Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân, tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 119)

C ƣơ 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ỨNGDỤNG NTT TRONG

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

CỦA CÁC BIỆN PHÁP

Để khảo nghiệm về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng Tiểu học trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định đã đề xuất ở trên. Tác giả đã lấy ý kiến đánh giá của 25 CBQL, 60 GV làm Tổ trƣởng chuyên môn và 25 GV dạy giỏi cấp huyện. Tổng số CBQL và GV đƣợc điều tra về việc đánh giá tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp là 110 ngƣời. Các bƣớc tiến hành nhƣ sau:

Bước 1. Lập mẫu phiếu điều tra: Nội dung điều tra về tính cấp thiết, tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất ở các mức độ:

* Nhận thức về mức độ cấp thiết của 8 biện pháp đƣợc đề xuất có 4 mức độ: Rất cấp thiết; Cấp thiết; Ít cấp thiết; Không cấp thiết.

Biện pháp 2 Biện pháp 8 Biện pháp 7 Biện pháp 6 Biện pháp 5 Biện pháp 4 Biện pháp 3 Biện pháp 1

107

* Nhận thức về mức độ khả thi của 8 biện pháp đƣợc đề xuất có 4 mức độ: Rất khả thi; Khả thi; Ít khả thi; Không khả thi.

Bước 2. Chọn đối tượng điều tra Bước 3. Phát phiếu điều tra

Bước 4. Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu

* Kết quả khảo nghiệm đƣợc xử lý định tính ở các mức độ nhƣ sau: - Mức độ 1: Rất cấp thiết và rất khả thi: 4 điểm

- Mức độ 2: Cấp thiết và khả thi: 3 điểm - Mức độ 3: Ít cấp thiết và ít khả thi: 2 điểm

- Mức độ 4: Không cấp thiết và không khả thi: 1 điểm

* Tính giá trị trung bình cho mỗi biện pháp đề xuất rồi sắp xếp thứ bậc. Cụ thể:

Bảng 3.1. C c tí đ ểm mức độ cấp thiết và khả thi

Đ ểm 01 đ ểm 02 đ ểm 03 đ ểm 04 đ ểm

Đạt c c mức độ

Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi Khoảng cách = (4-1)/4 = 0,75; ta có bảng sau:

Đ ểm 01 đế 1,74 1,75 đế 2,49 2,5 đế 3,24 3,25 đế 4,0

Đạt c c mức độ

Không cấp thiết Ít cấp thiết Cấp thiết Rất cấp thiết Không khả thi Ít khả thi Khả thi Rất khả thi

108

Bảng 3.2. Đ mức độ cấp thiết của các biện pháp quả đã đề xuất

TT T b ệ p p Mức độ cấp t ết X T ứ bậc 1 2 3 4 1 Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong dạy học 105 5 0 0 435 3,95 1 2 Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản

98 8 4 0 424 3,85 3

3

Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập internet hiệu quả cho GV

82 14 14 0 398 3,62 5 4 Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn 84 14 12 0 402 3,65 4 5 Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ứng dụng CNTT

81 15 14 0 397 3,61 6

6

Tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học đa phƣơng tiện 100 10 0 0 430 3,91 2 7 Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

82 10 18 0 394 3,58 7

8

Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của GV

76 18 16 0 390 3,55 8

109

Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết của các biện pháp đề xuất của tác giả, cho thấy điểm trung bình X = 3,72 và có 8/8 biện pháp (100%) có điểm trung bình X > 3,24. Điều đó chứng tỏ các biện pháp đƣa ra đã đƣợc đánh giá là rất cấp thiết.

Trong đó: “Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong dạy học” đƣợc đánh giá rất cấp thiết với X = 3,95 xếp thứ bậc 1; biện pháp 6 “Tăng cƣờng đầu tƣ phƣơng tiện dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phƣơng tiện” với X= 3,91 xếp thứ bậc 2; biện pháp 2 “Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản”, với X = 3,85 xếp thứ bậc 3; biện pháp 3, 4 và 5: “Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập Internet hiệu quả cho giáo viên”; “Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn” và “Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ứng dụng CNTT” đƣợc đánh giá gần nhƣ ngang bằng nhau, với giá trị trung bình lần lƣợt là X = 3,62; X = 3,65 và

X = 3,61 xếp thứ bậc 5, 4 và 6; các biện pháp: “Đẩy mạnh ứng dụng Công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh” và “Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của GV” đƣợc đánh giá với mức điểm trung bình lần lƣợt là X= 3,58; X = 3,55 và xếp thứ bậc 7 và 8 trong bảng đánh giá, ...

