2.8.1. Số liệu định lượng
- Số liệu định lƣợng đƣợc nhập bằng phần mềm EpiData 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 cho các thông tin mô tả và phân tích thống kê.
- Tất cả số liệu thứ cấp thu thập đƣợc rà soát, chọn lọc và thống kê bằng phần mềm Exel dƣới dạng các bảng biểu theo mục tiêu nghiên cứu.
2.8.2. Số liệu định tính
Các số liệu định tính đƣợc gỡ băng và xử lý bằng phƣơng pháp mã hóa theo chủ đề. Tóm tắt vào bảng tổng hợp; sắp xếp và hình thành các tiểu mục theo chủ đề. Những ý kiến tiêu biểu đƣợc lựa chọn để trích dẫn minh họa.
2.9. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu
- Nghiên cứu này đƣợc triển khai sau khi thông qua Hội đồng đạo đức của trƣờng Đại học Điều dƣỡng Nam Định.
- Nghiên cứu đƣợc thông qua Ban Lãnh đạo 6 Bệnh viện tại Thái Bình.
- Các đối tƣợng tham gia vào nghiên cứu đƣợc giải thích rõ ràng về mục đích của nghiên cứu và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu.
- Kết quả chỉ nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu, nhằm mục đích nâng cao chất lƣợng khám chữa bệnh của Bệnh viện, không sử dụng cho các mục đích khác.
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục sai số
Nghiên cứu này do điều kiện hạn chế nên không chọn hết đƣợc các bệnh viện trong toàn tỉnh.
Việc thu thập thông tin chủ yếu qua bộ câu hỏi đƣợc thiết kế sẵn và tƣơng đối dài nên có thể gặp sai số do thái độ hợp tác của ngƣời tham gia nghiên cứu. Phiếu thu số liệu có thể thiết kế chƣa đầy đủ thông tin để tổng hợp phân tích kết quả.
Chƣa có điều kiện tiếp xúc trực tiếp các đối tƣợng bỏ việc, chuyển công tác,
để tìm hiểu, nắm bắt sát thực hơn về nguyền nhân bỏ việc, chuyển công tác của họ. Để khắc phục, bộ câu hỏi đƣợc thiết kế rõ ràng, dễ hiểu, đƣợc thử nghiệm và chỉnh sửa. Tập huấn kỹ lƣỡng cho điều tra viên trƣớc khi tiến hành điều tra và giám sát chặt chẽ quá trình thu thập số liệu.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng nhân lực điều dƣỡng tại 6 bệnh viện tỉnh Thái Bình
Bảng 3.1: Phân bố nhân lực y tế tại tỉnh Thái Bình
STT Bệnh viện SL bác
sỹ
SL điều
dƣỡng SL KTV SL hộ sinh
1 Bệnh viện tuyến tỉnh 380 781 75 02
2 Bệnh viện tuyến huyện 144 253 26 33
Tổng số 524 1034 101 35
Trong 6 bệnh viện nghiên cứu tại tỉnh Thái Bình có 524 bác sỹ, 1034 điều dƣỡng viên, 101 kỹ thuật viên và 35 hộ sinh. Trong đó, phân loại các bệnh viện theo tuyến thấy rằng các bệnh viện tuyến tỉnh có số lƣợng bác sỹ, số điều dƣỡng và số kỹ thuật viên cao nhất lần lƣợt là 380 ngƣời, 781 ngƣời, 75 ngƣời. Bệnh viện tuyến huyện có số bác sỹ, số điều dƣỡng, số kỹ thuật viên, số hộ sinh thấp hơn và lần lƣợt là 144 ngƣời, 253 ngƣời, 26 ngƣời. Tuy nhiên, tại đây có số hộ sinh cao hơn tại bệnh viện tuyến tỉnh (33 hộ sinh và 02 hộ sinh).
