Áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuyến đổi và đa dạng hóa sinh kế của dân tộc vân kiều ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 87)

Trong quá trình thực hiện quy hoạch các tiến bộ về khoa học kỹ thuật, công nghệ mới cần được áp dụng vào sản xuất như:

Coi trọng khoa học, công nghệ là một trong các giải pháp hàng đầu, trước hết tập trung vào các khâu trọng yếu, các chương trình phát triển và ứng dụng trong nhóm: sản xuất vào vật liệu xây dựng; chế biến lương thực, thực phẩm, thủy sản; công nghệ sinh học; nhóm điện tử tin học, năng lượng,…

Kế thừa những tri thức bản địa có tác động tích cực tới môi trường, những tri thức bản địa có giá trị tích cực trong vấn đề bảo vệ môi trường cần được kế thừa và giữ gìn trong các chương trình phát triển kinh tế vùng núi. Cần có những nghiên cứu nhằm tìm ra những giống cây trồng, vật nuôi, vừa có giá trị cải thiện sinh kế, vừa có khả năng thích nghi cao với môi trường tự nhiên của địa phương. Có chính sách khuyến khích hỗ trợ chuyển giao công nghệ và ứng dụng phù hợp vào tình hình điều kiện phát triển sản xuất trên địa bàn các xã. Mạnh dạn đầu tư thiết bị, công nghệ các cơ sở chế biến, bảo quản nông, lâm sản, nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của sản phẩm.

Đối với việc phát triển ngành nghề nông thôn hiện nay mà cụ thể là nghề mây tre đan, cần phải mạnh dạn phát triển theo hướng hiện đại mẫu mã, hoa văn đẹp phù hợp thị hiếu khách du lịch nhất là quốc tế, tiếp cận ra bên ngoài.

Phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh tại các xã, nhằm cung cấp kịp thời thông tin về biến động của thị trường, từng bước khắc phục hiện tượng thiếu thông tin của người sản xuất.

80

KẾT LUẬN

Qua nghiên cứu quá trình chuyển đổi và đa dạng hóa các hoạt động sinh kế của các hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều thuộc các xã miền núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình chúng tôi có một số kết luận sau:

Đa dạng hóa sinh kế của hộ đồng bào dân tộc Vân kiều đang đi theo xu thế đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất. Từ chổ sinh sinh kế của hộ chỉ có hoạt động sản xuất trồng trọt, chăn nuôi và khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên đến nay đã dang hơn rất nhiều bao gồm: hoạt động sản xuất nông nghiệp (Trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản), lâm nghiệp (trồng rừng, khoanh nuôi bảo vệ rừng...) và phi nông nghiệp (dich vụ buôn bán nhỏ, làm thuê). Việc xuất hiện các hoạt động sản mới này giúp các hộ có nhiều sự lựa chọn trong việc phát triển sản xuất của nông hộ giúp họ đa dạng hóa các ngành nghề sản xuất giảm áp lực đối với các hoạt động sản xuất nông nghiệp và giảm phụ thuộc vào các hoạt động khai thác lâm sản từ rừng tự nhiên làm cho cuộc sống của họ ngày càng ổn định hơn.

Các hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều có xu thế chuyển đổi từ các hoạt động sản xuất truyền thống (Khai thác nguồn lợi từ rừng, canh tác nương rẫy) sang các hoạt động sản xuất mới như trồng rừng, bảo vệ rừng và làm thuê... Chuyển đổi loại cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp sang các loại cây trồng có giá trị cao hơn và phù hợp với điều kiện canh tác của địa phương. Các hoạt động chuyển đổi đó là chuyển đổi hoạt động sản xuất ngô rẫy, sắn mì sang trồng cây keo lai; Chuyển đổi từ hoạt động sản xuất cây đậu xanh sang hoạt động sản xuất sắn nguyên liệu. Nguyên nhân dẫn đến các hoạt động chuyển đổi này là do người dân cảm thấy trồng cây keo lai và cây sắn nguyên liệu có hiệu quả kinh tế trước mắt cao hơn so với các hoạt động sản xuất ngô rẫy, sắn mì và đậu xanh.

