R.David (2006), Khái luận về quản trị chiến lƣợc, Ngƣời dịch Trƣơng Công Minh, Trần Tuấn Thạc, Trần Thị Tƣờng Nhƣ. Hà Nội : NXB Thống kê
[42] Gelei, A. (2004), Competitiveness: A match between value drivers and competencies in the Hungarian automotive supply chain, Budapest University of Economic Sciences and Public Administration, Hungary
[43] Kaplan, R. and Norton, D. (1992) The Balanced Scorecard—Measures That Drive Performance. Harvard Business Review, 79 no 5.
[44] Kay J.A: The Business of Economics, Oxford University Press 1996
[45] Kim, C., Mauborgne, R. (2005), Blue Ocean Strategy, www.emergingleadership.com, ngày truy cập 02/08/2021
[46] Kislingenova, I. E., (2000), Using of the economic value added model for valuation of a company, BIATEC roãník 8,
[47] Lall, Sanjaya, 2001. "Competitiveness Indices and Developing Countries: An Economic Evaluation of the Global Competitiveness Report," World Development, Elsevier, vol. 29(9), pages 1501-1525, September.
[48] Marx, Karl, Kautsky, Karl (Kindle edition), (2013), Theories of Surplus Value (Capital, Vol IV, Marx-Engels Collection), Pine Flag Books. [49] OECD (1996), Technology, productivity and job creation, Paris.
[50] Philip Kotler (2003), Quản trị Marketing, NXB Thống Kê, Hà Nội [51] Porter, M. E. (1980), Competitive strategy, The Free Press, New York. [52] Porter, M. E. (1985), Competitive advantage, United States. 56. Micheal
Porter (1990), Competitive advantage of nations, United States. 57. Michael Porter (1996), What is Strategy? , Harvard Business Review. [53] Porter, M. E. (1990), The Competitive Advantage of Nations, Havard
Business Review, Iss March+April, tr. 73-91
[54] Porter, M. E. (2000), Location, Competition, and Economic Development: Local Clusters in a Global Economy. Economic
Development Quarterly, 14(1):15-34.
doi:10.1177/089124240001400105
[55] Porter, M. E. (1996), ―Competitive advantage, agglomerative economies and regional policy.‖ International Regional Science Review, vol 19, 85-94. [56] Porter, M. E. (2009a), Chiến lƣợc cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội
[57] Porter, M. E. (2009b), Lợi thế cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội
[58] Rugman, A., Verbeke, A. (2003), Regional and Global Strategies of Multinational enterprises, Indiana University, http://www.bus.indiana.edu/riharbau/RePEc/iuk/wpaper/bepp2004- 19-rugman-verbeke.pdf, truy cập ngày 7/8/2021
[59] Rugman, A., Oh, C.H., Lim, D.S.K. (2011), The regional and global competitiveness of firms, John H. Dunning Centre for International Business Discussion Paper No. 2011-003
[60] Saaty, T.L. (1980), The Analytic Hierarchy Process. McGraw-Hill, New York
[61] Saaty, T.L. (2008), «Decision making with the Analytic Hierarchy Process», International Journal of Services Sciences 1(1):83-98, DOI: 10.1504/IJSSCI.2008.017590.
