II. LÀM VĂN Câu 1.
1. Giải thắch:
PHẦN II: LÀM VĂN
Câu 1. Từ nội dung đoạn trắch ở phần văn bản ĐỌC HIỂU, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của Ộsống tỉnh thứcỢ được gợi ra ở phần ĐỌC HIỂU.
---LỜI GIẢI CHI TIẾT---I. ĐỌC HIỂU I. ĐỌC HIỂU
Câu 1. Nhân vật ỘtôiỢ tỏ thái độ :
Ờ Lúc đầu: khen ngợi: Bọn trẻ ngồi rất ngoan;
Ờ Về sau: Ộbị sốcỢ và cảm thấy ngao ngán trước hành động đang dùng điện thoại của bốn đứa trẻ mà không màng đến mọi người, sự việc xung quanh.
Câu 2. Việc đưa câu ỘTiếng Anh có từ awakeỢ có tác dụng cho ta thấy sự đa dạng, đa chiều của sự tỉnh thức cũng như thức tỉnh trước những sự việc, hiện tượng trong cuộc sống. Đây là một trong những dẫn chứng tác giả đưa ra để ta biết sự quan trọng của Ộ sống tỉnh thức Ợ mà cân bằng mọi thứ, biết được điều gì quan trọng, điều đúng điều sai để từ đó tập trung, điều chỉnh hành vi và thói quen của mình.
Câu 3. Tác giả có quan niệm như vậy vì: Cuộc sống hiện nay hết sức đa dạng và có nhiều vấn đề xảy ra quanh ta. Ta phải biết làm chủ bản thân, sống theo ý thức, quy tắc chuẩn mực mà mình đặt ra, không nên dựa vào, sống theo tiêu chuẩn của người khác vì có thể nó sẽ làm ta đánh mất chắnh mình.
Câu 4. Thể hiện rõ quan điểm của mình: đồng tình hoặc không đồng tình. Tuy nhiên, quan điểm cần phù hợp với các chuẩn mực xã hội.
Gợi ý: Trường hợp đồng ý với quan điểm trên:
Cuộc sống vốn luôn vận động, chúng ta thường chịu áp lực nặng nề với những lo toan. Vậy nên, để cân bằng cuộc sống, ta cần làm cho bản thân mỗi ngày được vui vẻ, hạnh phúc.Và hạnh phúc nhất khi sống được là chắnh mình, tập trung những việc được cho là quan trọng, cần thiết chứ không phải là lúc nào cũng nghĩ đến những thứ vô bổ. Để được sống một cách tỉnh thức, có lẽ ta không chỉ sống vì mình mà còn biết quan tâm đến người thân, làm những việc ý nghĩa. Đó là lẽ sống và cũng là cách tối ưu để bản thân thoát khỏi đầm lầy của sự nhàm chán.
II. LÀM VĂN
Câu 1. Từ nội dung đoạn trắch ở phần văn bản ĐỌC HIỂU, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về ý nghĩa của Ộsống tỉnh thứcỢ được gợi ra ở phần ĐỌC HIỂU.
a. Đảm bảo cấu trúc đoạn văn nghị luận 200 chữ
Có đủ các phần mở đoạn, phát triển đoạn, kết đoạn. Mở đoạn nêu được vấn đề, phát triển đoạn triển khai được vấn đề, kết đoạn kết luận được vấn đề. ( Nếu HS viết từ 2 đoạn trở lên thì không cho điểm cấu trúc)
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận về một vấn đề xã hội: suy nghĩ về ý nghĩa của Ộsống tỉnh thứcỢ.
c. Thắ sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng cần làm rõ suy nghĩ về ý nghĩa của Ộsống tỉnh thứcỢ
* Giải thắch: Sống tỉnh thức là gì ? Lối sống tỉnh thức là sống tỉnh táo, không mê muội, đắm chìm vào những thứ vô bổ, không quan trọng. Người tỉnh thức mà người biết đâu là đúng, đâu là sai trái, không ảo tưởng về bản thân và cuộc đời; không nhầm lẫn mộng tưởng với thức tại; không còn mê muội, mơ hồ, nhưng là người nhận biết mình đang biết: biết về thực trạng của bản thân mình. Người sống thức tỉnh còn là người biết sống lành mạnh, trân quý từng giây từng phút trôi qua, sống hết mình, sống không hối tiếc.