Bảng 3.2: Tỷ lệ Bác sỹ/điều dưỡng tại 6 bệnh viện tỉnh Thái Bình
STT Bệnh viện Số lƣợng bác sỹ Số lƣợng điều dƣỡng Tỷ lệ BS/ĐD Tỷ lệ BS/ĐD theo TT08 1 Bệnh viện tuyến tỉnh 380 781 1/2,1 1/3 – 1/3,5 2 Bệnh viện tuyến huyện 144 253 1/1,8 1/3 – 1/3,5
Tổng số 524 1034 1/2
Qua bảng 3.2 ta thấy, cứ mỗi 1 bác sỹ thì có 2 điều dƣỡng, nhìn chung tỷ lệ bác sỹ/điều dƣỡng tại tỉnh Thái Bình thấp hơn so với quy định tại Thông tƣ 08. Ngoài ra giữa các tuyến cũng chênh lệch nhau khá nhiều. Tại bệnh viện tuyến tỉnh có tỷ lệ BS/ĐD là 1/2,1 (tỷ lệ này theo Thông tƣ 08 là 1/3 – 1/3,5); tại bệnh viện tuyến huyện tỷ lệ BS/ĐD chỉ đạt 1/1,8 thấp hơn so với quy định tại Thông tƣ 08 (từ 1/3 đến 1/1,3,5).
Biểu đồ 3.1: Phân bố nhân lực điều dưỡng tại Thái Bình theo giới tính
Biểu đồ 3.1 cho thấy điều dƣỡng tại tỉnh Thái Bình chủ yếu là nữ giới chiếm 84%, chỉ có 16% là nam giới.
Bảng 3.3: Phân bố nhân lực điều dưỡng theo nhóm tuổi
Bệnh viện Dƣới 30 tuôi Từ 30 – 50 tuổi Trên 50 tuổi Tổng
SL % SL % SL % SL %
BV tuyến tỉnh 330 42,2 430 55,1 21 2,7 781 100 BV tuyến
huyện
83 32,8 165 65,2 5,0 2,0 253 100
Nguồn nhân lực điều dƣỡng tại tỉnh Thái Bình là nguồn lực trẻ; tập trung cao nhất ở độ tuổi từ 30 – 50 tuổi, tiếp theo đó là độ tuổi dƣới 30 và thấp nhất là nhóm điều dƣỡng trên 50 tuổi. Tại bệnh viện tuyến tỉnh tỷ lệ độ tuổi từ 30 – 50 là 55,1%, cũng ở độ tuổi này tại bệnh viện tuyến huyện chiếm tỷ lệ là 65,2%. Nhân lực điều dƣỡng dƣới 30 tuổi tại bệnh viện tuyến tỉnh chiếm 42,2% trong khi đó tại bệnh viện tuyến huyện chiếm tỷ lệ thấp hơn với 32,8%. Chỉ có 2,7% thuộc nhóm trên 50 tuổi tại bệnh viện tuyến tỉnh và 2% tại bệnh viện tuyến huyện.
16,0%
84,0%
Biểu đồ 3.2: Trình độ học vấn của điều dưỡng
Từ biểu đồ 3.2 ta thấy, phân bố nhân lực điều dƣỡng tại tỉnh Thái Bình còn chênh lệch nhiều về trình độ học vấn, hầu hết điều dƣỡng có trình độ Trung cấp chiếm 60% hoặc Cao đẳng chiếm 24,6%, chiếm tỷ lệ nhỏ là Đại học hoặc Sau đại học.
