Một số giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức và thực hành tự chăm sóc của bệnh nhân suy van tĩnh mạch chi dưới mạn tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2020 (Trang 45 - 50)

3. Nguyên nhân và một số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức và thực hành

3.2. Một số giải pháp

Thành công của việc điều trị phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Trong đó quan trọng nhất ngoài việc chẩn đoán chính xác, điều trị hiệu quả mà còn phụ thuộc vào việc hiểu biết của bệnh nhân về tình trạng bệnh tật và tuân thủ theo điều trị cùng các vấn đề phòng bệnh.

Một số giải pháp nhóm nghiên cứu xin được đề xuất nhằm nâng cao chất lượng điều trị và tự chăm sóc cho bệnh nhân mắc bệnh suy tĩnh mạch chi dưới là:

 Tăng cường truyền thông trên tivi, báo đài về những triệu chứng của bệnh, biến chứng của bệnh, các phương pháp điều trị bệnh từ đó giúp bệnh nhân phát hiện ra bệnh sớm hơn trong cộng đồng.

 Tại bệnh viện tổ chức các buổi sinh hoạt, truyền thông để cho bệnh nhân biết được những biến chứng nguy hiểm của bệnh, những phương pháp điều trị bệnh, việc tuân thủ chế độ ăn sinh hoạt và điều trị bệnh.

 Thành lập câu lạc bộ suy tĩnh mạch để bệnh nhân có môi trường trao đổi kiến thức và hiểu biết về bệnh.

 Xin một số nguồn kinh phí tài trợ nhằm hỗ trợ những bệnh nhân có hoàn cảnh khó khan được tái khám định kỳ.

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng kiến thức và thực hành tự chăm sóc của bệnh nhân suy van tĩnh mạch chi dưới mạn tính tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2020” ở 81 bệnh nhân được chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới, nhóm nghiên cứu rút ra một số kết luận sau:

- Nhận thức bệnh nhân về bệnh suy van tĩnh mạch chi dưới còn chưa đầy đủ, đặc biệt người bệnh còn những bệnh nhân không biết về chế độ ăn và sinh hoạt phù hợp với bệnh, không biết các phương pháp điều trị bệnh, xem nhẹ việc tuân thủ điều trị và tái khám.

- Tỷ lệ thực hành chăm sóc bệnh, tỷ lệ tuân thủ điều trị và tái khám còn chưa cao do nhận thức hạn chế và người bệnh chưa nhìn thấy hết các khía cạnh của bệnh suy tĩnh mạch chi dưới. Một phần cũng là do lý do khác quan như khoảng cách địa lý xa, không có người đưa đi tái khám, kinh phí không đủ …

KIẾN NGHỊ

1. Cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến các kiến thức về bệnh, các biến chứng bệnh, các phương pháp điều trị bệnh và nhấn mạnh vai trò của việc tuân thủ điều trị và tái khám định kỳ với bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Cao Việt Cường, (2012). Nghiên cứu ứng dụng phương pháp tiêm xơ dạng bọt dưới hướng dẫn của siêu âm trong điều trị suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới.Luận văn Thạc sỹ Y học ,Trường Đại Học Y Hà Nội

2. Phạm Thị Minh Đức, (2007). Sinh lý hệ tuần hoàn. Sinh lý học. NXB Y học, Hà Nội; tr.152-199

3. Phan Thị Hồng Hà, (2004). Khảo sát đặc điểm bệnh lý suy tĩnh mạch mạn tính ở người trên 50 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.

4. Võ Ngọc Huy, (2005). Phát hiện và phân tích một số đặc điểm suy tĩnh mạch mạn tính ở người cao tuổi tại phường Quỳnh Mai, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.

5. Đinh Thị Thu Hương (2007). Suy tĩnh mạch. Tập bài giảng lớp chuyên khoa định hướng Tim mạch, Viện tim mạch - Phòng chỉ đạo tuyến, tr. 652 – 666.

6. Nguyễn Thị Mai Hương (2018), Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch bằng Laser và RF tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E, Báo cáo tại hội nghị Tim mạch toàn quốc 2018.

7. Phạm Khuê, Phạm Thắng, (1998). Chẩn đoán suy tĩnh mạch chi dưới. NXB Y học, Hà Nội; tr.47-107.

8. Trịnh Văn Minh, (2004). Giải phẫu người. tập 1, Nhà xuất bản Y học, hà Nội; tr.318-321.

9. Nguyễn Quang Quyền, (1996). Giải phẫu hệ tĩnh mạch chi dưới. Bài giảng giải phẫu học (tập 1), NXB Y học, tr.88 – 165.

10. Võ Văn Tần, (2001). Suy tĩnh mạch và giãn tĩnh mạch nông. Tài liệu giảng dạy tim mạch sau đại học. Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh,tr.56-66.

11. Lê Duy Thành (2016), Kết quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng song cao tần tại Bệnh viện TW QĐ 108, Báo cáo tại Đại hội Tim mạch toàn quốc năm 2016.

12. Cao Văn Thịnh, Văn Tần, (2001). Khảo sát tình hình phình giãn tĩnh mạch chi dưới ở người lớn trên 50 tuổi tại TP.Hồ Chí Minh. Báo cáo Hội thảo bệnh lý tĩnh mạch năm 1998.