Quá trình chuyển đổi và đa dạng hóa các hoạt động sinh kế của người dân đã làm cho mức sống của họ ngày càng được cải thiện qua từng năm. Các mô hình phát triển nông nghiệp trong thôn, phát triển trồng rừng cũng đã một phần tận dụng và phát huy tiềm lực các nguồn lực sẵn có của vùng núi. Cho nên, hiệu quả từ các hoạt động sinh kế đã mang lại cho người dân có cuộc sống tốt hơn so với trước đây. Thu nhập của đồng bào Vân Kiều đã có sự chuyển biến lớn, từ chỗ chủ yếu thu nhập từ khai thác lâm sản thì hiện nay, nguồn thu nhập của người dân đã được đa dạng hóa từ nhiều nguồn khác nhau. Thu nhập của người

81

dân không còn thu động, phụ thuộc chủ yếu vào khai thác lâm sản nữa mà thay vào đó, người dẫn đã biết chủ động tham sản xuất, tạo nguồn thu nhập từ các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, làm thuê để kiếm thêm thu nhập trong thời gian nhàn rỗi, đã biết tham gia vào hoạt động buôn bán, thương mại, đặc biệt là hoạt động trồng và bảo vệ rừng tạo cho người dân được nguồn thu nhập cao, ổn định, bảo vệ được nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Quá trình chuyển đổi và đa dạng hóa các hoạt động sinh kế của hộ đồng bào dân tộc Vân Kiều có những thuận lợi và khó khăn.

- Trong quá trình chuyển đổi và đa dạng hóa sinh kế của hộ gia đình đồng bào dân tộc Vân Kiều đã có các điều kiện thuận lợi. Chính phủ ngày càng quan tâm đến bảo tồn và môi trường nên đã đầu tư nhiều nguồn lực nhằm cải thiện đời sống người dân vùng núi, giảm sức ép khai thác tài nguyên thiên nhiên. Với diện tích đất rừng sản xuất lớn, người dân có cơ hội sở hữu khoanh nuôi, khai thác, trồng và bảo vệ rừng. Ngoài ra các hộ dân có diện tích để phát triển hoạt động trồng trọt chăn nuôi, có nguồn lao động dồi dào. Đây là các yếu tố thuận lợi để các hộ phát triển sản xuất.

- Tuy nhiên trong quá trình này họ cũng đang đối mặt với nhiều khó khăn: Nguồn tài nguyên rừng bị thu hẹp và ngày càng khan hiếm đã làm cho các hoạt động sinh kế dựa vào nguồn tài nguyên rừng giảm xuống. Trong hoạt động sản xuất người dân còn thiếu vốn đầu tư vào sản xuất, ứng dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất còn hạn chế, hệ thống thủy lợi thấp kém sản xuất chủ yếu phụ thuộc vào “nước trời”, thiếu dịch vụ cung ứng đầu vào, đặc biệt ở các vùng có địa hình trắc trở, xa trung tâm, dân cư thưa thớt.

82

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Hoàng Mạnh Quân, Thực trạng và một số giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng cồn bãi huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, Trường Đại học Nông lâm Huế, năm 2009,

[2] Nghiên cứu Phát triển nông thôn bền vững ở Việt Nam (VS/RDE/01), [3] Nghiên cứu phát triển nông thôn bền vững tại xã Phong Mỹ miền Trung [4] Việt Nam của trường Đại học khoa học và đời sống Praha – Czech,

Nghiên cứu:“Sinh kế bền vững cho các khu bảo tồn biển Việt Nam”do nhóm nghiên cứu Angus McEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Keith Symington thực hiện,

[5] Dự án Biến đổi khí hậu P1-08vie: “Đánh giá những tác động của biến đổi khí hậu đến tự nhiên môi trường và phát triển kinh tế xã hội ở Trung Trung bộ Việt Nam”,

[6] Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bên vững, Chương trình Chia sẻ, SIDA,

[7] Theo tạp chí Khoa học, Đại học Huế, năm 2012 có bài nghiên cứu của nhóm tác giả Nguyễn Mạnh Toàn, Trương Tấn Quân, Trần Văn Quảng (2012),

Ảnh hưởng của chương trình 135 đến sinh kế của đồng bào dân tộc ít người huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị,

[8] Nhóm tác giả Trịnh Quang Tú, Nguyễn Xuân Cương, Võ Thanh Bình và Phạm Thị Minh Tâm (2005) đã nghiên cứu đề tài “Phân tích sinh kế bền vững cho hộ nghèo tại các cộng đồng dân tộc miền núi phía Bắc, Việt Nam”

[9] Đặng Ngọc Quang (2005) với đề tài “Xây dựng nguồn vốn xã hội – phương thức tạo quyền cho người nghèo trong phát triển địa phương”

[10] Nguyễn Thu Hoàn trong bài “Mức sống dân cư tỉnh Tuyên Quang-Thực trạng và giải pháp”,

[11] Nguyễn Thị Vân Hạnh trong bài “Sự hài lòng về cuộc sống của người Việt Nam hiện nay xét trên góc độ nghề nghiệp, việc làm và mức sống” đăng trên tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Khoa học Xã hội và Nhân văn, tập 29, Số 3 (2013) 10-18,

