Ảnh hưởng của số lần giải chiết

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kỹ thuật phân lớp dữ liệu trong dự báo báo hỏng dịch vụ của khách hàng tại VNPT bình định (Trang 98 - 100)

5. Cấu trúc luận văn

3.2.4. Ảnh hưởng của số lần giải chiết

Trong quá trình giải chiết, luơn cĩ cân bằng phân bố của Th(IV), U(VI) trong hai pha nước và hữu cơ, cân bằng này là cân bằng động. Do đĩ, việc giải chiết Th(IV) và U(VI) sẽ khơng hồn tồn khi chỉ thực hiện giải chiết một lần. Trong nghiên cứu này, chúng tơi đánh giá hiệu suất giải chiết Th(IV), U(VI) với số lần giải chiết từ 1 đến 3. Kết quả khảo sát được thể hiện ở Bảng 3.20 và Hình 3.16.

Bảng 3.20. Kết quả khảo sát số lần giải chiết

Số lần giải chiết Hiệu suất giải chiết (%)

Th(IV) U(VI)

1 84,65 ± 1,50 89,80 ± 1,23

2 94,82 ± 1,17 97,85 ± 2,22

1 2 3 80 85 90 95 100 105 S (%)

So lan giai chiet

Th(IV) U(VI)

Hình 3.16. Ảnh hưởng của số lần giải chiết đến hiệu suất thu hồi Th(IV), U(VI).

Kết quả thu được cho thấy rằng, hiệu suất giải chiết Th(IV), U(VI) càng cao khi tăng số lần giải chiết từ 1 đến 3. Kết quả này cũng đề suất cho quá trình chế tạo thiết bị giải chiết nhiều bậc cho việc tinh chế Th(IV), U(VI). Bên cạnh đĩ, để đảm bảo làm sạch pha hữu cơ nhằm hồn lưu phục vụ cho quá trình chiết Th(IV), U(VI) cũng như sử dụng cho quá trình chiết các NTĐH khác cho nên chúng tơi thực giải chiết 3 lần.

3.3. Đặc trưng sản phẩm ở các giai đoạn

Th(IV) và U(VI) được tách sơ bộ ra khỏi các nguyên tố hiếm bằng phương pháp kết tủa theo sơ đồ 2.1 (chương 2), và được tinh chế làm sạch bằng phương pháp chiết lỏng-lỏng theo sơ đồ 2.2 và 2.3. Phương pháp SEM-EDX được sử dụng để xác định thành phần hĩa học các sản phẩm rắn thu được từ sơ đồ 2.1, 2.2 và 2.3. Bên cạnh đĩ, phần trăm khối lượng của Thori và Urani trong các sản phẩm được sử dụng để tính hiệu suất thu hồi tồn bộ quá trình.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kỹ thuật phân lớp dữ liệu trong dự báo báo hỏng dịch vụ của khách hàng tại VNPT bình định (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)