* Ý nghĩa
Ờ Khi con người ta sống thức tỉnh sẽ tạo ra một lối sống tắch cực cho bản thân và mọi người; dễ dàng cảm nhận được dư vị của cuộc sống, sống có ý nghĩa hơn. Sống được làm chắnh mình, sống một cách tắch cực nhất để không uổng phắ thời gian sống.
Ờ Dẫn chứng: Harland Sanders- cha đẻ của món gà rán KFC, là người thất bại nhiều lần nhưng ông có thái độ sống tỉnh thức, không chùn bước trước khó khăn mà mạnh mẽ tiếp tục thực hiện ước mơ của mình. Ông đã thành công với món gà rán, hiện là món chắnh trong thực đơn của chuỗi nhà hàng ăn nhanh nổi tiếng thế giới KFC.
* Câu kết
Ờ Khi chúng ta vượt lên khuôn mẫu mà người khác áp đặt, ta cần phải chắt lọc, tìm hiểu mặt đúng, mặt sai để sửa chữa và áp dụng vào bản thân mình, chứ không hoàn toàn bác bỏ ý kiến của người khác. Sống thức tỉnh là để nhìn nhận cuộc đời bằng con mắt đa chiều chứ không phải mà phủ nhận ý kiến của người khác để nâng bản thân lên.
ĐỀ 23. Sự cần thiết của việc tìm niềm vui trong công việc I. ĐỌC HIỂU
Đọc đoạn trắch:
Lần nọ trong lớp học, một học viên chợt giơ tay hỏi tôi: ỘẦ Làm thế nào để cân bằng giữa cuộc sống và công việc?Ợ. Tôi trả lời: ỘVới tôi, không có khái niệm cân bằng giữa cuộc sống và công việc, bởi công việc chắnh là cuộc sống, bởi làm là sốngỢ.
Thật vậy, ai trong chúng ta cũng gắn với một (hay một số) nghề nghiệp hay công việc và dành phần lớn cuộc đời của mình để làm nghề hay làm việc đó. Thời gian một ngày của chúng ta chủ yếu được dành cho công việc, chúng ta ỘsốngỢ ở nơi làm việc có khi còn nhiều hơn ở nhà. Nhưng điều quan trọng hơn hết là: Rất hiếm ai có một cuộc sống hạnh phúc mà lại không hạnh phúc với việc mình làm. Hay nói cách khác nếu Ộđạo sốngỢ và Ộđạo nghềỢ của một người không hòa quyện với nhau hay thậm chắ trái ngược nhau thì người đó rất khó có được một cuộc sống hay cuộc đời trọn vẹn.
Như vậy, Ộlàm nghề/làm việcỢ cũng chắnh là Ộlàm ngườiỢ và Ộlàm ngườiỢ thì không thể không Ộlàm việcỢ. [Ầ] Nếu như Ộđạo sốngỢ (làm người) là những giá trị mà ta lựa chọn cho cuộc đời của mình thì Ộđạo nghềỢ (làm việc) chắnh là lý tưởng nghề nghiệp của công việc mà ta làm. Nói cách khác, Ộđạo nghềỢ mà mình chọn chắnh là cách để mình hiện thực hóa Ộđạo sốngỢ của mình trong công việc và nghề nghiệp mà mình làm. Chẳng hạn, ta thắch trở thành cảnh sát giao thông vì ta yêu sự bình yên của phố phường hay là vì ta thắch Ộnúp lùmỢ để thổi phạt? Ta muốn trở thành người dạy học là vì ta yêu con người, yêu sự phát triển mỗi ngày của đứa trẻ hay yêu thứ quyền lực mà ta có thể thị uy với nó? Ta chọn nghề nấu ăn vì đó cũng là một nghệ thuật và ta muốn nhìn thấy niềm vui trên khuôn mặt thực khách khi họ thưởng thức một món ăn ngon hay vì muốn kiếm lợi từ việc chế biến lại những thực phẩm kém an toàn?Ầ (Trắch Đúng việc Ờ Giản Tư Trung, NXB Tri thức, 2018, tr.169- 170)
Thực hiện các yêu cầu sau:
Câu 1. Chỉ ra phương thức biểu đạt chắnh của đoạn trắch.
