3. LIÊN HỆ THỰC TIỄN
3.1. Năng lực chuyên môn và điều kiện hạ tầng tại bệnh viện cơ sở
Ngày 19/7/1955, bác sĩ Hoàng Tích Trí, Bộ Trưởng Bộ Y tế ký Nghị định 615-ZYO/NĐ/3A quy định tổ chức các cơ quan kế cận và trực thuộc Bộ, chính thức thành lập bệnh viện “C” đặt nền móng đầu tiên cho bệnh viện Phụ - Sản Trung ương ngày nay. Ngày 08/11/1960, Bộ Y tế lại có QĐ 708/BYT sửa đổi, tổ chức lại bệnh viện “C” theo hướng chuyên khoa phụ sản. Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân, ngày 14/5/1966 Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng đã ký Quyết định số 88/CP đổi tên bệnh viện “C” thành Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh. Lần đầu tiên tại Việt Nam có một Viện chuyên ngành nghiên cứu tình trạng sinh lý, bệnh lý của phụ nữ, của các bà mẹ và trẻ sơ sinh, hướng tới mục tiêu “Bảo vệ tốt sức khoẻ phụ nữ, các bà mẹ và trẻ sơ sinh, góp phần vào việc giải phóng phụ nữ, phát triển sản xuất, bảo vệ thế hệ tương lai của Tổ quốc”. Đến năm 2003, nhu cầu được chăm sóc sức khỏe sinh sản, khám bệnh, chữa bệnh của nhân dân ngày một lớn, đòi hỏi phải có sự chuyển đổi cả về tính chất, quy mô của Viện. Ngày 18/6/2003 Bộ trưởng Bộ Y tế đã ký Quyết định 2212/QĐ-BYT đổi tên Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh thành bệnh viện Phụ - Sản Trung ương trực thuộc Bộ Y tế, tiếp tục thực hiện những chức năng, nhiệm vụ trước đây của Viện Bảo vệ Bà mẹ và Trẻ sơ sinh với những đòi hỏi cao hơn đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ khám, chữa bệnh trong tình hình mới.
Bệnh viện có quy mô 1000 giường bệnh nội trú; 08 phòng chức năng; 14 khoa lâm sàng; 09 khoa cận lâm sàng; 07 trung tâm. Bệnh viện Phụ - Sản Trung ương hiện nay không chỉ là cơ sở đầu ngành của chuyên ngành phụ sản, sinh đẻ kế hoạch và sơ sinh mà còn là cơ sở đào tạo đại học, sau đại học; nghiên cứu khoa học, chỉ đạo tuyến và chuyển giao công nghệ về chuyên ngành phụ sản, sơ sinh trong phạm vi cả nước. Bệnh viện có bề dày truyền thống lịch sử, có đội ngũ giáo sư, bác sĩ được đào tạo cơ bản ở trong nước và được học tập nâng cao tay nghề ở các nước tiên tiến có ngành sản phụ khoa và chăm sóc sức khỏe sinh sản phát triển (Châu Âu, Mỹ, Nhật, Úc ...) có tay nghề cao, được rèn luyện trong thực tế, tâm huyết với nghề nghiệp. Hệ thống trang thiết bị phục vụ khám bệnh, chữa bệnh của bệnh viện được đầu tư theo hướng hiện đại, chuyên sâu. Các khoa, phòng, trung tâm của bệnh viện
được trang bị đầy đủ các hệ thống máy xét nghiệm sinh hoá; huyết học; miễn dịch ... trong đó có nhiều hệ thống xét nghiệm mới được các quốc gia có nền y học tiên tiến trên thế giới đưa vào sử dụng như hệ thống Autodelfia (xét nghiệm sàng lọc trước sinh và sơ sinh); hệ thống Tendem Mass (sàng lọc các bệnh rối loạn chuyển hoá); hệ thống Sequensing (xét nghiệm QF-PCR) đã giúp thầy thuốc của bệnh viện chẩn đoán, xử trí chính xác các trường hợp bệnh.
Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm chẩn đoán trước sinh:
Nhân lực: 33 CBVC, trong đó có: 2 PGS.TS là lãnh đạo Trung tâm; 05 thạc sĩ BS chuyên ngành sản khoa và di truyền, 01 Ths Quản lý Bệnh viện; 02 Ths sinh học; 12 cán bộ đại học và các cán bộ khác, hộ lý, y công. Trung tâm chia làm 3 nhóm chuyên môn chính bao gồm:
Phòng tư vấn và hội chẩn trước sinh
Lab di truyền
Lab sàng lọc trước sinh và sơ sinh
Cơ sơ vật chất hiện có:
02 máy siêu âm 4D: Medison
01 hệ thống máy Autodelfia: xét nghiệm Sàng lọc trước sinh và sơ sinh. 01hệ thống máy Tendemas: sàng lọc các loại bệnh rối loạn chuyển hoá. 01hệ thống máy Sequensing : xét nghiệm QF-PCR
01 hệ thống máy phân tích dò tìm nhiễm sắc thể tự động, ứng dụng trong nuôi cấy tế bào ối, tế bào máu ngoại vi làm nhiễm sắc thể đồ, kỹ thuật Fish.
01 máy sàng lọc Thalassemie.
01 máy Chẩn đoán thai nhiễm Rubella ứng dụng trong xét nghiệm Realtime-PCR.
21 máy tính và 10 máy in đi kèm các hệ thống máy, 02 màn hình LCD 42 inch và nhiều trang thiết bị khác…
Trung tâm thành lập ngày 14/09/2006
1. Khám, theo dõi, phát hiện và xử trí những dị tật bẩm sinh của thai nhi ở những thai nghén có nguy cơ cao nhằm nâng cao chất lượng dân số và giảm thiểu tỷ lệ tử vong sơ sinh do thai nghén bất thường.
2. Tổ chức hội chẩn với các chuyên gia về lĩnh vực di truyền học, sơ sinh, phẫu thuật ngoại và mô bệnh học để đưa ra quyết định xử trí
3. Tổ chức việc tư vấn, giáo dục, truyền thông về sức khỏe sinh sản cho các thai phụ có nguy cơ cao thai nhi bị dị tật bẩm sinh
4. Thực hiện những nghiên cứu khoa học và ứng dụng các phương pháp chẩn đoán, phát hiện dị tật bẩm sinh, từng bước tìm hiểu nguyên nhân và những yếu tố nguy cơ, phân loại dị tật bẩm sinh để đề xuất biện pháp can thiệp nhằm làm giảm tỷ lệ dị tật bẩm sinh
5. Đào tạo và chỉ đạo tuyến về các kỹ thuật Chẩn đoán trước sinh 6. Xây dựng Qui chuẩn các chẩn đoán và chỉ định trước sinh. 7. Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Chẩn đoán trước sinh
8. Tổ chức quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn lực của trung tâm 9. Quản lý hồ sơ bệnh án, dữ liệu chẩn đoán trước sinh
Các thành tích nổi bật đã đạt được đến nay:
Công tác chuyên môn: Siêu âm hội chẩn:
Tổng số ca siêu âm hội chẩn từ 14/9/2006→2015: 47. 209 ca Số ca có bất thường về hình thái : 21.928 ca
Hội chẩn liên viện:Tổng số bệnh nhân được hội chẩn liên viện trong suốt thời gian vừa qua là 12.917 ca ( từ 14/9/2006→2007 :144 ca;năm 2008: 739 ca; năm 2009: 873 ca; 2010: 1032ca; năm 2011:1365; năm 2012: 1647; năm 2013: 1859; năm 2014: 2658; năm 2015: 2620; năm 2016: 2398; năm 2017: 2448 ) được chia làm các nhóm bất thường như sau: Đầu, mặt, cổ, ngực, bụng, chi, cột sống, phần phụ, bất thường ối (tuy nhiên mỗi thai phụ có thể có một dị tật hoặc đa dị tật và có hướng xử trí khác nhau)
Hướng xử trí Từ 14/9/2006 →2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 ĐCTN 1042 603 485 846 844 721 623 Tư vấn chọc ối 488 240 485 416 450 Khám thai 614 388 384 851 438 SA kiểm tra 414 323 268 292 503 Can thiệp SS 162 53 02 0 04 Khác 104 13 16 208 305 Chọc ối: Từ 14/9/2006 →2011 2012 2013 2014 2015 Tổng số Tổng số ca chọc ối 2974 1431 1850 2700 3154 13.230 Số ca bất thường NST 256 95 95 141 197 784
