Thực trạng stress nghề nghề nghiệp củađiều dưỡng viên hệ vừa làm vừa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học tại trường đại học y dược hải phòng năm 2018 (Trang 48 - 56)

học tại trường Đại học Y Dược Hải Phòng

3.2.1. Tỉ lệ stress của điều dưỡng viên theo các mức độ

Bảng 3.6. Tỷ lệ stress của đối tượng nghiên cứu theo các mức độ (n = 266)

Mức độ stress Số lượng Tỷ lệ (%) Có stress Nhẹ 93 35,0 Vừa 31 11,7 Khá stress 12 4,5 Stress nặng 3 1,1 Tổng 139 52,3 Không stress 127 47,7

Nhận xét: Kết quả chỉ ra có 52,3% điều dưỡng viên vừa làm vừa học tại trường Đại học Y Dược Hải Phòng gặp tình trạng stress, trong đó chủ yếu là stress nhẹ (35,0%) và stress vừa (11,7%).

40

Bảng 3.7. Tác nhân gây stress do khối lượng công việc(n = 266)

Tác nhân về khối lượng công việc Tần suất gặp thường xuyên n(%) Mức độ stress Không stress n(%) Nhẹ + vừa n(%) Khá + nặng n(%)

Phải tắt hoặc không được

nghe điện thoại 24(9,0) 106(39,8) 149(56,0) 11(4,1) Quả tải công việc do không

đủ điều dưỡng 57(21,4) 54(20,3) 159(59,8) 53(19,9) Phải làm quá nhiều các công

việc không phải của điều dưỡng

72(27,1) 71(26,7) 137(51,5) 58(21,8)

Không đủ thời gian để hoàn thành tất cảnhiệm vụ của điều dưỡng

36(13,5) 73(27,4) 152(57,2) 41(15,4)

Lịch làm việc không lường

trước được 27(10,2) 108(40,6) 128(48,1) 30(11,3) Bị chuyển tới khoa khác do

thiếu nhân viên 11(4,1) 157(59,0) 85(31,9) 24(9,2) Không đủ thời gian để hỗ trợ

tâm lý cho người bệnh 41(15,4) 101(38,0) 142(53,4) 23(8,7)

Điểm trung vị (25th – 75th) (score) Min – Max

7,0(4,0 – 11,0) 0 – 25,0

Nhận xét:Từ bảng trên ta thấy quá tải công việc do không đủ điều dưỡng

chiếm tỷ lệ cao (79,7%). Tần suất cao nhất khi họ phải làm quá nhiều công việc không phải của điều dưỡng chiếm 27,1% và cũng là nguyên nhân gây ra stress mức độ khá nặng cao nhất với tỷ lệ 21,8%. Không đủ thời gian hoàn thành tất cả các nhiệm vụ của điều dưỡng tỉ lệ stress nặng khá cao 15,4%. Điểm trung vị nhóm tác nhân này là 7,0 với điểm thấp nhất là 0 và điểm cao nhất là 25,0.

Bảng 3.8. Tác nhân gây stress do mối quan hệ trong công việc(n = 266)

Tác nhân về mối quan hệ trong công việc

Tần suất thường xuyên n(%) Stress Không stress n(%) Nhẹ + vừa n(%) Khá + nặng n(%)

Thiếu cơ hội chia sẻ

kinh nghiệm, cảm xúc 21(7,9) 120(45,1)

129(48,4)

17(6,4) Thiếu cơ hội để bày tỏ

cảm giác tiêu cực của bản thân về người bệnh

19(7,1) 111(41,7) 140(52,7) 15(5,6)

Thiếu cơ hội nói chuyện cởi mở với lãnh đạo về các vấn đề của Khoa

71(26,7) 78 (29,3) 132(49,6) 56(21,1)

Khó khăn khi làm việc với điều dưỡng khác trong khoa

10(3,8) 133(50,0) 121(45,5) 12(4,5)

Khó khăn khi làm việc với điều dưỡng khác ngoài khoa

20(7,5) 105(39,5) 138(61,9) 23(8,6)

Điểm trung vị (25th – 75th) (score) Min – Max

4,0(1,0 – 6,0) 0 – 20,0

Nhận xét:Kết quả cho thấy, điều dưỡng viên bị stress nhiều khi thiếu cơ hội

42

21,1%, với tần suất thường xuyên chiếm cao nhất là 26,7%. Điểm trung vị của nhóm tác nhân này là 4,0 với điểm nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 20,0.