Câu 2. Theo tác giả, Ộđạo sốngỢ và Ộđạo nghềỢ là gì? Ộđạo nghềỢ khiến anh/chị chọn Ộlàm nghề/làm việcỢ ấy.
Câu 3. Anh/Chị hiểu như thế nào về quan điểm: Ộlàm nghề/làm việcỢ cũng chắnh là Ộlàm ngườiỢ?
Câu 4. Bản thân anh/chị ước mơ Ộlàm nghề/làm việcỢ gì trong tương lai? Hãy chia sẻ ắt nhất 01 Ộđạo nghềỢ khiến anh/chị chọn Ộlàm nghề/làm việcỢ ấy.
Câu 1. Từ nội dung đoạn trắch ở phần ĐỌC HIỂU, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc tìm được niềm vui, hạnh phúc trong nghề nghiệp hay công việc mình làm.
---LỜI GIẢI CHI TIẾT---I. ĐỌC HIỂU I. ĐỌC HIỂU
Câu 1. Phương thức biểu đạt chắnh: Nghị luận
Câu 2. Theo tác giả, Ộđạo sốngỢ là những giá trị mà ta lựa chọn cho cuộc đời của mình và Ộđạo nghềỢ là lý tưởng nghề nghiệp của công việc mà ta làm.
Câu 3. Học sinh có thể nêu các cách hiểu theo suy nghĩ của bản thân nhưng phải hợp lắ, thuyết phục. Có thể hiểu Ộlàm nghề/làm việcỢ cũng chắnh là Ộlàm ngườiỢ là bản thân mỗi người sẽ được thể hiện rõ qua công việc, nghề nghiệp họ làmẦ Nhìn vào cách mỗi người làm nghề/làm việc ta sẽ đánh giá được con người họ. Đạo nghề mà mình chọn chắnh là cách hiện thực hóa đạo sốngẦ
Câu 4.
Ờ Nêu được mơ ước của bản thân về làm nghề/làm việc trong tương lai. Ờ Chỉ rõ 01 đạo nghề hợp lắ, thuyết phục.
II. LÀM VĂN
Câu 1. Viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sự cần thiết của việc tìm được niềm vui, hạnh phúc trong nghề nghiệp hay công việc mình làm.
a. Đảm bảo yêu cầu về hình thức đoạn văn
Thắ sinh có thể trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng Ờ phân Ờ hợp, móc xắch hoặc song hành.
b. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Sự cần thiết của việc tìm được niềm vui, hạnh phúc trong nghề nghiệp hay công việc mình làm
c. Triển khai vấn đề nghị luận
Thắ sinh có thể lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ sự cần thiết của việc tìm được niềm vui, hạnh phúc trong nghề nghiệp hay công việc mình làm.
