Đối với cán bộ y tế trực tiếp đỡ đẻ và chăm sóc trẻ sơ sinh:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức vàthực hành cho trẻ bú sớm sau sinh của sản phụ tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 (Trang 51 - 71)

- Thực hiện tư vấn về NCBSM, đặc biệt là cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn sau sinh trong khi khám thai như qui định của Hướng dẫn quốc gia về chăm sóc sức khỏe sinh sản.

- Khuyến khích bà mẹ sau sinh cho con bú sớm, tạo cho bà mẹ tin tưởng là họ có đủ sữa cho con bú ngay sau đẻ. Hỗ trợ, giúp đỡ các bà mẹ có khó khăn khi cho con bú lần đầu.

- Khuyến khích nuôi con bằng sữa mẹ.

- Tổ chức tuyên truyền về nuôi con bằng sữa mẹ.

- Tạo điều kiện để bà mẹ được cho con bú trong vòng một giờ đầu sau khi sinh. Tư vấn cho bà mẹ và người nhà về lợi ích về cho con bú sớm và bú mẹ hoàn

toàn sau sinh. Không để cho gia đình cho trẻ ăn thức ăn khác ngoài sữa mẹ, nếu không có chỉ định của bác sĩ.

3. Vai trò của gia đình trong việc Nuôi con bằng sữa mẹ:

Cho trẻ bú sớm sau sinh và nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ trong sáu tháng đầu đời mang lại nhiều lợi ích, đặc biệt là đối với sức khỏe trẻ em, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết và bảo vệ cho trẻ tránh các bệnh gây tử vong như viêm phổi, tiêu chảy; thúc đẩy sự tăng trưởng, phát triển của trẻ, phòng chống suy dinh dưỡng.

Để tăng cường thực hành nuôi con bằng sữa mẹ, điều quan trọng nhất là chúng ta phải tạo ra một môi trường hỗ trợ và bảo vệ cho bà mẹ và trẻ em. Các bà mẹ và gia đình của họ cần hiểu được lợi ích của việc nuôi con bằng sữa mẹ cũng như những rủi ro của việc nuôi dưỡng thiếu tự nhiên.

Sự thành công của việc nuôi con bằng sữa mẹ phụ thuộc đáng kể vào sự hỗ trợ về tâm lý và tình cảm của người chồng, gia đình đối với vợ. Người cha làm nên sự khác biệt: hỗ trợ tình cảm, tham gia chia sẻ công việc, có một vai trò quan trọng trong hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ nói riêng, chăm sóc trẻ nói chung.

Tất cả mọi người đều có trách nhiệm đảm bảo cho các trẻ sinh ra có cơ hội được hưởng nguồn dinh dưỡng tốt nhất trong những năm tháng đầu đời, tạo nền móng để phát triển tầm vóc, thể lực của người Việt Nam. Do đó, người cha và các thành viên trong gia đình cần tích cực hỗ trợ người mẹ trong việc nuôi con bằng sữa mẹ

- Chăm sóc sức khỏe, tạo tâm lý tốt cho thai phụ trong quá trình mang thai, trong và sau cuộc đẻ

Chăm sóc dinh dưỡng tốt cho bà mẹ sau sinh - Động viên bà mẹ cho con bú ngay sau khi sinh - Động viên bà mẹ cho con bú thường xuyên - Giúp bà mẹ cho con bú

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1. Trần Hữu Bích và Đinh Phương Hòa (2012), "Sự thay đổi kiến thức của người cha về nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu – Phát hiện từ chương trình can thiệp cộng đồng hướng tới người cha tại khu vực nông thôn

Việt nam", Tạp chí Y tế Công Cộng. 24, tr. 43-49.

2. Bộ Y tế (2009), "Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản", Ban hành kèm theo Quyết định số 4620/QĐ-BYT ngày 25/11/2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế, tr. 91.

3. Bộ Y tế (2011), Tài liệu tập huấn tổ chức hỗ trợ nuôi con bằng sữa mẹ tại cơ sở y tế: Tài liệu dành cho học viên, Bộ Y tế, Hà Nội, Việt Nam.

