Thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020 (Trang 28 - 42)

Phỏng vấn ngẫu nhiên 42 người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định trong thời gian từ 01/04/2020 đến 30/07/2020 với điều kiện phải được sựđồng ý của người bệnh và không phỏng vấn những người bệnh không có khả năng giao tiếp, không đồng ý tham gia nghiên cứu

Bộ câu hỏi được xây dựng dựa trên “Hướng dẫn phòng tái phát bệnh loét dạ

Nam Định năm 2017 của tác giả Nguyễn Thị Huyền Trang [7],[8]. Bộ câu hỏi gồm 5 phần :

Phần 1: Thông tin chung gồm 8 câu hỏi.

Phần 2: Nhận thức chung về loét dạ dày tá tràng gồm 5 câu hỏi Phần 3: Nhận thức về chếđộăn phòng tái phát bệnh gồm 7 câu hỏi Phần 4: Nhận thức về lối sống phòng tái phát bệnh gồm 8 câu hỏi

Phần 5: Nhận thức về cách sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh gồm 7 câu hỏi Quy trình thu thập số liệu như sau: gặp mặt đối tượng, giải thích về mục tiêu, nội dung và ý nghĩa của nghiên cứu, xin ý kiến về sự đồng ý tham gia của đối tượng, phỏng vấn đối tượng, kiểm tra phiếu (xem có câu nào bỏ sót), cảm ơn đối tượng. Quy trình xử lý số liệu: xử lý bằng phầm mềm SPSS 16.0 trước khi đưa vào phân tích. Sử dụng tần số và tỷ lệ % để mô tả các biến.

Tiêu chuẩn đánh giá [8]

- Đối tượng nghiên cứu tham gia trả lời phiếu điều tra với mỗi câu trả lời đúng

được 1 điểm, trả lời sai hoặc không biết được 0 điểm.

- Phân loại nhận thức của người bệnh, gồm 4 mức: kém, trung bình, khá và tốt + Kiến thức kém khi có sốđiểm < 40% tổng sốđiểm

+ Kiến thức trung bình khi có sốđiểm từ 41 – 60% tổng sốđiểm. + Kiến thức khá khi có sốđiểm từ 61 – 80% tổng sốđiểm. + Kiến thức tốt khi có sốđiểm từ 81 – 100% tổng sốđiểm.

Qua thực tế khảo sát 42 người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định trong khoảng thời gian từ 04 - 07/2020 với bộ câu hỏi soạn sẵn chúng tôi thu được một số kết quả như sau:

2.1.2.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu:

Bng 2.1. Đặc đim chung ca đối tượng nghiên cu (n=42)

Đặc điểm chung của ĐTNC Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Giới Nam 15 35,7 Nữ 27 64,3 Nhóm tuổi < 20 3 7,1 20 - 39 14 33,3 40 - 59 13 28,6 ≥ 60 12 38,1 Nơi ở Thành thị 15 35,7 Nông thôn 27 64,3 Nghề nghiệp Viên chức 15 19,0 Công nhân 6 14,3 Nông dân 12 28,6 Khác 9 21,4 Trình độ học vấn Tiểu học 1 2,4 Trung học cơ sở 12 28,6 Trung học phổ thông 25 59,5 Trung cấp, cao đẳng, đại học 4 9,5

Bảng 2.1 cho thấy trong tổng số 42 là người bệnh tham gia nghiên cứu có 15 nam chiếm tỷ lệ 35,7%, nữ có 27 người chiếm tỷ lệ 64,3%.

Nhóm tuổi 20 – 39 và nhóm tuổi 40-59 chiếm tỉ lệ cao và tương đương nhau (33,3% và 28,6%), nhóm tuổi dưới 20 chiếm tỉ lệ ít nhất (7,1%).