Xét nghiệm sàng lọc trước sinh:
Từ 14/9/2006 →2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Double test 815 832 1221 1213 2711 4659 11451 HC Down 145 52 58 73 109 173 610 HC Down tuổi mẹ 85 56 64 53 245 344 837 Dị tật OTK 106 0 0 0 0 0 106 T13 0 0 0 0 0 1 1 T18 47 3 2 0 1 0 53 Triple test 8637 10693 11550 11650 15147 15897 73574 HC Down 1132 642 569 579 666 884 4472
HC Down tuổi mẹ 800 650 612 407 963 971 4403 Dị tật OTK 72 0 0 0 0 0 72 T13 0 0 1 1 0 0 2 T18 231 1 1 2 0 1 236 Các xét nghiệm di truyền: Từ 14/9/2006 →2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017
Nuôi cấy tế bào ối 0 996 1282 2034 3127 2874 3290
Sinh thiết gai rau 190 186 211 228 156 114 81
QF-PCR 364 872 1202 1608 2250 2144 2650
Cấy máu ngoại vi 1450 1091 430 2025 2853 3119 2820
Thalasemie 0 0 0 0 31 197 270
Bobs 38 532
Tổng số 2004 3145 3125 5895 8417 8487 9644
Real time-PCR ( xác định thai nhiễm Rubella): 82 ca - đây là phương pháp xét nghiệm dịch ối sử dụng kít thử và máy PCR Real-time chẩn đoán thai nhiễm Rubella, tất cả các xét nghiệm PCR-Realtime chẩn đoán virus Rubella trong nước ối đã thực hiện đều phù hợp với kết quả xét nghiệm máucuốngrốn của thai nhisau khi đã đình chỉ thai . Như vậy phương pháp này đã hạn chế được tỷ lệ pháthai trong số đối tượng có nguy cơ không mắc Rubella khi mang thai. Thành quả của xét nghiệm này vinh dự là 1 trong 11 thành tựu đặc biệt của ngành y tế năm 2011. Sàng lọc sơ sinh: Đề án : “ Nâng cao chất lượng dân số thông qua xây
dựng và mở rộng hệ thống SLTS và SLSS tại 28 tỉnh/ thành phố phía Bắc đến năm 2020” được khởi động từ năm 2007, cho đến nay đã triển
khai đồng bộ tại 28 tinh/ thành phố phía Bắc bao gồm: Hà Nội, Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Hải Dương, Hải Phòng, Thái Bình, Quảng Ninh, Nghệ An, Bắc Giang, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hà Nam, Phú Thọ, Thái Nguyên, Lai Châu, Sơn La, lào Cai, Yên Bái,Hà Giang, Bắc Cạn, Điện Biên, Cao bằng, Lạng Sơn, Tuyên quang, Hòa Bình. Phát hiện nhiều trường hợp nguy cơ mắc các bệnh di truyền bẩm sinh, giúp các cháu được chẩn đoán bệnh kịp thời , mang lại hạnh phúc cho các cháu bé và gia đình.
Từ 2008→2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng Tổng mẫu nhận 91728 59155 73861 80311 60809 35035 400899 Mẫu đạt 87208 54089 68550 71377 55322 32275 368821 Mẫu hỏng 4550 5066 5311 8934 5487 2760 32108
Nguy cơ cao
G6PD 2453 3238 1397 2408 1779 1698 12973
Nguy cơ cao
TSH 68 8 21 22 19 17 155 Số bệnh được sàng lọc Số nhân sự thực hiện 2016 2017 Tỷ lệ phát hiện bệnh
Sàng lọc sơ sinh (Thiếu men G6PD, TSH, Tăng sản thượng thận bẩm sinh ) 2 KTV, 5 nhân viên -Chương trình mục tiêu: 16459 -Chương trình mục tiêu: 12288 +G6PD: 839 (6.8%) +TSH:2 (1/6144) -Bệnh viện: (từ t6/2015 →t12/2015) 13575 -Bệnh viện: 18811 +G6PD: 274 (1.45%) +TSH: 11 (1/1710) +CAH:77 (1/244) (nhóm trẻ sinh non) Số trẻ suy giáp trạng bẩm sinh đã được chẩn đoán và đang điều trị tại Bệnh viện nhi Trung Ương: 96 trường hợp.