4. Đào Ngọc Diễn và Nguyễn Trọng An và Cs (1993), Tìm hiểu cách nuôi dưỡng

trẻ em trong thời kỳ bú mẹ, Hội thảo sữa mẹ Viện Dinh Dưỡng, tr. 79.

5. Bùi Thị Duyên, Trà Hà Linh và Phạm Hồng Tư (2012), “Mô tả kiến thức và một số yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức về bú sớm sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của những bà mẹ có con dưới 1 tuổi tại 3 xã thuộc cụm

Long Vân huyện Bá Thước tỉnh Thanh Hóa”, Tạp chí Y tế Công cộng, 27(27),

tr. 20-22.

6. Đinh Thị Phương Hòa (2009), “Kiến thức, thực hành của bà mẹ về giữ ấm và

cho trẻ bú sớm ngay sau đẻ”, Tạp chí Y học Thực hành, 1, tr. 111-113.

7. Bùi Thị Phương (2008), Khảo sát thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành cho trẻ bú sớm của các bà mẹ đẻ thường tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2007, Hà Nội.

8. Nguyễn Đình Quang (1996), Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ ở nội, ngoại thành giai đoạn hiện tại, Luận văn Thạc sỹ dinh dưỡng Cộng Đồng, Đại học Y

Hà Nội, Hà Nội, 80.

9. Bùi Thị Tú Quyên (2003), Thực hành chăm sóc thai sản của các bà mẹ và tình trạng sức khỏe của trẻ em dưới 2 tuổi huyện Dawkrong Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị năm 2002, Luận văn Thạc sỹ Y tế Công Cộng, Trường Đại học Y

tế Công Cộng, Hà Nội.

10. Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra Đánh giá Các Mục tiêu Trẻ em và Phụ nữ 2011, Báo cáo kết quả, Hà Nội, Việt Nam.

11. Trường Đại học Y Hà Nội (1994), "Bài giảng Nhi khoa", Nhi Khoa, Nhà xuất

bản Y học, Hà Nội, tr. 186–194.

12. Trường Đại học Y Hà Nội (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong y học và sức khỏe cộng đồng, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

13. UNICEF (2009), Sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh- Tình trạng trẻ em trên thế giới 2009, Báo cáo tóm tắt, Hà Nội.

14. WHO - UNICEF (1993), Khóa học về tham vấn Nuôi con bằng sữa mẹ, Bộ Y

tế, Hà Nội, Việt Nam.

Tiếng Anh

15. Aderson JW, Johnstone BM & Remley DT (1999), "Breast feeding and

cognitive development: a meta-analysis", American Journal of Clinical Nutrtion, 70, tr. 525-535.

16. Alive & Thrive (2012), Da Nang Baseline Survey Report, Alive & Thrive,

Hanoi, Vietnam.

17. Almroth S & Arts M, Quang ND, Hoa PT, Williams C (2008), "Exclusive

breastfeeding in Vietnam: an attainable goal", Acta Paediatr, 97(8), tr. 9-1066.

18. Awi DD, Alikor EA (2006), "Barriers to timely initiation of breastfeeding among mother of health full - term babies who deliver at the University of Por

Harcourt Teaching Hospital", Niger J Clin Pract, 9(1), tr. 57-64.

19. Bahl R & et al (2005), "Infant feeding patterns and risks of death and

hospitalization in the first of infancy: multicentre cohort study", Bulletin of the World Health Organization, 83(6), tr. 418-426.

20. Bandyopadhyay M (2009), "Impact of ritual pollution on lactation and

breastfeeding practices in rural West Bengal, India", International Breastfeeding Journal, 4(1), tr. 27.

21. Bonuck K & et al (2002), "Breast-feeding promotion intervention: good public

health and economic sense", J Perinatol, 22(1), tr. 78-81.

22. Chantry CJ, Howard CR & Auinger P (2006), "Full breastfeeding duration and

associated decrease in respiratory tract infection in US children", Pediatrics,

117, tr. 425-432.