Có thể triển khai theo cách: Tìm được niềm vui, hạnh phúc với công việc hay nghề nghiệp mình làm sẽ có động lực làm việc tốt hơn, năng suất lao động cao hơn; có cơ hội phát triển bản thân; giảm thiểu áp lực của công việc và cuộc sống; tìm niềm vui trong công việc cũng chắnh là tạo niềm vui trong cuộc sống khi đó sống mới trọn vẹnẦ
ĐỀ 25. Điều bản thân cần làm để giữ thái độ lạc quan trong cuộc sống
Đọc đoạn trắch sau và trả lời các câu hỏi từ Câu 1 đến Câu 4:
Bạn sẽ làm gì khi có một ngày thức dậy thấy bên mình không còn việc gì nữa cả. Tiền trong túi không còn, việc làm không có, người yêu chia tay, bạn bè, gia đình ở xaẦ Cuộc sống coi như mất hết ý nghĩa. Vậy mà đến lúc đó, tôi lại tự dưng mỉm cười.
Con số không tròn trĩnh để người ta soi mình vào đó và chợt nhận ra những thất bại. Như một chiếc gương soi trung thực để thấy ta từ thuở tập bò, tập đi, vội vàng tập chạy, rồi thìẦ vấp ngã. Có kẻ ngã rồi nằm luôn, có kẻ gượng dậy đểẦ ngã tiếp. Trong suốt cuộc đời bao nhiêu lần ta ngã, bao nhiêu lần đứng dậy, ta có nhớ hết không?
Khi tiền trong túi không còn, tôi nghĩ đến hàng triệu người trên thế giới vẫn còn đang đói khát. Khi việc làm không có, tôi tin cũng có hàng triệu người khác cũng đang chạy đôn chạy đáo tìm việc như mình. Khi tình yêu tan vỡ, tôi viết thêm vào thời gian biểu của mình một số giờ học thêm hoặc đi ngủ. Và rồi tôi mỉm cười. Cuộc sống vẫn cứ trôi. Đôi khi ta chao đảo. Rồi sau đó ta sẽ nhận ra và lấy lại thế cân bằng. Một câu danh ngôn nào đấy đại ý là như vậy. Hình như tôi là người lạc quan.
Và khi người ta no đủ, người ta sẽ không thể có được cảm giác thử sức khao khát và hy vọng. Bởi vậy cho đến già ta vẫn cứ là bé thơ khi chơi thứ đồ chơi này đến chán ngấy rồi lại đòi thứ khác. Tôi khao khát no đủ nhưng sẽ chẳng bao giờ no đủ. Lúc biết mình đang đi vào cái vòng tròn của con số không, tôi sẽ hắt một hơi dài rồi vùng vẫy.
Có biết bao nhiêu người trên trái đất này tìm ý nghĩa cuộc sống bằng cách ban tặng cuộc đời mình đến những nơi xa xôi, những người cùng khổ. Thế thì tại sao ta thấy đời mất hết ý nghĩa khi lại bắt đầu bằng bàn tay trắng?
Hãy cứ tin đi, bằng cách mỉm cười khi mình thất bại, sẽ thấy cuộc đời lại mỉm cười. Khi ta không còn gì hết, không có gì hết, đời sẽ ban tặng ta một cái gì đó mới mẻ hơn, hạnh phúc hơn. Sau hạnh phúc là bất hạnh, đi hết bất hạnh rồi sẽ gặp hạnh phúc. Điều đó chẳng phải là quy luật hay sao?
(Trắch ỘBài học của thầyỢ Ờ Trang 32 Ờ NXB Hà Nội Ờ Năm 2016)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chắnh của đoạn trắch ?
Câu 2. Hình ảnh Ộcon số khôngỢ trong đoạn trắch có ý nghĩa như thế nào?
Câu 3. Anh/chị hiểu như thế nào về quan niệm của tác giả: ỘLúc biết mình đang đi vào cái vòng tròn của con số không, tôi sẽ hắt một hơi dài rồi vùng vẫyỢ ?
Câu 4. Anh/chị rút ra thông điệp nào có ý nghĩa nhất từ đoạn trắch trên? Vì sao? ( điểm)
Câu 1. Từ nội dung đoạn trắch ở phần ĐỌC HIỂU, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) về điều bản thân cần làm để giữ thái độ lạc quan trong cuộc sống.