Biểu đồ 3.3: Tỷ lệ nhân lực điều dưỡng theo loại lao động
Điều dƣỡng biên chế và hợp đồng không đồng đều giữa các bệnh viện. Bệnh viện tuyến tỉnh có tỷ lệ điều dƣỡng làm hợp đồng cao hơn biên chế, hợp đồng là 51,7% và biên chế là 48,3%. Bệnh viện tuyến huyện tỷ lệ nhân lực điều dƣỡng làm hợp đồng thấp hơn biên chế, hợp đồng 34,8% và biên chế 65,2%.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70%
Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học 60% 24,60% 15,10% 0,30% 48,30% 65,20% 51,70% 34,80% 0% 50% 100%
Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện tuyến huyện
Hợp đồng Biên chế
3.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến nhân lực điều dƣỡng tại tỉnh Thái Bình
3.2.1. Đặc điểm điều dưỡng trong nghiên cứu
Bảng 3.4: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu theo bệnh viện (n=420)
Thông tin chung BV tuyến tỉnh BV tuyến huyện
SL % SL % Giới tính Nam 21 10 48 22,8 Nữ 189 90 162 77,2 Tuổi <30 75 35,7 62 29,5 30 - 50 134 63,8 145 69,1 >50 tuổi 1 0,5 3 1,4 Tình trạng hôn nhân Độc thân 20 9,5 31 14,8 Có gia đình 187 89 179 85,2 Góa, ly hôn 3 1,5 0 0,0 Loại lao động Biên chế 116 55,2 146 69,5 Hợp đồng 94 44,8 64 30,5 Phân loại công việc Quản lý 24 11,4 24 11,4 Nhân viên 186 88,6 186 88,6
Trong 420 đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu là nữ giới. Bệnh viện tuyến tỉnh có tỷ lệ nữ chiếm 90%, tại bệnh viện tuyến huyện thì tỷ lệ này chiếm 77,2%. Phần lớn các đối tƣợng trong độ tuổi 30-50, tại bệnh viện tuyến tỉnh chiếm 63,8%, bệnh viện tuyến huyện chiếm 69,1%. Đa số đối tƣợng nghiên cứu là điều dƣỡng viên và đã có gia đình. Tại bệnh viện tuyến tỉnh 89% đối tƣợng đã lập gia đình và 85,2% đối tƣợng nghiên cứu tại bệnh viện tuyến huyện cũng đã lập gia đình. Số đối tƣợng nghiên cứu làm việc biên chế nhiều hơn so với làm việc hợp đồng và chỉ 11,4% ở vị trí quản lý trong khi đó 88,6% ở vị trí nhân viên.
Kết quả thảo luận với Lãnh đạo bệnh viện đã làm rõ thêm: “Đa số Điều
dưỡng có độ tuổi dưới 40 (chiếm trên 50%) có sự năng động, nhiệt tình nhưng khả năng thích nghi và chịu áp lực công việc chưa cao. Dẫn đến một số điều dưỡng chưa yêu thích, tâm huyết với nghề ”.(Trƣởng phòng điều dƣỡng, 43 tuổi)
Biểu đồ 3.4: Số lượng điều dưỡng đã có chứng chỉ quản lý điều dưỡng
Tỷ lệ điều dƣỡng trƣởng có chứng chỉ quản lý cao chiếm 95,8%. Tỷ lệ điều dƣỡng viên và điều dƣỡng hành chính có chứng chỉ quản thấp lần lƣợt chiếm 8,1% và 10,5%
Biểu đồ 3.5: Thu nhập trung bình hàng tháng của điều dưỡng
Từ biểu đồ 3.5 thấy rằng lƣơng của điều dƣỡng trƣởng là cao nhất, đối với bệnh viện tuyến tỉnh là 8,54 triệu, bệnh viện tuyến huyện là 6,56 triệu. Tại bệnh viện tuyến tỉnh lƣơng của điều dƣỡng viên thấp nhất (5,33 triệu), trong khi đó ở
8,1 10,5 95,8 91,9 89,5 4,2 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Điều dƣỡng viên Điều dƣỡng hành chính Điều dƣỡng trƣởng Có chứng chỉ chƣa có chứng chỉ 5,33 4,2 5,97 3,1 8,54 6,56 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9
Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện tuyến huyện Điều dƣỡng viên Điều dƣỡng hành chính Điều dƣỡng trƣởng
Bảng 3.5: Mức thu nhập của điều dưỡng theo thâm niên công tác
Số năm công tác
Mức thu nhập
Tổng Dƣới 3 triệu 3-5 triệu Trên 5 triệu
SL % SL % SL % SL %
Dƣới 1 năm 10 66,7 4 26,7 1 6,6 15 100
Từ 1 đến 5 năm 25 27,2 52 56,5 15 16,3 92 100 Từ 5 đến 10 năm 14 8,0 92 52,9 68 39,1 174 100
Trên 10 năm 3 2,2 60 43,2 76 54,6 139 100
Các đối tƣợng dƣới 1 năm công tác chủ yếu có mức lƣơng dƣới 3 triệu (66,7%). Đối tƣợng công tác từ 1 đến 5 năm và từ 5 đến 10 năm chủ yếu mức lƣơng từ 3 đến 5 triệu đồng. Đối tƣợng công tác trên 10 năm phần lớn có mức lƣơng trên 5 triệu (54,6%).