83

[12] Theo Bộ Luật lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam được Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994

[13] Trang mạng Wikipedia, 2014

[14] Dự án: Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế nông thôn ở Việt Nam” do Đinh Đức Thuận và nhóm nghiên cứu Trường Đại học Lâm Nghiệp,

[15] Báo cáo KT-XH UBND huyện Quảng Ninh từ năm 2010-2014, [16] Báo cáo KT-XH xã Trường Sơn từ năm 2010-2014,

[17] Báo cáo KT-XH xã Trường Xuân từ năm 2010-2014,

[18] Dự án: Sinh kế bền vững bên trong và xung quanh các khu bảo tồn biển - LMPA,

[19] Dự án: Sinh kế nông thôn bền vững ở Bình Định, do cơ quan phát triển quốc tế NewZealand (NZAID) tài trợ tiến hành từ 2009 - 2013,

[20] KS Đinh Hải Dương, “Nhận thức và vai trò của cộng đồng địa phương trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản Thế Giới VQG Phong Nha- Kẻ Bàng”, Tạp chí thông tin khoa học,

[21] Vũ Huy Phúc, Đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ của người dân năm xã vùng đệm vườn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định năm 2009, Báo cáo kinh tế - xã hội,

[22] Mai Văn Xuân, Hồ Văn Minh, “Sinh kế người dân Thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trong quá trình phát triển khu kinh tế thương mai đặc biệt Lao Bảo”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, Số 54, 2009

[23] Quy hoạch phát triển du lịch bền vững, VQG Phong Nha- Kẻ Bàng giai đoạn 2010-2020 tầm nhìn 2025, UBND tỉnh Quảng Bình,

[24] Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quảng Ninh đến năm 2020, [25] Chambers, R. and Conway, G.R. (1992), Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21 st Century, Discussion Paper 296, Brighton, UK: Institute of Development Studies.

[26] DFID. (2001). Sustainable livelihoods guidance sheets, DFID Report. [27] Bài giảng môn phân tích sinh kế, biên soạn Phạm Thị Nhung.

84

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Một số hình ảnh nghiên cứu

Trường Tiểu Học Bản Chân Trộng

85

Phỏng vấn hộ gia đình

86

87

Phụ lục 2

PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH

Nghiên cứu chuyển đổi sinh kế của hộ đồng bào dân tộc Vân Kiều ở huyện Quảng Ninh. tỉnh Quảng Bình

Mã phiếu: ...

Tên người PV :………

Tên người được PV: ………...

Thôn/bản :……… Xã……… Huyện………..

Ngày điều tra: ……….

I, THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ 1. Chủ hộ? Họ và tên: ………. Giới tính: □ Nam □ Nữ Trình độ văn hoá: ………

2. Nhân khẩu? …….. người

3. Lao động của hộ (người ở tuổi lao động)

Họ tên Giới tính Tuổi Trình độ văn hóa Tình trạng sức khỏe Nghề nghiệp chính Ghi chú: - Giới tính: 1: Nam; 2 Nữ - Trình độ học vấn: `1. Thất học; 2. Tiểu học; 3. THCS

88

4. PTTH 5. Trung cấp 6. Cao Đẳng 7. Đại học - Tình trạng sức khoẻ: 1. Bình thường; 2. Mất sức lao động

- Nghề nghiệp hiện tại: 1. Nông nghiệp 2. Buôn bán 3. Làm thuê 4. Cán bộ/công nhân/thợ 5. …. ………

4. Phương tiện sản xuất của hộ Phương tiện

sản xuất Số lượng

Năm mua gần nhất

Giá trị ở thời điểm mua

1- Cày. bừa thủ công 2-Xe cải tiến ( ba gác ) 3- Cuốc

4- xẻng

5-Bình bơm thuốc sâu 6-Máy bơm nước 7-

8-

5. Hiện trạng đất nông nghiệp của hộ Mảnh đất Diện tích

(m2) Loại đất Mục đích sử dụng hiện tại Đặc điểm pháp lý Mảnh 1 Mảnh 2 Mảnh 3 Mảnh 4 Ghi chú:

- Loại đất: 1. Đất ruộng nước 2. Đất rẫy

89

6. Thu nhập của hộ?

□ ≤ 400.000 đ/khẩu/tháng □ 401.000 - 520.000 đồng/khẩu/tháng □ > 520.000 đ/khẩu/tháng

II- Tình hình chuyển đổi các hoạt động sản xuất của hộ 1. Các hoạt động sản xuất nông nghiệp

Các loại hình sản xuất

Đơn vị

tính 2000 2004 2009 2014

A. Trồng trọt

1. Lúa Đông xuân m2 2. Lúa Hè thu m2 3. lúa rẫy m2 4. Ngô m2 5. Lạc m2 6. Sắn mì m2 7. Sắn nguyên liệu m2 8. Khoai m2 9. Gừng m2 10. Nghệ m2 11. ……… 12. ……… 13. ……… B. Chăn nuôi 1. Trâu con 2. Bò con 3. Lợn con 4. Gà con 5. ……… 6……… C. Thủy sản 1. Nuôi cá m2 2. Đánh bắt tạ

90

Giải thích lý do hoạt động sản xuất không tiếp tục?