Bảng 3.9. Tác nhân gây stress do bất đồng với điều dưỡng cấp trên(n = 266)

Tác nhân stress bất đồng với điều dưỡng cấp trên

Tuần suất thường xuyên n(%) Mức độ Stress Không stress n(%) Nhẹ + Vừa n(%) Khá + Nặng n(%)

Bị điều dưỡng trưởng/cấp

trên phê bình 14(5,3) 105(39,5) 135(50,7) 26(9,8) Bất đồng với điều dưỡng

trưởng/cấp trên/người giám sát

14(5,3) 115(43,2) 123(46,3) 28(10,5)

Điểm trung vị (25th – 75th) (score) Min – Max

2,0(0 - 2,25) 0 – 8,0

Nhận xét: Có khoảng 60% điều dưỡng viên cho rằng bị stress liên quan đến

việc bất đồng với điều dưỡng cấp trên, tỉ lệ này chủ yếu bị stress ở mức độ nhẹ và vừa trong đó bị điều dưỡng cấp trên phê bình chiếm 50,7% và bất đồng với điều dưỡng cấp trên chiếm 46,3%. Điểm trung vị của nhóm tác nhân này là 2,0, trong đó giá trị nhỏ nhất là 0 và giá trị cao nhất là 8,0.

Bảng 3.10. Tác nhân gây stress do bất đồng với bác sĩ(n = 266)

Tác nhân gây stress bất đồng với bác sĩ Tần suất thường xuyên n(%) Mức độ stress Không stress n(%) Nhẹ + Vừa n(%) Khá + Nặng n(%) Bất đồng với bác sĩ 9(3,4) 114(42,9) 124(46,6) 28(10,5) Đã có những quyết định

liên quan tới người bệnh

8(3,0) 120(45,1) 118(34,4) 28(10,5)

Bị chỉ trích bởi bác sĩ 15(5,6) 108(40,6) 122(45,9) 36(13,5) Bất đồng liên quan tới

chăm sóc, điều trị người bệnh

13(4,9) 108(40,6) 128(48,1) 30(11,3)

Điểm trung vị (25th – 75th) (score) Min – Max

3,0(0 – 6,0) 0 – 16,0

Nhận xét: Tỷ lệ điều dưỡng viên cho biết họ bị stress liên quan đến bất đồng

với bác sĩ chiếm 67,1%, hầu hết đều là stress nhẹ và vừa, trong đó điều dưỡng bị chỉ trích bởi bác sĩ có tần suất thường xuyên cao hơn chiếm 5,6% và mức độ stress nặng cao nhất chiếm 13,5%. Điểm trung vị của nhóm tác nhân này là 3,0 trong đó điểm thấp nhất là 0 và điểm cao nhất là 16,0.

44

Bảng 3.11. Tác nhân gây stress do liên quan đến việc điều trị(n = 266)

Tác nhân liên quan đến việc điều trị Tần suất thường xuyên n(%) Mức độ stress Không stress n(%) Nhẹ + vừa n(%) Khá + nặng n(%)

Thiếu thông tin người bệnh

từ bác sĩ 18(6,8) 103(38,7) 145(54,5) 18(6,8) Thiếu trang thiết bị cần thiết

chăm sóc 55(20,7) 68(25,6) 162(60,9) 36(13,6) Bác sĩ không có mặt khi

nguời bệnh trong tình trạng cấp cứu

10(3,8) 142(53,4) 90(33,8) 34(12,8)

Lo sợ sẽ mắc lỗi trong quá

trình chăm sóc 37(13,9) 71(26,7) 153(57,5) 42(15,7) Không biết phải có trách

nhiệm giải thích cho người bệnh về tình trạng bệnh 14(5,3) 139(52,3) 117(44,0) 10(3,7) Nhận thấy các chỉ định của bác sĩ không thích hợp 12(4,5) 123(46,2) 120(45,1) 23(8,7) Không chắc chắn về công dụng, cách sử dụng của các dụng cụ chuyên dụng 9(3,4) 128(48,1) 119(44,7) 19(7,1)

Điểm trung vị (25th – 75th) (score) Min – Max

5,0(2,0 – 9,0) 0 – 28,0

Nhận xét: Tỉ lệ điều dưỡng viên thường xuyên thiếu trang thiết bị cần thiết

nguyên nhân này chiếm tỷ lệ 13,6%. Tỷ lệ điều dưỡng thường xuyên lo sợ mắc lỗi trong quá trình chăm sóc chiếm 13,9%, tuy nhiên điều này lại gây ra mức độ stress nặng cao nhất chiếm 15,7% Điểm trung vị của nhóm tác nhân này là 5,0, trong đó giá trị nhỏ nhất là 0 và giá trị lớn nhất là 28,0.