Đối tượng nghiên cứu chủ yếu sống ở khu vực nông thôn chiếm 64,3%. Số

người bệnh là nông dân chiếm tỷ lệ cao nhất (28,6%), ĐTNC có nghề là công nhân chiếm 14,3%, viên chức chiếm 19,0%

Tỷ lệ người bệnh tham gia nghiên cứu có trình độ trung học phổ thông chiếm tỷ lệ cao nhất 59,5%; thấp nhất là nhóm có trình độ tiểu học chiếm 2,4%.

Bng 2.2. Phân bĐTNC theo thi gian mc bnh, s ln tái phát bnh (n=42)

Thời gian

Số lần TP

<1 năm 1-5 năm >5 năm Tổng

n % n % n % n %

0 lần 0 0 0 0 0 0 0 0

1 lần 0 0 9 21,4 0 0 9 21,4

≥ 2 lần 0 0 16 38,1 17 40,5 33 78,6

Tổng 0 0 25 59,5 17 40,5 42 100 Trong nghiên cứu của chúng tôi số người bệnh có thời gian mắc bệnh 1-5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất (59,5%), có 40,5% số người bệnh có thời gian mắc bệnh >5 năm, không có người bệnh nào mắc bệnh <1 năm. Trong nhóm có thời gian mắc bệnh 1-5 năm có 21,4% người bệnh có tái phát 1 làn, 38,1% người bệnh tái phát trên 2 lần, đặc biệt trong nhóm có thời gian mắc bệnh > 5 năm có 40,5% người bệnh tái phát từ 2 lần trở lên. Trong 42 người bệnh tham gia nghiên cứu số người bệnh tái phát từ 2 lần trở lên chiếm tỷ lệ cao nhất 78,6%, 21,4% người bệnh có tái phát 1 lần, và không có người bệnh nào không tái phát.

2.1.2.2. Nhận thức chung của ĐTNC về loét dạ dày tá tràng

Bng 2.3. Nhn thc v các yếu t nguy cơ gây loét d dày tá tràng và phương pháp chn đoán, phát hin bnh (n=42)

Biến số Giá trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Các yếu tố

nguy cơ gây loét dạ dày tá tràng

Làm việc căng thẳng 5 11,9

Uống nhiều bia rượu 5 11,9

Ăn chua, cay, nóng 4 9,5 Cả 3 ý trên 28 66,7 Phương pháp để phát hiện loét dạ dày tá tràng Nội soi dạ dày tá tràng 26 61,9 Siêu âm ổ bụng 10 23,8 Xét nghiệm máu 5 11,9 Xét nghiệm dịch dạ dày 1 2,4

Có đến 66,7% ĐTNC cho rằng yếu tố nguy cơ gây loét dạ dày tá tràng bao gồm cả 3 yếu tố làm việc căng thẳng, uống nhiều bia rượu, ăn chua, cay, nóng, là do ăn uống chiếm 66,7%. Tỷ lệĐTNC lựa chọn chỉ có 1 yếu tố nguy cơ gây loét dạ

dày tá tràng không cao: do tinh thần căng thẳng ( 11,9%), uống nhiều bia rượu (11,9%), ăn chua, cay, nóng (9,5).

Để phát hiện loét dạ dày tá tràng có tới 61,9% người bệnh cho rằng nội soi dạ dày tá tràng là phương pháp chính xác nhất, 23,8 % người bệnh cho rằng siêu âm

ở bụng là phương pháp phát hiện loét dạ dày tá tràng, xét nghiệm máu là 11,9% và xét nghiệm dịch dạ dày là 2,4%.

Bng 2.4. Nhn thc v triu chng, biến chng hay gp nht ca loét d dày tá tràng (n=42)

Biến số Giá trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Triệu chứng điển hình của loét dạ dày tá tràng Gầy sút cân 5 11,9 Đau bụng vùng thượng vị 12 28,6 Rối loạn tiêu hóa 7 16,7 Buồn nôn, nôn 18 42,9 Biến chứng hay gặp nhất Thủng ổ loét 19 45,2

