2. KHUYẾN NGHỊ
2.3. Đối với các trường tiểu học trên địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình
Tích cực, chủ động tham mưu, đề xuất các chính sách, quy định về công tác XHHGD căn cứ đặc điểm, tình hình, nhu cầu thực tiễn của đơn vị và của địa phương.
Tiếp tục tham mưu kiện toàn bộ máy và chất lượng nguồn nhân lực tham gia quản lý công tác XHHGD.
Chủ động, tích cực trong tham mưu xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch về công tác XHHGD.
Tăng cường kiểm tra, rà soát việc thực hiện công tác XHHGD tại đơn vị và tại địa phương; kịp thời phát hiện, đề nghị khen thưởng, tuyên dương những cách làm hay, những điển hình tiên tiến trong công tác XHHGD.
Thường xuyên tổ chức các hoạt động rà soát, kiểm tra, thực hiện tốt cải cách hành chính và cải tiến, đổi mới trong thực hiện công tác XHHGD theo chức năng, nhiệm vụ được giao.
Đẩy mạnh việc xây dựng trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia, làm cơ sở cho việc GD toàn diện học sinh để sản phẩm đào tạo ngày càng đáp ứng nhu cầu xã hội.
Thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở; quản lý chặt chẽ, công khai, minh bạch các nguồn XHHGD để tạo niềm tin cho các tổ chức, lực lượng xã hội trong việc đầu tư cho giáo dục; làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, nhân rộng điển hình để khích lệ phong trào ngày càng mạnh hơn và có ý nghĩa xã hội sâu sắc. Thường xuyên tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động XHHGD; thực hiện công khai dân chủ, phát huy hiệu quả công tác XHHGD, góp phần nâng cao hiệu quả GD&ĐT của nhà trường.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Ban chấp Hành TW Đảng (2013), Nghịquyết số29/NQ-TW về đổi mới căn bảntoàn diện giáo dục Việt Nam, Ban hành ngày 4 tháng 11 năm 2013. [2]. Bộ Chính Trị (2011), Kết luận Đề án đổi mới cơ chế hoạt động của các
đơn vị sự nghiệp công lập, số 37-TB/TW, ngày 26/5/2011, Hà Nội. [3]. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng
thể, tháng 12 năm 2018, Hà Nội.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lý giáo dục trong thời kỳ đổi mới, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
[5]. Bộ GD & ĐT(2020), Thông tư số: 28/2020/TT-BGDĐT ban hành Điều lệ trường tiểu học, ngày 04 tháng 9 năm 2020,Hà Nội.
[6]. Các Mác (1997), Tư bản, Quyển thứ nhất tập II, NXB Sự thật Hà Nội. [7]. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý,
Trường Cán bộ quàn lý GD&ĐT TW1, Hà Nội.
[8]. Chính phủ (2005), Nghị quyết số 05/2005/NQ-CP ngày 18/4/2005 của Chính phủ về đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa và thể dục thể dục thể thao, Hà Nội.
[9]. Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP ngày 30/5/2008 của Chính phủ về khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, môi trường, Hà Nội.
[10]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013, Hà Nội.
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội. [13]. Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Wehrich (1992), Những
vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
[14]. Phạm Minh Hạc (1997), Xã hội hóa công tác giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội.
[15]. Bùi Minh Hiền (2011), Giáo trình quản lý giáo dục, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[16]. Lê Quốc Hùng (2004), Xã hội hóa giáo dục nhìn từ góc độ pháp luật, NXB Tư pháp, Hà Nội.
[17]. Trần Kiểm (2011), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.
[18]. Trần Kiểm (2014), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
NXB ĐHSP, Hà Nội
[19]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[20]. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí,.Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thựctiễn. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
[21]. Nguyễn Lộc (Chủ biên), (2010), Lý luận về quản lý, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.
[22]. Nguyễn Vân Nam (2009),"Xã hội hóa giáo dục và vai trò của Nhà nước", NXBGD, Hà Nội.