Bảng 3.12. Tác nhân gây stress do liên quan đến cái chết của người bệnh(n = 266)

Tác nhân gây stress liên quan đến cái chết Tần suất thường xuyên n(%) Mức độ stress Không stress n(%) Nhẹ + vừa n(%) Khá + nặng n(%) Nhìn thấy sự chịu đựng của người bệnh 60(22,6) 66(24,8) 156(58,6) 44(16,6) Chứng kiến cái chết của

người bệnh 20(7,5) 99(37,2) 122(45,9) 45(16,9) Thực hiện thủ thuật làm

người bệnhđau đơn 28(10,0) 93(35,0) 139(52,3) 34(12,8) Cảm giác bất lực khi khi

tình trạng người bệnh không cải thiện

24(9,0) 62(23,3) 161(60,5) 43(16,2)

Không có bác sĩ khi

người bệnh chết 4(1,5) 192(72,2) 57(21,4) 17(6,4) Cái chết của người bệnh

có mối quan hệ thân thiết với điều dưỡng

5(1,9) 151(56,8) 87(32,7) 28(10,5)

Phải nghe hoặc nói với người bệnh về khả năng người bệnh sẽ chết

16(6,0) 131(49,2) 105(39,5) 30(11,3)

Điểm trung vị (25th – 75th) (score) Min – Max

6,0(2,0 – 11,0) 0 – 28,0

46

Nhận xét: Tỉ lệ stress cao khi điều dưỡng viên nhìn thấy sự chịu đựng của

người bệnh, chứng kiến cái chết của người bệnh và bất lực khi nhìn thấy tình trạng của người bệnh không được cải thiện. Trong đó thường xuyên thấy sự chịu đựng của người bệnh chiếm tỉ lệ cao nhất với 60 điều dưỡng viên trả lời thường xuyên chiếm 22,6% với tỉ lệ stress nặng là 16,6%. Tỉ lệ stress nặng khi chứng kiến cái chết của người bệnh là 16,9% và cảm giác bất lực khi tình trạng người bệnh không cải thiện là 16,2%, đây cũng là tác nhân gây stress có tỉ lệ stress cao nhất.

Điểm trung vị của nhóm tác nhân này là 6,0 với điểm thấp nhất là 0 và điểm cao nhất là 28,0

Bảng 3.13. Tác nhân gây stress do liên quan đến kiến thức và sự chuẩn bị của bản thân(n = 266)

Tác nhân gây stress thiếu kiến thức và sự chuẩn bị của bản thân Tần suất thường xuyên n(%) Mức độ stress Không stress n(%) Nhẹ + vừa n(%) Khá + nặng n(%)

Trả lời không làm người

bệnh hài lòng 8(3,0) 104(39,1) 135(50,7) 27(10,2) Chưa thể giúp được cảm

xúc cho người bệnh 6(2,3) 97(36,5) 153(57,5) 16(6) Chưa thể giúp được cảm

xúc cho gia đình người bệnh

8(3,0) 97(36,5) 155(58,3) 14(5,2)

Điểm trung vị (25th – 75th) (score) Min – Max

3,0(1,0 – 3,0) 0 – 12,0

Nhận xét: Hơn 60% người được hỏi cho rằng do thiếu kiến thức và sự chuẩn

stress nhẹ và vừa, trong đó tỉ lệ stress nặng nhiều hơn khi họ trả lời không làm hài lòng người chiếm 10,2%. Điểm trung vị nhóm tác nhân này là 3,0, trong đó giá trị nhỏ nhất, lớn nhất là từ 0 và 12,0.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thực trạng stress của sinh viên điều dưỡng liên thông hệ vừa làm vừa học tại trường đại học y dược hải phòng năm 2018 (Trang 48 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)