23. Feachem R & Koblinsky M (1984), "Interventions for the control of diarrhoeal

disease among young children: promotion of breast feeding", Bulletin of the World Health Organization, 62, tr. 271-291.

24. Fewtrell MS (2004), "The long-term benefit of having been breastfeeding", Current Paediatrics, 14, tr. 97-103.

25. Fjeld E & et al (2008), "No sister, the breast alone is not enough for my baby’a qualitative assessment of potentials and barriers in the promotion of

exclusive breastfeeding in southern Zambia", International Breastfeeding Journal, 3(1), tr. 26.

26. Glover M & et al (2009), "Barriers to best outcomes in breastfeeding for

Maori: mother’s perceptions, whanau perceptions, and services", J Hum Lact,

25(3), tr. 16-307.

27. Harder T & et al (2005), "Duration of breastfeeding and risk of overweight: a

meta-analysis", American Journal of Epidemiology, 162, tr. 397-403.

28. Jones G & et al (2003), "How many child deaths can we prevent this year?"

Lancet, 362, tr. 65-71.

29. Kramer M & et al (2003), "Infant growth and health outcomes associated with

3 compared with 6 months of exclusive breastfeeding", Amenrical Journal of Clinical Nutrtion, 78, tr. 291-295.

30. Lassi ZS, Haider BA, Bhuta ZA (2010), Community-based intervention packages for reducing maternal and neonatal morbidity and mortality and improving neonatal outcomes, Cochrane Database of Systematic Reviews,

USA.

31. McIntyre E, Hiller JE & Turnbull D (1999), "Determinants of infant feeding practices in a low socio-economic area: identifying environmental barriers to

breastfeeding", Aust N Z J Puclic Health, 23(2), tr. 9-207.

32. Moore ER, Anderson GC & Bergman N, Dowswell T (2009), Early slin-to-

skin contact for mothers and their healthy newborn infants, Cochrane Database of Systematic Reviews.

33. Mullany AG, Kothari MT & Abderrahim N (2006), Infant and Young Child Fellding Update, Bostan, USA.

34. Mullany LC & et al (2008), "Breast-feeding patterns, time to initiation, and

mortality risk among newborns in southern Nepal", J Nutrition, 138(3), tr.

599-603.

35. Otoo GE & et al (2009), "Perceived incentives and barriers to exclusive

breastfeeding among periurban Ghanaian wome", J Hum Lact, 25(1), tr. 34–

41.

36. Qiu L & et al (2009), "Initiation of breastfeeding and prevalence of exclusive breastfeeding at hospital discharge in urban, suburban and rural areas of

Zhejiang China", Int Breastfeed J, 4(1).

37. Riordan J (2004), The biological specificity of breast milk, In Breastfeeding

and human lactation, USA.

38. Tuyen LD (2011), Alive & Thrive, NIN and UNICEF 2011, Vietnam Nutrition Profile 2010, Đà Nẵng.

39. United Nations Children’s Fund (2009), Tracking progress on Child and Maternal nutrition, UNICEF 2009, New York.

40. University of nottingham, Lincoln (2003), Myles textbok for Midwives,

University of nottingham, US.

41. WHO (1989), "Infant feeding: the physiological basis", Bulletin of World Health Organization, 67, tr. 1- 107.

42. WHO (1998), Evidence for the ten steps to successful breastfeeding, Division

of Child Health and Development, Geneva.

43. WHO (2000), Effect of breastfeeding on infant and chilhood mortality due to infectious diseases in less developed countries: pool analysis, WHO

collaborative study team on the role of breastfeeding on the prevention of infant mortality, Lancet.

44. WHO (2007), Evidence on the long-term effects of breastfeeding: systematic reviews and meta-analysis, Geneva.

45. WHO (2009), Infant and young child feeding: model chapter for textbooks for medical students and allied health professionals, Bostan, USA.

46. WHO & UNICEF (2003), Global Strategy for infant and young child feeding,

Geneva.