[23]. Mác – Ăng ghen (1993), Toàn tập (Tập 4), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [24]. Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, Các báo
cáo tổng kết thực hiện nhiệm vụ năm học 2018-2019; 2019-2020.
[25]. Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý,
Học viện Quản lý giáo dục Hà Nội.
[26]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019), Luật Giáo dục năm 2005, sửa đổi năm 2019, Hà Nội.
[27]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Hà Nội.
[28]. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 2013), Hiến pháp nước CHXHCNVN, ngày 28/11/201, Hà Nội.
[29]. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược Phát triển giáo dục 2011-2020, Hà Nội.
[30]. Viện khoa học giáo dục (2010), Xã hội hóa công tác giáo dục nhận thức và hành động, Hà Nội.
[31]. Viện Khoa học Xã hội (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng. [32]. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2009), Từ điển Bách khoa Toàn
thư Việt Nam, theo Website:
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho Cán bộ quản lý, Giáo viên
các trường Tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định)
Để có cơ sở thực tiễn trong việc xác lập các biện pháp quản lý công tác XHHGD có hiệu quả ở các trường tiểu học trong thời gian tới, mong Thầy/Cô vui lòng cho biết các ý kiến về các vấn đề dưới đây (bằng cách đánh dấu X vào mục đồng ý hoặc bổ sung ý kiến (nếu có))!
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô!
Câu 1. Theo Thầy/Cô, hiểu về XHHGD trong giai đoạn hiện nay như thế nào?
Huy động các lực lượng trong xã hội tạo điều kiện về vật chất cho giáo dục.
Huy động các lực lượng trong xã hội tạo điều kiện về tinh thần cho giáo dục.
Huy động các lực lượng trong xã hội tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho giáo dục.
Huy động các lực lượng trong xã hội không chỉ tạo điều kiện về vật chất và tinh thần cho giáo dục mà còn trực tiếp tham gia vào quá trình giáo dục.
Cách hiểu khác ( Xin bổ sung)……….. ……… ………
Câu 2. Thầy/Cô cho biết ý kiến về tầm quan trọng của công tác XHHGD ở trường tiểu học hiện nay:
Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Không có ý kiến * Lý do:……… ………
Câu 3. Thầy/Cô tán thành quan điểm nào sau đây:
Xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ của ngành giáo dục..
Xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ chung của công dân, mọi gia đình, mọi tổ chức.
Xã hội hóa giáo dục là nhiệm vụ chung của xã hội nhưng vai trò của ngành giáo dục là rất quan trọng.
Ý kiến khác………
Câu 4. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc thực hiện công tác XHHGD ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trong thời gian qua:
Các vấn đề Việc thực hiện Ý kiến tán thành
Về tổ chức thực hiện
Có sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng Có sự chỉ đạo của chính quyền Là hoạt động tự phát của nhân dân Về tính hiệu
quả
Rất hiệu quả Có hiệu quả
Hiệu quả chưa cao Không hiệu quả Về thái độ
hưởng ứng
Có sự đồng tình, tham gia tự nguyện Tham gia một cách miễn cưỡng Không tham gia
Các vấn đề Việc thực hiện Ý kiến tán thành
Về việc thu học phí, lệ phí
Thu tràn lan
Mức thu vượt quá khả năng người dân Nhà trường thực hiện các khoản thu đúng quy định
Thu các khoản ngoài quy định nhưng phụ huynh đồng tình, ủng hộ. Về hoạt động của Hội đồng giáo dục địa phương Có kế hoạch hoạt động tốt
Có thực hiện kế hoạch nhưng hiệu quả hoạt động chưa cao
Huy động được nguồn lực cho giáo dục Không có tác dụng rõ rệt
Về hoạt động của Ban đại diện CMHS ở nhà trường
Có kế hoạch, phối hợp tốt với nhà trường
Thiếu kế hoạch hoạt động hiệu quả Còn lúng túng trong một số hoạt động Hoạt động chưa có chiều sâu
Về công tác quản lý của hiệu trưởng các trường tiểu học
Có xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện, hoạt động hiệu quả
Có kế hoạch, hiệu qua hoạt động chưa cao
Tổ chức thực hiện mang tính tự phát, thiếu chương trình, kế hoạch
Không hiệu quả
Ý kiến khác (xin bổ sung)
Câu 5. Thầy/Cô đánh giá như thế nào về mức độ tham gia của các cơ
quan, ban ngành đoàn thể đối với các hoạt động giáo dục của các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định trong thời gian qua?
