Phương pháp kết tủa chọn lọc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kỹ thuật phân lớp dữ liệu trong dự báo báo hỏng dịch vụ của khách hàng tại VNPT bình định (Trang 33 - 34)

5. Cấu trúc luận văn

1.3.2.1. Phương pháp kết tủa chọn lọc

Cơ sở của phương pháp kết tủa chọn lọc dựa trên độ hịa tan thấp của các hợp chất Thori, Urani tại các điều kiện nhất định [6]. Một số nghiên cứu đã cho thấy phương pháp này tương đối dễ thực hiện, tuy nhiên sản phẩm thu được cĩ độ tinh khiết chưa cao.

Năm 2012, nhóm tác giả Phan Thi ̣ Hoàng Anh (đa ̣i ho ̣c sư pha ̣m thành phớ Hờ Chí Minh) đã tách Th(IV) từ quă ̣ng monazit Thừa Thiên - Huế bằng phương pháp kết tủa cho ̣n lo ̣c [5]. Tinh quặng được chế hĩa với H2SO4 đặc ở nhiệt độ trên 200 oC. Kết tủa thu được bằng cách sử dụng NaOH 5 N đưa pH dung dịch về 2. Sau đĩ hịa tan kết tủa với HNO3 5 N và thực hiện kết tủa lại với NH3 đặc bằng cách điều chỉnh pH dung dịch về 2,3. Chuyển kết tủa keo trắng photphat thành kết tủa hydroxit với NaOH bão hịa ở 100 oC. Hịa tan kết tủa với HCl đặc, dùng NH3 tách Th(IV) dưới dạng hydroxit ở pH = 3. Sấy và thực hiện nung kết tủa ở 800oC trong 1 giờ để thu ThO2. Kết quả XRD của sản phẩm thu được cho thấy độ tinh khiết chưa cao.

Năm 2013, T.E. Amer và các cộng sự của mình đã sử dụng phương pháp kết tủa chọn lọc để tách Thori và Urani từ quặng monazit [11]. Nhĩm tác giả đã sử dụng axit oxalic để kết tủa NTĐH và Thori, trong khi Urani vẫn tồn tại trong dung dịch. Sau đĩ Urani được kết tủa dưới dạng hydroxit bằng amoniac tại pH = 6,3. Thori được tách khỏi kết tủa oxalat bằng cách hịa tan chọn lọc Th(C2O4)2 với dung dịch chứa hỗn hợp Na2CO3, NaHCO3 (tỉ lệ 3/1) trong 2 giờ tại nhiệt độ 75 oC. Dung dịch thu được chứa Thori dưới dạng phức cacbonat, sau đĩ thực hiện kết tủa Thori dưới dạng Th(OH)4 bằng cách điều chỉnh pH dung dịch xuống giá trị 2,3. Oxit Urani và Thori thu được bằng cách nung kết tủa hydroxit của chúng ở nhiệt độ 850 oC. Kết quả cho thấy ThO2, UO3 thu được cĩ độ tinh khiết tương đối cao; tuy nhiên kêt quả phân tích EDX cho thấy vẫn cịn một số nguyên tố hiếm trong sản phẩm.

Năm 2016, Che Nor Aniza, Che Zainul Bahri và các cơ ̣ng sự (đa ̣i ho ̣c Kebangsaan Malaysia) đã sử du ̣ng phương pháp kết tủa cho ̣n lo ̣c tách thành cơng các nguyên tớ đất hiếm từ monazit Malaysia [19]. Quă ̣ng được chế hóa bằng phương pháp axit, dung di ̣ch sau lo ̣c được nâng pH = 2,4 để kết tủa Th(OH)4. Sau đĩ tiếp tục điều chỉnh đến pH = 6,5 bằng amoniac để kết tủa các nguyên tớ hiếm dưới da ̣ng hydroxit. Các nguyên tớ hiếm được tinh chế bằng phương pháp chiết lỏng-lỏng. Đơ ̣ tinh khiết của hỡn hợp các nguyên tớ hiếm khoảng 96,5 - 99,1%.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ứng dụng kỹ thuật phân lớp dữ liệu trong dự báo báo hỏng dịch vụ của khách hàng tại VNPT bình định (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)