47. WHO & WBW 2007 Statement (2007), World breastfeeding week, truy cập

ngày 12/04/2013, tại trang web

http://w.w.w.worldbreastfeedingweek.org/pdf/unicef_support_letter.pdf. 48. World Bank (2006), Repositioning nutrition as central to development: a

Phụ lục

CÁCH TÍNH ĐIỂM KIẾN THỨC BÚ SỚM TRONG NCBSM

TT KIẾN THỨC TRẢ LỜI ĐIỂM

1 Chị có biết sữa có ngay sau khi sinh là sữa gì không?

1. Sữa có ngay sau sinh và ngày đầu sau đẻ 2. Sữa chứa nhiều chất dinh dưỡng

3. Sữa đọng trong vú mẹ nhiều ngày 4. Không biết

1 1 0 0

2 Theo chị vai trò của sữa non là như thế nào?

1. Rất tốt cho trẻ sơ sinh 1

1 1 0 0 2. Giúp trẻ hoàn thiện hệ tiêu hóa

3. Có nhiều chất giúp trẻ chống NK 5. Không biết

6. Khác

3 Thời điểm sớm nhất cho trẻ bú lần đầu là khi nào

1. Trong vòng một giờ đầu sau khi sinh 1 1 0 0 0 2. Càng sớm càng tốt

3. Cho trẻ bú khi sữa về 4. Không biết

5. Khác ………..

4 Tác dụng bú sớm cho mẹ

Giảm nguy cơ chảy máu 1

1 1 Sữa về sớm Giảm các bệnh về vú Không biết 5 Tác dụng bú sớm cho trẻ Tránh hạ thân nhiệt 1 1 1 0 0 Trẻ được bú sữa non

Giảm nguy cơ vàng da Không biết

Khác………...

6

Nguy cơ nếu trẻ không được bú mẹ sớm sau khi sinh

Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng 1

1 1 0 0 Dễ mắc bệnh (giảm sức đề kháng) Kém thông minh Không biết Khác ………..

Cách tính điểm:

- Quy ra hệ số là 16 điểm cho mỗi câu hỏi từ 1 đến 6. - Mỗi câu trả lời đúng được tính 1 điểm.

Phụ lục 1

PHIẾU HỎI SẢN PHỤ THAM GIA NGHIÊN CỨU Số phiếu:

Họ tên điều tra viên: ……… Ngày, tháng, năm điều tra: ………..

Xin chào chị! tôi là Học viên lớp cao học Quản lý Bệnh viện Trường Đại học Y tế Công Cộng. Bộ câu hỏi này nhằm mục đích thu thập thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu về thực trạng cho trẻ bú sớm của các sản phụ sinh con tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Những thông tin dưới đây chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu, rất mong có được sự hợp tác của chị

Chị có đồng ý tham gia nghiên cứu không ? Không

TT Mã số A. Thông tin chung

A1 Họ và tên:………

A2 Mã số bệnh án:

A3 Chị năm nay bao nhiêu tuổi (tuổi dương lịch)? ……… tuổi A4 Địa chỉ nhà chi ở đâu?

Xã/Phường………Huyện/Thị………Thành phố………… Thuộc khu vực: 1. Nông thôn 2.Thành thị A5 Chị học hết lớp mấy rồi? 1. Không đi học 2. Tiểu học 3. THCS 4. THPT 5. Trung cấp/cao đẳng 6. Đại học trở lên A6 Chị làm nghề gì? 1. Làm ruộng 2. Nội trợ 3. Buôn bán, dịch vụ 4. Công nhân viên chức 5. Khác: (ghi rõ):

A7

Thu nhập bình quân đầu người của gia đình chị hiện nay là bao nhiêu tiền/th?

__________đ/ th A8 Tình trạng hôn nhân? 1. Có chồng 2. Ly thân/ly dị/góa 3. Chưa lập gia đình A9 Hoàn cảnh gia đình? 4. Sống riêng 5. Sống chung với bố mẹ 6. Khác

B. Tiền sử thai nghén và sinh đẻ lần này

B1 Cháu là con lần thứ mấy?