[62] Shibayama, S. (2000), Intergrated Value Management-A multi-faceted approach to creating coporate value, Nomura Research Institute Papers, No. 14
[63] Strack, R., Villis, U., 2000. RAVEe: Die n€achste Generation im Shareholder Management. Zeitschrift fur Betriebswirt- € schaft 71, 67–84
[64] Tully, S.; Hadjian,A. (1993), The real key to creating wealth, Fortune, Vol. 128 Issue 6
[65] Yanno, Y. (2007), Competitive analysis on Garment Industry in Cambodia under free trade environment, A Thesis Submitted in Partial Fulfillment of the Requirements for the Degree of Master of Business Administration, Department of International Business Graduate School, University of the Thai Chamber of Commerce
PHỤ LỤC 01
DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA KHẢO SÁT
STT HỌ VÀ TÊN TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN CHỨC DANH ĐỊA CHỈ 1 Nguyễn Thị Thu Thủy Cao đẳng Công nghệ May Giám đốc Điều hành 308 Lô E, CX Hùng Vƣơng, P.11, Q. 5, Tp.HCM 2 Phạm Duy Quang Cử nhân Quản trị kinh doanh Giám đốc Chuẩn bị sản xuất, kiêm Trƣởng Phòng KH-XNK Nhơn Hòa-An Nhơn-Bình Định 3 Nguyễn Thị Liên Cao đẳng Công
nghệ May Giám đốc Xí nghiệp 1 Phú Phong-Tây Sơn-Bình Định 4 Nguyễn Văn Tùng Cao đẳng Điện công nghiệp Giám đốc Xí nghiệp 2 Bình Thành-Tây Sơn-Bình Định 5 Nguyễn Thị Minh Thùy Cử nhân Tài chính Kế toán Kế toán trƣởng 231 Trần Hƣng Đạo-Quy Nhơn- Bình Định 6 Trần Huyền Trân Cao đẳng Công
nghệ May Trƣởng Phòng Tổ chức - Hành chính Nhơn Mỹ-An Nhơn-Bình Định 7 Trần Thị Mỹ Dung Cao đẳng Kế toán Quản đốc Xƣởng Cắt Tây Thuận-Tây Sơn-Bình Định 8 Trƣơng Thị Ngọc Hà Cử nhân Kế toán Phụ trách KCS
Tây Phú-Tây Sơn- Bình Định
9 Trần Hồng Tú Cao đẳng Điện
dân dụng Phụ trách Cơ điện
Phú Phong-Tây Sơn-Bình Định 10 Nguyễn Thị Hạnh Tiến sĩ Quản trị kinh doanh Giảng viên, Trƣờng Đại học Quy Nhơn 29 Trần Quốc Toản, Quy Nhơn
PHỤ LỤC 02
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHUYÊN GIA
Câu 1. Sau đây là 5 mục tiêu dự kiến của việc phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty, xin cho biết ý kiến của Ông/Bà qua các lựa chọn ―Đồng ý‖ hoặc ―Không đồng ý‖:
1.1. Cung cấp cơ sở cho việc xây dựng và điều chỉnh chiến lƣợc kinh doanh của Công ty
Đồng ý Không đồng ý
1.2. Cung cấp cơ sở cho việc thiết lập ƣu tiên trong phân bổ và sử dụng có hiệu quả các tài sản của doanh nghiệp
Đồng ý Không đồng ý
1.3. Cung cấp cơ sở cho việc triển khai và điều chỉnh các hoạt động cạnh tranh để đảm bảo đạt đƣợc các mục tiêu kinh doanh
Đồng ý Không đồng ý
1.4. Cung cấp cơ sở cho việc đánh giá hiệu quả cạnh tranh và cải thiện hiệu quả cạnh tranh
Đồng ý Không đồng ý
1.5. Cung cấp cơ sở để các đơn vị, bộ phận của Công ty xây dựng và điều chỉnh các chiến lƣợc chức năng nhằm giúp Công ty đạt đƣợc các lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh
Đồng ý Không đồng ý 1.6. Mục tiêu khác, nếu có xin vui lòng nêu rõ:
……… ……… …………
Câu 2. Sau đây là mô hình dự kiến trình bày 10 chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Công ty theo 3 nhóm: tài sản cạnh tranh, hoạt động cạnh tranh và hiệu quả cạnh tranh
Xin Ông/Bà cho biết ý kiến đồng ý/không đồng ý về từng chỉ tiêu đánh giá:
Nhóm chỉ tiêu Chỉ tiêu Đồng ý Không đồng ý, vui lòng nói rõ ý kiến điều chỉnh
1. Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ 2. Năng lực tài chính doanh nghiệp
3. Nhân lực
4. Giá trị vô hình của doanh nghiệp 5. Chất lƣợng sản phẩm
6. Năng suất lao động
7. Năng lực hoạt động tài chính