...

...

...

...

Giải thích lý do hoạt động mới ? ...

...

...

...

2. Các hoạt động sản xuất lâm nghiệp Các loại hình sản xuất Đơn vị tính 2000 2004 2009 2014 A. Trồng cây lâm nghiệp 1. Keo ha 2. Bạch đàn ha 3. ……….. 4. ……… B. Khai thác rừng 1. Khai thác gỗ m3 2. khai thác mây tạ 3. Khi thác mật ong lít 4. Săn bắn động vật rùng con 5. ………. 6. ………

Giải thích lý do hoạt động sản xuất không tiếp tục? ...

...

Giải thích lý do hoạt động mới ? ...

...

91

3. Các hoạt động sản xuất phi nông nghiệp Các loại hình sản xuất Đơn vị tính 2000 2004 2009 2014 A. Dịch vụ buôn bán 1. Buôn bán hàng hóa nhỏ tr.đồng 2. Kinh doanh nhỏ tr.đồng 3. ……… 4 ………... B. làm thuê 1. Khai thác gỗ ngày công 2. Bảo vệ rừng ngày công 3. Trồng rừng. thu hoạch rừng trồng ngày công 4. ……….

5. ………

Giải thích lý do hoạt động sản xuất không tiếp tục? ... ... ... ... ... ...

Giải thích lý do hoạt động mới ? ... ... ... ... ... ...

92

III. Thu nhập và chi tiêu đời sống của hộ 1. Thu nhập hiện tại của gia đình (năm 2014)

Hoạt động tạo thu nhập Số lượng Đơn giá Thành tiền A. Trồng trọt

B. Chăn nuôi

C. Trồng rừng

D. Khai thác lâm sản

E. Thủy sản

93

2. Cơ cấu thu nhập của hộ qua các năm?

Nguồn thu nhập 2000 2004 2009 2014 Trồng trọt Chăn nuôi Trồng rừng Khai thác lâm sản Thuỷ sản

Phi nông nghiệp

3. Thay đổi thu nhập của hộ qua các năm?

ĐVT: đồng Nội dung 2000 2004 2009 2014 Tổng thu nhập Trồng trọt Chăn nuôi Trồng rừng Khai thác lâm sản Thuỷ sản

94

4. Tình hình chi tiêu của gia đình ông/bà như thế nào?

ĐVT: đồng Khoản chi 2000 2004 2009 2014 1. Ăn uống 2.Giáo dục 3.Sức khoẻ 4.Y tế 5. Lễ hội 6.Cưới hỏi 7. Đóng góp xã hội 8. Trã lãi vay

9. Tiền điện thoại

10. Điện

1. Ông bà có cảm thấy hài lòng với cuộc sống hiện tại? ………

………. ………... ………. ………... ………. ………... ………. ………...

95

IV. TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA GIA ĐÌNH ÔNG/BÀ HIỆN NAY 1. Tài sản của hộ ĐVT: đồng Tài sản 2000 2004 2009 2014 Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị Số lượng Giá trị 1- Ti vi 2- Tủ lạnh 3-Xe đạp 4- Xe máy 5-Điện thoại 6- 7- 8-

2. Gia đình ông/bà có vay vốn để phát triển sản xuất không ?

□ Có □ Không

Nếu có điền thông tin vào bảng dưới đây:

Nơi vay Năm vay Số tiền vay (triệu) Lãi / năm (%) Thời hạn (tháng) Hiện tại còn nợ (triệu)

96

3. Ông/Bà có được sự hỗ trợ từ những chương trình. chính sách phát triển

KT-XH nào không?

□ Không □ Có Nếu có. cụ thể được hỗ trợ gì. chương trình. dự án?:…...

...

... ……….

……….

………

97 Den P1s1-p8s1,p1s2-p5s2,p7s2,p8s2,9-14,16-37,39-45,47-49,51-53,55,56,58- 63,65,67,69-83,87-96 Mau P6s2,15,38,46,50,54,57,64,66,68,84-86

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chuyến đổi và đa dạng hóa sinh kế của dân tộc vân kiều ở huyện quảng ninh, tỉnh quảng bình (Trang 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)