Chảy máu tiêu hóa 12 28,6

Ung thư hóa 8 19,0

Hẹp môn vị 3 7,1

Từ bảng trên cho thấy tỷ lệ người bệnh trả lời về triệu chứng điển hình của loét dạ dày tá tràng là không giống nhau: 11,9% người cho rằng gầy sút cân là triệu chứng điển hình, đau bụng vùng thượng vị 28,6%, rối loạn tiêu hóa 16,7% và đặc biệt triệu chứng buồn nôn, nôn chiếm tỷ lệ cao nhất 42,9%

Phần lớn đối tượng nghiên cứu cho rằng thủng ổ loét là biến chứng hay gặp nhất của loét dạ dày tá tràng (45,2%), chảy máu tiêu hóa là 28,6%, ung thư hóa là 19,0% và hẹp môn vị là 7,1%.

Biu đồ 2.1. Nhn thc v vai trò ca người bnh trong phòng bnh tái phát

Đại đa số người bệnh đã thấy được vai trò của mình trong phòng bệnh tái phát. Cụ thể có 73,8% và 21,4% đối tượng cho rằng bản thân người bệnh có vai trò rất quan trọng và quan trọng trong công tác phòng bệnh tái phát. Chỉ có 2,4% người cho rằng bản thân mình ít quan trong trong phòng tái phát bệnh, và tỷ lệ người bệnh cho rằng bản thân không quan trọng trong phòng bệnh tái phát cũng là 2,4%.

2.1.2.3. Nhận thức về chếđộăn phòng tái phát bệnh

Bng 2.5. Nhn thc v chếđộăn ung phòng tái phát bnh (n=42)

Biến số Giá trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Chế độ ăn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng Cơm mềm, bánh mì, canh/súp 22 52,4

Giàu chất xơ: các loại rau già, măng khô 16 38,1 Thực phẩm lên men: giá đỗ, dưa cà muối 2 4,8 Các món ăn chế biến sẵn, nướng tẩm nhiều gia vị 2 4,8 Các loại đồ uống tốt cho người bệnh loét dạ dày tá tràng

Nước ngọt, nước trái cây có ga 2 4,8

Cà phê, rượu bia, chè đặc 15 35,7

Nước ép táo, sữa nghệ, nước dừa 21 50,0

Nước chanh, cam, quýt 4 9,5

73.80% 21.40% 2.40% 2.40% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 70.00% 80.00% Vai trò của người bệnh

Có nhiều nghiên cứu cho thấy mối liên hệ giữa chếđộăn, các yếu tố nguy cơ

với diễn tiến của bệnh. Vì thế người bệnh cần phải tuân thủ một số nguyên tắc về

chế độ ăn. Từ kết quả nghiên cứu chúng ta thấy có tới 52,4% người bệnh cho rằng chế độ ăn có tác dụng bảo vệ niêm mạc dạ dày tá tràng là cơm mềm, bánh mì, canh/súp; 38,1% cho rằng chế độ ăn có tác dụng phải là thức ăn giàu chất xơ như

các loại rua già, măng khô; tỷ lệ này ở thực phẩm lên men và các món chế biến sẵn, nướng tẩm nhiều gia vịđều là 4,8%.

Đối với nhận thức về các loại đồ uống tốt cho người bệnh loét dạ dày tá tràng có tới 50% người bệnh cho rằng nước ép táo, sữa nghệ, nước dừa tốt cho người bệnh; cà phê, rượu bia, chè đặc là 35,7%; nước ngọt, nước trái cây có ga là 4,8%; nước cam, chanh, quýt là 9,5%.

Bng 2.6. Nhn thc v s dng các loi thc phm giàu đạm trong chếđộăn ca người bnh loét d dày tá tràng (n=42)

Biến số Giá trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Các loại thịt nên sử

dụng

Thịt quay, rán, nướng 7 16,7

Thịt ướp muối, dăm bông, lạp sườn 5 11,9 Xương băm nhỏ, sụn, cổ cánh, chân gà vịt 12 28,6 Thịt cá được chế bằng cách luộc, hấp 18 42,9