Bảng 3.3. Đ mức độ khả thi của các biện pháp quả đã đề xuất

TT T b ệ p p Mức độ k ả t X T ứ bậc 1 2 3 4 1 Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong dạy học 106 4 0 0 436 3,96 1 2 Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản

110

3

Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập internet hiệu quả cho GV

72 17 21 0 381 3,46 7 4 Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn 86 13 11 0 405 3,68 3 5 Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ứng dụng CNTT 75 16 19 0 386 3,51 6 6 Tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học đa phƣơng tiện

72 15 18 5 374 3,40 8

7

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

79 18 13 0 396 3,60 4

8

Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của GV

77 17 16 0 391 3,55 5

Tổ cộ 668 105 102 5 3196 3,63

Kết quả khảo nghiệm đánh giá mức độ khả thi của các biện pháp cũng cho thấy các khách thể đánh giá mức độ rất khả thi chiếm với số lƣợng lớn, đƣợc thể hiện bằng điểm trung bình chung X =3,63 và có 8/8 biện pháp (tỉ lệ 100%) có điểm trung bình X > 3,24. Điều đó cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất là rất khả thi.

Theo ý kiến đánh giá, có 3 biện pháp đƣợc đánh giá rất cao về mức độ “Rất khả thi”, đó là: biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong dạy học” với X =3,96, xếp thứ bậc 1; biện pháp 2 “Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản” với X =3,88, xếp thứ bậc 2;

111

biện pháp 4 “Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn” với X = 3,68 xếp thứ bậc 3. Biện pháp 6 “Tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm phƣơng tiện dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phƣơng tiện” với X =3,40 xếp thứ bậc cuối cùng trong bảng, có mức độ khả thi thấp nhất. Tuy nhiên biện pháp này lại có mức cấp thiết cao (với X = 3,91). Điều này cũng chứng tỏ giải pháp về đầu tƣ mua sắm PTDH hiện đại và xây dựng phòng học ĐPT là rất cần thiết nhƣng cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện, đặc biệt là nguồn kinh phí để đầu tƣ xây dựng, mua sắm.

Sau khi thực hiện phân tích tính cấp thiết và tính khả thi sẽ kiểm chứng sự phù hợp của các biện pháp quản lý bằng phƣơng pháp thống kê toán học để tính mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp theo công thức Spearman. Áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan thứ bậc Spearman:  1 6 1 2 2     N N D r

Với: r là hệ số tƣơng quan.

D là hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng so sánh. N là số các biện pháp quản lý đề xuất.

Với quy ƣớc: Nếu r > 0 là tƣơng quan thuận; r < 0 là tƣơng quan nghịch. Nếu r càng gần 1 thì tƣơng quan càng chặt chẽ. Nếu r càng xa 1 thì tƣơng quan càng lỏng lẻo.

Thay các giá trị vào công thức ta thấy:   0,29 1 8 8 60 . 6 1 2     r

Với giá trị tƣơng quan r > 0, cho thấy mối tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đề xuất là tƣơng quan thuận, có ý nghĩa.

112

Bả 3.4. Tƣơ qua giữa mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các biện pháp

TT T b ệ p p Tính cấp t ết Tính k ả thi T ứ bậc T ứ bậc H ệu số (X) (Y) (X) (Y) D D2 1 Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong dạy học 3,95 3,96 1 1 0 0 2 Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản

3,85 3,88 3 2 1 1

3

Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học và truy cập Internet hiệu quả cho GV

3,62 3,46 5 7 -2 4

4

Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn

3,65 3,68 4 3 1 1

5

Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ứng dụng CNTT

3,61 3,51 6 6 0 0

6

Tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm PTDH hiện đại, xây dựng phòng học đa phƣơng tiện

3,91 3,40 2 8 -6 36

7

Đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS

3,58 3,60 7 4 3 9

8

Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của GV

3,55 3,55 8 5 3 9

113

Biểu đồ 3.1. Mố tƣơ qua ữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

Qua biểu đồ hình 3.1 ở trên chúng ta thấy cả 8 biện pháp mà tác giả đề xuất đều có tính tƣơng quan thuận, điều đó cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất đều có ý nghĩa. Biện pháp 1, 2, 4, 7, 8 có tính đồng thuận rất cao, chỉ có biện pháp số 6 có sự chênh lệch khá cao giữa tính cấp thiết và khả thi, đây cũng phần nào nói lên đƣợc thực trạng khó khăn về việc đầu tƣ xây dựng CSVC, phòng học ĐPT và mua sắm TBDH hiện đại tại các nhà trƣờng tiểu học hiện nay.

Qua kết quả khảo nghiệm, chúng ta có thể khẳng định thêm một lần nữa, để quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Hoài Ân đạt hiệu quả cao cần thực hiện các biện pháp vừa cấp thiết vừa khả thi cơ bản đã nêu.

114

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý ứng dụng CNTT trong DH đồng thời kết hợp với khảo sát thực trạng việc quản lý ứng dụng CNTT trong DH ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định, tác giả đã đề xuất 8 biện pháp quản lý:

Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về ứng dụng CNTT trong dạy học. Biện pháp 2: Tổ chức bồi dƣỡng cho GV về kiến thức, kỹ năng tin học cơ bản.

Biện pháp 3: Nâng cao khả năng sử dụng phần mềm dạy học, truy cập internet và dạy học trực tuyến hiệu quả cho GV.