TT Đơn vị Tích cực tham gia Ít tham gia Không tham gia
1 Cơ quan Đảng 2 Ủy ban nhân dân 3 Mặt trận tổ quốc 4 Hội phụ nữ 5 Đoàn thanh niên 6 Ban đại diện CMHS 7 Hội đồng nhân dân 8 Hội cựu chiến binh 9 Hội cựu giáo chức
Câu 6. Xin Thầy/Cô cho biết, hoạt động của Hội đồng giáo dục ở địa phương?
Có quy chế hoạt động tốt
Có quy chế nhưng thiếu kế hoach hoạt động Lúng túng trong phương thức hoạt động Hoạt động còn mang tính hình thức Không hoạt động
Câu 7. Theo Thầy/Cô, trong quá trình thực hiện công tác XHHGD ở nhà trường nơi Thầy/Cô đang công tác gặp những thuận lợi và khó khăn gì?
* Thuận lợi:………
………
………
……… ………
Câu 8. Đánh giá của Thầy/Cô về các điều kiện hỗ trợ công tác XHHGD trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định?
STT Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu Kém
1
Điều kiện về chính sách (đầy đủ, rõ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý ở cơ sở) trong thực hiện công tác XHHGD
2 Điều kiện nhân lực cho việc quản lý công tác XHHGD
3 Điều kiện vật lực cho hoạt động quản lý công tác XHHGD
4 Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương
5 Điều kiện của phụ huynh và các mạnh thường quân
Câu 9: Quý Thầy/Cô đánh giá như thế nào về bộ máy quản lý XHHGD ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định hiện nay?
ST
T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu Kém
1 Cơ cấu, số lượng
2 Mức độ đáp ứng công tác quản lý theo đề án vị trí việc làm và theo
chức năng, nhiệm vụ được phân công
3 Mức độ đáp ứng theo yêu cầu quản lý công tác XHHGD tại cơ sở
4 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nói chung
5 Trình độ, kinh nghiệm về quản lý công tác XHHGD
6 Tinh thần học tập, trau dồi năng lực, rèn luyện phẩm chất
7
Sức sáng tạo, đổi mới, cải tiến trong quản lý nói chung và quản lý công tác XHHGD nói riêng ở đơn vị
Câu 10. Đánh giá chung của quý Thầy/C) về công tác quản lý XHHGD ở trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định?
ST
T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu Kém
1
Nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác XHHGD 2 Nhận thức của các bên liên quan
khác về công tác XHHGD
3
Vị trí, tầm quan trọng của công tác XHHGD được xác định đầy đủ trong các kế hoạch chiến lược, kế
hoạch hoạt động trung và ngắn hạn của nhà trường
4
Sự hợp tác, phối hợp của các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương, địa bàn với các trường THCS trong thực hiện công tác XHHGD
5
Sự phối hợp, hợp tác của phụ huynh trong việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch XHHGD của nhà trường
6
Sự hưởng ứng, tham gia của các mạnh thường quân, đơn vị kinh tế trong công tác XHHGD
7
Công tác XHHGD được tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm hàng năm
8
Các hoạt động cải tiến, nâng cao hiệu quả quản lý công tác XHHGD trong nhà trường
Câu 11. Quý Thầy/Cô cho biết ý kiến về công tác xây dựng kế hoạch XHHGD ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định?