Tần suất sử

dụng

Sử dụng nhiều 10 23,8

Sử dụng theo nhu cầu năng lượng 20 47,6

Hạn chế sử dụng 9 21,4

Không sử dụng 3 7,1

Khi được hỏi về các loại thịt người bệnh nên sử dụng có nhiều đối tượng lựa chọn thịt, cá nạc được chế biến bằng cách luộc, hấp ( 42,9%); có 28,6% đối tượng cho rằng nên ăn xương băm nhỏ, sụn, cổ cánh, chân gà vịt và có 11,9%; 16,7% đối tượng nghiên

cứu chọn thịt ướp muối, dăm bông, lạp sườn; thịt quay, rán, nướng trong chếđộăn dành cho người bệnh loét dạ dày tá tràng.

Về tần suất sử dụng thịt có 23,8% đối tượng cho rằng người bệnh loét dạ dày tá tràng nên ăn nhiều thịt; 47,6% đối tượng lựa chọn ăn thịt theo nhu cầu, 21,4% đối tượng cho rằng nên hạn chế sử dụng nhiều chất đạm và có 7,1% cho rằng không nên ăn chất đạm.

Bng 2.7. Nhn thc v cách thc ăn ung khi b loét d dày tá tràng và nhit độ

phù hp ca thc ăn đồ ung (n=42)

Biến số Giá trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Cách uống

Uống một cốc nước trước bữa ăn 30 phút 25 59,5 Uống thật nhiều nước sau khi ăn xong 9 21,4 Uống nhiều nước canh trong bữa cơm 7 16,7

Vừa ăn vừa uống 1 2,4

Cách ăn

Ăn chậm, nhai kĩ, chia nhiều bữa nhỏ 33 78,6 Vừa ăn, vừa xem phim, đọc sách 0 0

Ăn nhiều, ăn nhanh 0 0

Ăn trước khi đi ngủ để dạ dày không bị

rỗng 9 21,4 Nhiệt độ phù hợp của thức ăn/ đồ uống 10 – 200 C 11 26,2 30 - 400 C 15 35,7 40 - 500 C 13 31,0 60 - 700 C 3 7,1

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy 59,5% người bệnh cho rằng uống một cốc nước trước bữa ăn 30 phút sẽ tốt cho bệnh loét dạ dày tá tràng; tỷ lệ tương tựở các hành động uống nhiều nước sau khi ăn xong và uống nhiều nước trong bữa cơm chiếm tỷ lệ lần lượt 21,4% và 16,7%; hành động vừa ăn vừa uống chiếm tỷ lệ thấp nhất 2,4%

Đa số người bệnh cho rằng để phòng tái phát bệnh loét dạ dày tá tràng cần ăn chậm, nhai kĩ, chia nhiều bữa nhỏ; có 21,4% người bệnh lại cho rằng cần ăn trước khi đi

ngủđể dạ dày không bị rỗng; không người bệnh nào đồng ý với hành động vừa ăn vừa xem phim đọc sách, ăn nhiều, ăn nhanh.

Đối với nhận thận thức về nhiệt độ phù hợp của thức ăn/đồ uống cho người bệnh loét dạ dày tá tràng 35,7% người bệnh cho rằng nhiệt độ phù hợp là 30 - 400 C; 31,0% cho rằng nhiệt độ phù hợp là 40 - 500 C ; tỷ kệ tương ứng ở 10 – 200 C là 26,2% và 60 - 700 C là 7,1%.

2.1.2.4: Nhận thức về lối sống phòng tái phát bệnh

Bng 2.8. Nhn thc v các cht kích thích gây hi d dày và hot động sau khi

ăn (n=42) Lối sống Đúng Sai Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Chỉ có rượu bia và chè đặc mới gây hại cho

dạ dày còn cà phê không gây hại cho dạ dày. 6 14,3 36 85,7 Người bệnh có thể hút thuốc lá. 14 33,3 28 66,7 Người bệnh có thể hoạt động trí óc trong

khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn. 23 54,8 19 45,2 Người bệnh không nên hoạt động thể lực