3.2.2. Yếu tố năng lực chuyên môn của điều dưỡng trong nghiên cứu Bảng 3.6: Trình độ chuyên môn của điều dưỡng
Trình độ chuyên môn Bệnh viện tuyến tỉnh Bệnh viện tuyến huyện
SL % SL %
Trung cấp 116 55,2 131 62,4
Cao đẳng 59 28,1 32 15,2
Đại học 35 16,7 47 22,4
Sau đại học 0,0 0,0 0,0 0,0
Hơn 1 nửa điều dƣỡng tại bệnh viện tuyến tỉnh có trình độ chuyên môn Trung cấp (55,2%) trong khi đó tại bệnh viện tuyến huyện, điều dƣỡng có trình độ trung cấp chiếm tỷ lệ cao (62,4%).
Thảo luận với Lãnh đạo bệnh viện: “Trình độ chuyên môn, trên 30 % điều
dưỡng có trình độ trung học, bệnh viện và khoa phòng phải bố trí thời gian công việc tạo điều kiện cho các điều dưỡng đi học nâng cao trình độ chuyên môn”.(Trƣởng phòng điều dƣỡng, 43 tuổi)
Bảng 3.7: Chức danh của điều dưỡng trong nghiên cứu
Chức danh BV tuyến tỉnh BV tuyến huyện
SL % SL %
Điều dƣỡng viên 167 79,5 184 87,6
Điều dƣỡng hành chính 19 9,0 2 1,0
Điều dƣỡng trƣởng khoa 24 11,5 24 11,4
Chức danh điều dƣỡng trong đối tƣợng nghiên cứu ở bệnh viện tuyến tỉnh và bệnh viện tuyến huyện tƣơng đồng nhau. Điều dƣỡng hành chính bệnh viện tuyến tỉnh là 9,0% còn bệnh viện tuyến huyện là 1,0%.
Bảng 3.8: Thâm niên công tác điều dưỡng
Thâm niên công tác BV tuyến tỉnh BV tuyến huyện
SL % SL %
< 1 năm 8,0 3,8 7 3,3
1 – 5 năm 44 21 48 22,9
5 – 10 năm 101 48,1 73 34,8
> 10 năm 57 27,1 82 39
Nhân lực điều dƣỡng trong nghiên cứu đã có khá nhiều thâm niên công tác. Có 75,2% tại bệnh viện tuyến tỉnh và 73,8% tại bệnh viện tuyến huyện điều dƣỡng có thâm niên trên 5 năm và điều dƣỡng có thâm niên từ 5-10 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (48,1%) tại bệnh viện tuyến tỉnh.
3.2.3. Yếu tố môi trường làm việc của điều dưỡng
Bảng 3.9: Ý kiến của điều dưỡng về điều kiện làm việc
Các yếu tố về điều kiện làm việc
Đồng ý Không đồng ý
Không ý
kiến Tổng
SL % SL % SL % SL %
Điều kiện làm việc tại các khoa, phòng, bệnh viện đảm bảo yêu cầu công tác
284 67,6 64 15,2 72 17,1 420 100 Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc đảm bảo đầy đủ 241 57 80 19,0 99 3,6 420 100 Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc đảm bảo an toàn 252 60,0 65 15,5 103 24,5 420 100
Tỷ lệ đồng ý với các yếu tố về điều kiện làm việc chiếm ở mức cao nhất là “Điều kiện làm việc tại các khoa, phòng, bệnh viện đảm bảo yêu cầu công tác” với 67,6 %. Tiếp đó là “Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc đảm bảo an toàn” chiếm 60%. Tỷ lệ không ý kiến cao nhất ở yếu tố “Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc đảm bảo an toàn” với 24,5 %. Tồn tại tỷ lệ không đồng ý và cao nhất ở yếu tố “Cơ sở vật chất trang thiết bị đƣợc đảm bảo đầy đủ” với 19%.
“Nói chung là cũng tương đối nhưng cũng còn một số cái, ví dụ như là về đặc thù của bệnh viện thôi là do người bệnh ngày một đông lên mà phòng ốc chỉ có bằng ấy chưa kiến thiết được thì một số cái còn hạn hẹp về phòng, phòng ở chỗ làm việc thì phải khắc phục chỗ đấy”. (Điều dƣỡng trƣởng, 36 tuổi).