ST
T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu Kém
1 Nhà trường có kế hoạch chiến lược về công tác XHHGD
2
Nhà trường có các kế hoạch trung và ngắn hạn thực hiện công tác XHHGD tương thích với kế hoạch chiến lược nêu trên
3
Các kế hoạch được xây dựng nghiêm túc, dựa trên mục tiêu và các điều kiện cụ thể, phù hợp
4
Các kế hoạch được lấy ý kiến rộng rãi với các bên liên quan (cơ quan quản lý, hội đồng sư phạm, phụ huynh, các tổ chức chính trị, xã hội, doanh nghiệp, cơ sở tôn giáo,… tại địa phương)
5
Các kế hoạch được kịp thời điều chỉnh, bổ sung, phù hợp với những yêu cầu, nội dung trong quá trình thực hiện
6
Việc đổi mới, sáng tạo, nâng cao hiệu quả trong xây dựng kế hoạch thực hiện công tác XHHGD
7 Đánh giá chung về việc xây dựng kế hoạch XHHGD
Câu 12. Ý kiến của quý Thầy/Cô về quản lý việc tổ chức thực hiện công tác XHHGD ở các trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định?
ST
T Nội dung đánh giá Mức độ đánh giá
1
Việc triến khai các kế hoạch (dài hạn, trung và ngắn hạn) về công tác XHHGD được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ
2 Việc tuyên truyền, phổ biến, công khai về các kế hoạch XHHGD
3
Việc phân công thực hiện công tác quản lý XHHGD cho các cá nhân, tập thể có liên quan
4 Các phương pháp thực hiện công tác XHHGD của các cơ sở giáo dục
5
Các mốc thời gian hoàn thành những nội dung của kế hoạch XHHGD được xác định và thực hiện hiệu quả
6
Hiệu quả chung của công tác tổ chức thực hiện kế hoạch XHHGD tại cơ sở
Câu 13.Quý Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc giám sát, chỉ đạo việc thực hiện công tác XHHGD?
ST
T Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu Kém
1
Việc giám sát, chỉ đạo được thực hiện thường xuyên, chặt chẽ, đảm bảo sâu sát, kịp thời
với hướng dẫn, sửa đổi, bổ sung các nội dung cần thiết và đảm bảo tính linh hoạt, sáng tạo
3
Nhà trường có sự phân công cụ thể cho các cá nhân, tập thể thực hiện việc chỉ đạo và giám sát
4
Công tác phối hợp với các cá nhân, tổ chức có liên quan trong hoạt động giám sát, chỉ đạo 5 Hoạt động giám sát cộng đồng
về công tác XHHGD
6 Hiệu quả chung của công tác giám sát, chỉ đạo
Câu 14. Xin quý Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về việc kiểm tra, đánh giá các kế hoạch XHHGD trường tiểu học huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định?
ST
T Nội dung đánh giá
Mức độ đánh giá
Tốt Khá TB Yếu Kém
1
Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện thường xuyên, chặt chẽ, có kế hoạch
2
Hoạt động kiểm tra, đánh giá gắn liền với hướng dẫn, điều chỉnh các nội dung cần thiết của kế hoạch
thể cho các cá nhân, tập thể thực hiện việc kiểm tra, đánh giá
4
Công tác phối hợp với các cá nhân, tổ chức có liên quan trong hoạt động kiểm tra, đánh giá 5 Việc thực hiện tổng kết, rút kinh
nghiệm sau kiểm tra, đánh giá
6
Công tác kiểm tra, đánh giá gắn liền với đánh giá, xếp loại các cá nhân, tập thể có liên quan và các hoạt động thi đua, khen thưởng, tôn vinh, nhân rộng điển hình tiên tiến
7
Vai trò của cộng đồng trong việc kiểm tra, đánh giá công tác XHHGD
8 Hiệu quả chung của công tác kiểm tra, đánh giá
Câu 15. Theo Thầy/Cô, cần làm gì để thực hiện tốt công tác XHHGD ở các trường tiểu học? * Về phía nhà trường:………... ……… * Về phía gia đình:……… ……… ……… * Về phía xã hội: ………. ………
……… ……