Đối với người bệnh

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020 (Trang 49 - 52)

- Tham gia các câu lạc bộ sức khỏe do xã, phường tổ chức để trao đổi và tăng cường kiến thức cũng như các kỹ năng tự chăm sóc, phòng các biến chứng tại nhà...

- Tham gia bảo hiểm y tếđầy đủ hằng năm để yên tâm điều trị.

- Tích cực đọc sách báo, internet và các phương tiện truyền thông để có thể

cập nhật kiến thức một cách nhanh và hiệu quả nhất.

- Nghiêm túc tiếp thu và tuân thủ các lời khuyên của nhân viên y tế từđó đưa ra biện pháp cải thiện và thực hiện chếđộ ăn uống, nguyên tắc dùng thuốc, chế độ

sinh hoạt, làm việc và nghỉ ngơi của bản thân để phòng tái phát bệnh một cách hiệu quả nhất.

- Tích cực trao đổi kiến thức với bạn bè và người thân nhằm giúp họ có thểđề

phòng bệnh với những người chưa bị loét dạ dày tá tràng ; phòng ngừa các biến chứng có thể xảy ra do loét dạ dày tá tràng, phòng loét dạ dày tá tràng tái phát với những bệnh nhân đã mắc loét dạu dày tá tràng.

- Thực hiện tuân thủ phác đồ điều trị, chế độ chăm sóc và tự chăm sóc một cách chủđộng hợp lí với bản thân người bệnh.

- Chú ý theo dõi tình hình bệnh để sớm phát hiện những dấu hiệu bất thường. - Có sự chủ động liên lạc và trao đổi với bệnh viện và nhân viên y tế để kịp thời báo ngay cho nhân viên y tế ngăn chặn những biến chứng không mong muốn trong quá trình điều trị và chăm sóc.

Chương 4 KẾT LUẬN

4.1. Thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày - tá tràng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định tá tràng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Nam Định

Qua thực tế chăm sóc người bệnh tại khoa Nội tiêu hóa – bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020, chúng tôi thu được một số kết quả như sau:

Nhng kiến thc đã đạt được:

- Đa số người bệnh đã nhận thức được các yếu tố nguy cơ dẫn đến loét dạ dày tá tràng, biểu hiện của loét dạ dày tá tràng và các phương pháp chẩn đoán phát hiện bệnh.

- Hơn một nửa số người bệnh đã hiểu đươc các nguyên tắc thực hiện chếđộăn của bản thân để phòng tái phát bệnh cụ thể: ăn những thức ăn mềm dễ tiêu như cơm, bánh mì; các loại nước ép táo, sữa nghệ...Người bệnh cũng hiểu được lối sống đóng góp rất lớn tới việc phòng bệnh.

- Đa số người bệnh đã tiếp cận được thông tin kiến thức về chế độ sử dụng thuốc, đặc biệt là các thuốc giảm đau chống viêm là nguyên nhân chính gây loét dạ

dày tá tràng.

Nhng thiếu ht kiến thc:

- Người bệnh loét dạ dày tá tràng chỉ nắm được kiến thức chung chung về chế độ ăn uống và điều trị để phòng loét tái phát, những kiến thức cụ thể và chi tiết người bệnh vẫn chưa nắm được, chính vì vậy mà người bệnh không áp dụng được kiến thức đó trong việc thực hiện chếđộđiều trị của bản thân.

Cụ thể chỉ có 57,1% người bệnh có nhận thức về phòng tái phát bệnh ở mức trung bình, 33,3% ở mức khá; 9,5% mức kém và không có mức tốt.

Điểm nhận thức chung về bệnh là 2,59 ±1,13 trên tổng số 5 điểm; điểm trung bình nhận thức về chếđộ ăn phòng tái phát bệnh trước can thiệp là 3,61 ±1,48 trên tổng số 7 điểm; điểm trung bình nhận thức về lối sống phòng tái phát bệnh 5,40± 0,94; tổng điểm các câu hỏi về sử dụng thuốc có điểm trung bình 3,67 ±1,18. Điểm trung bình nhận thức chung về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng là 15,29 ±2,58, trong đó thấp nhất là 9 điểm, cao nhất là 20 điểm trên tổng số

Một phần của tài liệu (luận văn tốt nghiệp) thực trạng nhận thức về phòng tái phát bệnh của người bệnh loét dạ dày tá tràng tại bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)