13. Nguyễn Lệ Thủy, (2011). Khảo sát tình trạng suy tĩnh mạch chi dưới ở phụ nữ có thai 3 tháng cuối tại BV Bạch Mai. Thư viện trường Đại học Y Hà Nội tr 52 – 56.

14. Nguyễn Trường Sơn, (2015). Bệnh suy giãn tĩnh mạch chi dưới, Phòng chống bệnh nghề nghiệp, Bộ Y Tế.

15. Nguyễn Thị Cẩm Vân, Trần Hoài Ân, (2017). Kết quả điều trị bệnh lý suy tĩnh mạch nông chi dưới bằng laser nội tĩnh mạch, 2017, Hội nội tiết và đái tháo đường việt nam

16. Đặng Thị Minh Thu, Nguyễn Anh Vũ, (2012), Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mãn tính chi dưới, hội tim mạch việt nam

17. Lê Thị Thu Trang, Phạm Thắng, Nguyễn Trung Anh, (2016), nghiên cứu hiệu quản biện pháp gây xơ bọt trong điều trị các bệnh suy tĩnh mạch chi dưới mạn tính, tạp chí tim mạch học việt namsố 75,76- 2016 trang 131 TIẾNG ANH

18. Creayer M.A. (2002). Vascular diseaes of the extremities. Harrison's principles of internal medicine, 15th ed. Ma Graw - hill, New York; p. 1398 – 1406.

19. Abbade LP, Lastoria S, (2005). Venous ulcer: epidemiology, physiopathology, diagnosis and treatment. Int J Dermatol; 44(6):449-456. 20. Eberhardt RT, Raffetto JD, (2005). Chronic Venous Insufficiency.

Circulation; 111:2398-2409.

21. Perkins JMT. (2009). Standard varicose vein surgery. Phlebology; 24 (Suppl. 1): 34-41

22. Van J Iang, Solomon, Chiristie Ra, (2003). Recurrence after varicose vein surgery: a prospective long-term clinical study with duplex ultrasound scanning and air plethysmography. J Vasc Surg;38:935 – 943

23. Campbell WB, Vijay Kumar A, Collin TW, Allington KL, Michaels JA. (2003). The outcome of varicose vein surgery at 10 years: clinical findings, symptoms and patient satisfaction. Ann R Coll Surg Engl; 85:52- 7

24. Hinchliffe RJ, et al. (2006). A prospective randomised controlled trial of VNUS closure versus surgery for the treatment of recurrent long saphenous varicose veins. Eur J Vasc Endovasc Surg;31(2): 212-8.

25. Lurie F, et al. (2005). Prospective randomised study of endovenous radiofrequency obliteration (closure) versus ligation and vein stripping (EVOLVeS): two-year follow-up. Eur J Vasc Endovasc Surg;29(1):67-73. 26. Ravi R, et al. (2006). Endovenous ablation of incompetent saphenous

veins: a large single-center experience. J Endovasc Therapy Official J Int Soc Endovascular Specialists;13(2):244-8.

27. Jeffrey L. Ballard, John J, (2000). Venous Anatomy of the Lower Limb. Chronic venous insufficiency: diagnosis and treatment; 25-36.

28. Bergan JJ, (2008). Venous valve incompetence and primary chronic venous insufficiency. Medicographia;30(2):87-94.

29. .Lawrence PF, Gazak CE, (1998). Epidemiology of chronic venous insufficiency. Atlas of endoscopic perforator vein surgery. London: Springer-Verlag. 31–44.

30. Cornu- The’nard A, et al, (1994). Importance of the familial factor in varicose disease. J Dermatol Surg Oncol;20:318-326.

31. Padberg FT ,(2005). CEAP classification for chronic venous diseases. Dis Mon; 51 (2 -3) :176 -182.

32. Koupidis S.A., Paraskevas K.I., Stathopoulos V., Mikhalidis D.P. (2008), T he impact of lower extremity venous ulcers due to chronic venous insuffiency on quality of life, The Open Cardiovascular Medicine J, 2, pp.105-109.

33. Kanchanabat B. Wongmahisorn Y, Stapanavatr W, Kanchanasuttirak P, Manomaiphiboon A. (2010),Clinical presentation and patterns of venous reflux in Thai patients with chronic venous insufficiency, Eur J Vasc Endovasc Surg, 40(3), pp. 399-402.

34. Chiesa R., Marone E.M., Volonté M. Limoni C; Petrini O. (2007), Chronic venous

disorders: Correlation between visible signs, symptoms, and presence of f unctional disease, J Vasc Surg, 46(2), pp. 322-330.

35. Evans C.J., Allan P.L., Lee A.J., Bradbury A.W., Ruckley C.V., Fowkes F.G. (1998), Prevalance of venous reflux in the general population on duplex scanning: the Edinburgh vein study, J Vasc Surg, 28(5), pp.767 – 776.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức và thực hành tự chăm sóc của bệnh nhân suy van tĩnh mạch chi dưới mạn tính tại bệnh viện đa khoa tỉnh thái bình năm 2020 (Trang 45 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)