mạnh trong khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn

2 4,8 40 95,2

Để phòng loét dạ dày tá tràng tái phát không chỉ có kiến thức về chếđộăn đúng, người bệnh còn phải biết được lối sống phù hợp với tình trạng bệnh. Qua khảo sát cho thấy có 14,3 % người bệnh cho rằng chỉ có rượu bia, chè đặc mới gây hại cho dạ dày còn cà phê không gây hại cho dạ dày; Có 33,3 % cho rằng người bệnh cho rằng có thể hút thuốc lá mà không gây hại cho dạ dày; có đến 53,3% lựa chọn việc hoạt động trí óc trong khoảng thời gian 30 phút sau khi ăn; và chỉ có 4,8% đối tượng lựa chọn việc hoạt động thể lực mạnh trong khoảng thời gian 30 phút sau bữa ăn.

Bng 2.9. Nhn thc v mt s li sng gây hi d dày (n=42) Lối sống Đúng Sai Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Thức khuya, tinh thần căng thẳng làm

tăng sản sinh acid dạ dày khiến loét dạ

dày tá tràng tái phát

40 95,2 2 4,8

Người bệnh nên ăn thật no trước khi đi

ngủđể dạ dày không bị rỗng. 16 38,1 26 61,9 Người bệnh cần giữ ấm vùng bụng để

tránh làm cho dạ dày bị co bóp mạnh 37 88,1 5 11,9 Việc đảm bảo ăn uống vệ sinh, rửa tay

sạch trước khi ăn, ăn chín uống sôi giúp phòng tránh bệnh tái phát.

39 92,9 3 7,1

Bảng 2.9 cho thấy: đá số người bệnh cho rằng tinh thần căng thẳng làm tăng sản sinh acid dạ dày (95,2%), chỉ có một người cho rằng tinh thần không ảnh hưởng

đến bệnh.

Phần lớn người bệnh lựa chọn việc không ăn trước khi đi ngủ chiếm 61,9%, bên cạnh đó còn một sốđối tượng nhận thức chưa đúng, cho rằng nên ăn trước khi

đi ngủđể dạ dày không bị rỗng (38,1%).

Vẫn còn 7,1% người bệnh cho rằng đảm bảo vệ sinh ăn uống không có vai trò trong phòng bệnh tái phát. Còn lại đa số người bệnh đã nhận thức được tầm quan trọng của đảm bảo vệ sinh ăn uống trong việc phòng tái phát loét dạ dày tá tràng.

2.1.2.5. Nhận thức về sử dụng thuốc phòng tái phát bệnh

Bng 2.10. Nhn thc v s dng thuc phòng tái phát bnh (n=42)

Biến số Giá trị Số lượng (n) Tỷ lệ (%)

Hành động khi các triệu chứng đã hết

Thôi thuốc 5 11,9

Tiếp tục dùng thuốc theo đơn 28 66,7

Dùng giảm liểu 8 19,0 Không biết 1 2,4 Hành động khi bị đau dạ dày trở lại Đi khám lại 28 66,7 Không cần uống thuốc mà sẽ điều chỉnh chếđộăn 8 19,0 Uống thuốc bắc 0 0

Uống thuốc theo đơn cũ 6 14,3

Thông báo cho cán bộ y tế

Rất cần thiết 22 52,4

Cần thiết 11 26,2

Ít cần thiết 6 14,3

Không cần thiết 3 7,1

Đa số người chọn tiếp tục dùng thuốc theo đơn sau khi đã hết triệu chứng loét dạ

dày tá tràng (66,7%), có một số ít đối tượng chọn thôi thuốc (11,9%) và 19,0% chọn giảm liều sau khi đã hết triệu chứng bệnh.

Phần lớn người bệnh hiểu đúng đắn được việc đi khám lại sau khi bị tái phát bệnh (66,7%). Chỉ có 8 người cho rằng chỉ cần điều chỉnh chếđộ ăn khi bịđau trở

lại (19,0%).

Có rất nhiều người bệnh thấy được tầm quan trọng của việc thông báo cho cán

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020 (Trang 28 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)