Biện pháp 4: Xây dựng quy trình thiết kế GADHTC có ứng dụng CNTT cho GV và tổ chuyên môn.

Biện pháp 5: Đẩy mạnh việc tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo nghiên cứu bài học có ứng dụng CNTT.

Biện pháp 6: Tăng cƣờng đầu tƣ mua sắm phƣơng tiện dạy học hiện đại, xây dựng phòng học đa phƣơng tiện.

Biện pháp 7: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Biện pháp 8: Thƣờng xuyên kiểm tra đánh giá kết quả ứng dụng CNTT trong dạy học của giáo viên.

Tiến trình đề xuất các biện pháp quản lý, đƣợc đảm bảo đúng nguyên tắc đó là: Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ; Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn; Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi. Các biện pháp đề xuất quản lý đƣợc trình bày có hệ thống, đảm bảo tính mạch lạc dễ hiểu, dễ vận dụng. Thông qua kết quả khảo nghiệm, thử nghiệm, khẳng định các biện pháp đề xuất là rất cấp thiết và rất khả thi, tác giả đã cho thấy các giải pháp đƣa ra là có ý nghĩa và cần đáng đƣợc quan tâm, đây sẽ là một trong các lối đi mới để thực hiện triển khai có hiệu quả việc đổi mới dạy học theo chƣơng trình GDPT 2018 và góp phần nâng cao chất lƣợng GD trong các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định nói riêng và các trƣờng tiểu học nói chung.

115

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN

Thế kỉ XXI đƣợc xem là thế kỉ của CNTT, thế kỉ của khoa học và công nghệ. Trong thế kỉ này, các nhà khoa học dự báo là nhiều lĩnh vực sẽ phát triển mạnh mẽ và đạt nhiều thành tựu đáng kể. Trong đó Giáo dục là một trong những lĩnh vực sẽ có những bƣớc phát triển mạnh mẽ nhất. Bởi vì, cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ các phƣơng tiện, kĩ thuật hiện đại đã đƣợc ứng dụng một cách rộng rãi để phục vụ cho ngành giáo dục. Cho nên việc ứng dụng CNTT trong dạy học không phải là một việc làm đơn giản. Nếu ứng dụng CNTT không hợp lý thì sẽ trở thành lạm dụng CNTT, làm đi ngƣợc với tính năng tích cực vốn có của nó. Để tránh đƣợc thực trạng này CBQL nhà trƣờng cần phải coi quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học là khâu đột phá nhằm nâng cao chất lƣợng GD nhà trƣờng để từ đó có sự đầu tƣ đúng mức cho công việc này. Qua việc nghiên cứu thực trạng ứng dụng và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định cho thấy còn nhiều hạn chế, bất cập. Vì vậy, luận văn đã tập trung nghiên cứu một cách có hệ thống về lý luận quản lý nói chung, lý luận quản lý nhà trƣờng và đặc biệt là lý luận quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học. Trên cơ sở này, tác giả đã nghiên cứu thực trạng ứng dụng CNTT và quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định để đề xuất đƣợc 8 biện pháp quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học phù hợp với các trƣờng tiểu học trên địa bàn huyện.

Từ kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp, có thể khẳng định rằng các biện pháp đã đề xuất là hoàn toàn phù hợp, có nhiều ý nghĩa để áp dụng vào công tác quản lý ứng dụng CNTT trong dạy học ở các trƣờng tiểu học huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định.

116

2. KHUYẾN NGHỊ

2.1. Đố vớ Bộ G dục v Đ tạ

- Cần có những văn bản quy định và hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết đối với việc ứng dụng CNTT trong dạy học ở các nhà trƣờng, đặc biệt đối với bậc tiểu học.

- Chỉ đạo cho các trƣờng sƣ phạm hoặc các trƣờng có đào tạo chuyên ngành sƣ phạm GD tiểu học, có kế hoạch nâng cao trình độ tin học và khả năng ứng dụng CNTT trong dạy học cho sinh viên, xây dựng và đánh giá theo chuẩn năng lực ứng dụng CNTT trong dạy học sau khi ra trƣờng. Coi đây là một trong những tiêu chí quan trọng để xét tốt nghiệp cho sinh viên đƣợc đào tạo về chuyên ngành sƣ phạm.

- Tăng cƣờng chỉ đạo công tác đầu tƣ mua sắm những PTDH hiện đại cho các trƣờng tiểu học nhằm phục vụ tốt cho việc ứng dụng CNTT trong quản lý và dạy học.

2.2. Đố vớ Sở GD&ĐT Bì Đị , Phòng GD&ĐT u ệ H Â

- Có chính sách thu hút nhân tài trong lĩnh vực CNTT làm việc cho ngành Giáo dục.

- Thành lập đội ngũ các chuyên gia phụ trách về CNTT, chuyên nghiên cứu về việc ứng dụng CNTT để dạy học cho từng môn học ở từng cấp học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học ở các trường tiểu học huyện hoài ân, tỉnh bình định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 119)