1. Thứ 1 2. Thứ 2

3. Từ thứ 3 trở lên

B2 Lần mang thai cháu này chị đi khám thai mấy lần?

1. ___________ lần 2. Không đi khám B3 Chị khám thai ở đâu? (nhiều lựa chọn) 1. Bệnh viện PSHN 2. Bệnh viện Huyện 3. Trạm Y tế Xã 4. Cơ sở y tế tư nhân 5. Khác (ghi rõ)________

B4

Khi khám thai chị có được tư vấn trước sinh về NCBSM không?

1. Có

2. Không => chuyển câu B8

B5

Nếu có, chị được tư vần những gì? (nhiều lựa chọn)

1. Lợi ích của sữa mẹ 2. Cho trẻ bú sớm

3. Bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu

4. Thời gian cho trẻ bú mẹ 5. Khác______________

B6 Nhưng nơi khám thai nào chị được tư vấn về NCBSM? (nhiều lựa chọn) 1. Bệnh viện PSHN 2. Bệnh viện Huyện 3. Trạm Y tế Xã 4. Cơ sở y tế tư nhân 5. Khác (ghi rõ)________

B7

Ai là người tư vấn cho chị?

1. Bác sĩ 2. Nữ hộ sinh 3. Y tá 4. Khác: (ghi rõ)___________ 5. Không biết B8

Chị đẻ bình thường hay phải can thiệp?

1. Đẻ thường

2. Phải cắt tầng sinh môn 3. Đẻ mổ

3. Đẻ can thiệp (ghi rõ):______

B9 Giới tính của trẻ? 1. Trai

2. Gái

B10 Cháu nặng bao nhiêu? ……… gr

B11 Tinh trạng mẹ sau đẻ 1. Bình thường

2. Có tai biến (ghi rõ)_____ C. Kiến thức của bà mẹ về Nuôi con bằng sữa mẹ

C1

Theo chị bao lâu sau sinh thì cho con bú?

1. Trong vòng giờ đầu 2. Càng sớm càng tốt 3. Khi sữa về

4. Khác (ghi rõ)________ 5. Không biết

C2

Chị có biết sữa có ngay sau khi sinh là sữa gì không?

1. Sữa non 2. Sữa đầu

3. Khác __________________ 4. Không biết

C3

Theo chị sữa non là sữa thế nào?

(Nhiều lựa chọn)

1. Rất tốt cho trẻ mới sinh 2. Sữa phù hợp với trẻ mới

sinh 3. Có nhiều chất giúp trẻ chống nhiễm khuẩn 4. Là sữa đọng trong vú mẹ nhiều ngày 5. Khác________________ 6. Không biết C4

Chị cho biết cho con bú sơm có lợi ích thế nào đối với trẻ?

1. Trẻ được bú sữa non 2. Tránh hạ thân nhiệt 3. Giảm nguy cơ vàng da 4. Khác ____________ 5. Không biết

C5

Chị cho biết cho con bú sơm có lợi ích thể nào đối với bà mẹ?

1. Giảm nguy cơ băng huyết 2. Sữa về sớm 3. Giảm các bệnh về vú 4. Khác__________________ 5. Không biết C6 Chị có tin rằng bà mẹ có thể cho con bú ngay trong vòng giờ đầu được không?

1. Có 2. Không 3. Không biết

C7

Nếu không, tại sao

1. Sữa chưa về 2. Trẻ chưa bú được 3. Bà mẹ đang mệt

4. Khác:__________________ 5. Không biết

C8

Chị có biết thế nào là bú mẹ hoàn toàn không?

1. Chỉ bú mẹ, không cho bất cứ thức ăn, nước uống nào khác.

2. Bú mẹ là chính, có thể cho uống thêm nước lọc tráng miệng

3. Khác__________________ 4. Không biết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng kiến thức vàthực hành cho trẻ bú sớm sau sinh của sản phụ tại bệnh viện phụ sản hà nội năm 2020 (Trang 51 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)