Bảng 3.10: Điều kiện làm việc tại các khoa, phòng, bệnh viện
Bệnh viện
Đồng ý rằng điều kiện làm việc đảm
bảo yêu cầu công tác p
SL %
BV tuyến tỉnh 141 67,1
>0,05
BV tuyến huyện 143 68,1
Qua bảng 3.16 ta thấy tỷ lệ “Đồng ý rằng điều kiện làm việc đảm bảo yêu cầu công tác” chiếm khá cao và ở bệnh viện tuyến huyện với 68,1% cao hơn ở bệnh viện tuyến tỉnh 67,1%. Tuy nhiên sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bởi vì: “Điều kiện làm việc bệnh viện chúng tôi hiện nay thấy rằng cũng rất
là tốt so với các bệnh viện bạn bên cạnh. Ví dụ cơ sở vật chất từ khi chúng tôi ra bệnh viện mới rất là khang trang, cơ số giường bệnh khoa phòng cũng đảm bảo và đặc biệt môi trường làm việc đó là các phương tiện chăm sóc người bệnh cũng được rất nhiều dự án quan tâm và hiện nay chúng tôi đã phát triển nhiều kỹ thuật”.
(Trƣởng phòng điều dƣỡng, 48 tuổi)
Bảng 3.11: Sự giúp đỡ của cấp trên trong công việc
Bệnh viện
Hài lòng với sự giúp đỡ của cấp trên
trong công việc p
SL %
BV tuyến tỉnh 150 64,1
>0,05
BV tuyến huyện 158 87,1
Tỷ lệ hài lòng với sự giúp đỡ của cấp trên trong công việc khá cao ở tất cả các bệnh viện. Tại bệnh viện tuyến huyện tỷ lệ này chiếm 87,1% cao hơn tại bệnh viện tuyến tỉnh với 64,1%. Sự khác biệt trên không có ý nghĩa thống kê với p>0,05.
Bảng 3.12: Ý kiến của điều dưỡng về quan hệ với lãnh đạo, đồng nghiệp Các yếu tố về thành tích cá nhân Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Tổng SL % SL % SL % SL %
Cấp trên luôn lắng nghe và chia sẻ với những khó khăn gặp phải
307 73,1 26 6,2 87 20,7 420 100
Khi gặp khó khăn trong công việc luôn đƣợc cấp trên giúp đỡ
308 73,3 17 4,0 95 22,7 420 100
Cấp trên luôn chỉ đạo sát sao
các công việc 354 84,3 3 0,7 63 15,0 420 100
Đồng nghiệp luôn lắng nghe và chia sẻ những khó khăn gặp phải
359 85,5 5 1,2 56 13,3 420 100
Đồng nghiệp thƣờng xuyên hỗ trợ/ phối hợp giúp đỡ trong công việc
370 88,1 5 1,2 45 10,7 420 100
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ “đồng nghiệp thƣờng xuyên hỗ trợ/ phối hợp giúp đỡ trong công việc” chiếm tỷ lệ cao nhất vơi 88,1 %. Tiếp đó là “đồng nghiệp luôn lắng nghe và chia sẻ những khó khăn gặp phải với 85,5 %; “cấp trên luôn chỉ đạo sát sao các công việc” chiếm 84,3 %. Tỷ lệ không có ý kiến vẫn khá cao,tỷ lệ không có ý kiến về yếu tố “Khi gặp khó khăn trong công việc luôn đƣợc cấp trên giúp đỡ” chiếm 22,7 %. Vẫn còn tồn tại số lƣợng nhỏ không đồng ý.
“Bệnh viện của chúng tôi từ trước đến giờ cán bộ cũng nhận xét từ lãnh đạo đến nhân viên thì cũng rất là đoàn kết và cũng rất là tình cảm, bệnh viện của chúng tôi cũng được khen là lãnh đạo đối với nhân viên rất là thân thiện. Anh em cơ bản là chúng tôi thấy giữa lãnh đạo đoàn kết nên anh em ở dưới cũng rất là đoàn kết hiểu và chia sẻ công việc với lãnh đạo”. (Trƣởng phòng điều dƣỡng, 31 tuổi)
Bảng 3.13: Ý kiến của điều dưỡng về chính sách, chế độ của bệnh viện