Số trẻ tăng sản thượng thận bẩm sinh: 123 trường hợp Số trẻ thiếu men G6PD: 1.113 trường hợp
Công tác nghiên cứu khoa học , đào tạo và chỉ đạo tuyến:
Xây dựng thành công phần mềm quản lý Sàng lọc sơ sinh, quản lý toàn bộ dữ liệu của trẻ sơ sinh gửi mẫu Sàng lọc trong 28 tỉnh thành phố phía Bắc.
Đang hoàn thiện phần mềm quản lý Chẩn đoán trước sinh mục đích quản lý toàn diện dữ liệu thông tin cho mỗi bệnh nhân, thực hiện tốt qui chế lưu trữ hồ sơ bệnh án bằng cổng thông tin điện tử, cung cấp kịp thời thông tin công tác khi nhiệm vụ yêu cầu.
Ngoài nhiệm vụ thực hiện công tác chuyên môn, Trung tâm còn là đơn vị đào tạo, chỉ đạo tuyến về công tác Chẩn đoán trước sinh và Sàng lọc sơ sinh cho các tỉnh phía Bắc, hàng năm Trung tâm phối hợp cùng Trung tâm nghiên cứu khoa học và đào tạo vẫn thường xuyên mở các lớp tập huấn về “ phương pháp vận chuyển mẫu và lấy mẫu máu gót chân” trong khuôn khổ của việc thực hiện đề án “Nâng cao chất lượng dân số thông qua chương trình Chẩn đoán trước sinh và Sàng lọc sơ sinh”cho 28 tỉnh thành phố phía Bắc.
Là đơn vị đào tạo thực hành siêu âm cho các lớp siêu âm cơ bản và nâng cao theo chương trình đào tạo của Bệnh viện, hàng năm Trung tâm đón nhận thực hành từ 2→3 lớp siêu âm cơ bản, 2 lớp siêu âm nâng cao về Chẩn đoán trước sinh, có sự góp mặt của chuyên gia cộng hoà Pháp do Giáo sư Michel Coller tham gia giảng dạy.
02 đề tài cấp Bộ, 02 đề tài cấp cơ sở và một số luận văn thực hiện tại trung tâm:
TT Tên đề tài nghiên cứu khoa học Cấp công
nhận, năm
quang trong chẩn đoán một số bệnh tật di truyền
Năm 2008
2
Nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp chẩn đoán sớm dị tật bẩm sinh của thai nhi từ 12 – 15 tuần
Cấp bộ Năm 2008
3
Chẩn đoán trước sinh những bất thường ở thành bụng trước bằng siêu âm tại Bệnh viện PSTW
Cơ sở Năm 2011
4 Đánh giá chẩn đoán trước sinh các
bất thường tim thai bằng siêu âm
Cơ sở Năm 2011
5
Nghiên cứu giá trị của test bộ ba (AFP, hCG, UE3) trong sàng lọc một số dị tật bẩm sinh của thai nhi tại BVPSTW
Luân văn thạc sỹ Năm 2009
6 Phân loại bất thường bẩm sinh thai
nhi tại trung tâm CĐTS - BVPSTW
Luân văn thạc sỹ Năm 2010
7
Siêu âm chẩn đoán và xử trí trước sinh thoát vị hoành của thai tại BVPSTW từ 2008 – 2014 Luân văn thạc sỹ Năm 2014 8 Thực trạng cung cấp và một số yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ SLCĐTS tại 3 trung tâm CĐTS khu vực Việt Nam năm 2014
Luân văn thạc sỹ Năm 2014
9
Chẩn đoán trước sinh bệnh
Thalassemia bằng kỹ thuật lai phân tử (Reverse hybridization)
Luân văn thạc sỹ Năm 2015
10
Đánh giá giá trị của xét nghiệm Triple test cho sàng lọc thai hội chứng Down tại TTCĐTS – BVPSTW năm 2014 Luân văn cử nhân Năm 2015 11 Kiến thức, thái độ về sàng lọc, chẩn đoán trước sinh và lựa chọn chọc hút dịch ối của các thai phụ >=35 tuổi có chỉ định chọc hút dịch ối tại 2 Trung
Luân văn thạc sỹ Năm 2016
tâm chẩn đoán trước sinh ở Việt Nam năm 2016