Hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng chế phẩm sinh học Trichoderma–

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chế phẩm trichoderma pseudomonas đến sinh trưởng phát triển và bệnh héo rũ hại lạc ở quảng nam (Trang 63)

L ỜI CẢM ƠN

3.3.4. Hiệu quả kinh tế của việc ứng dụng chế phẩm sinh học Trichoderma–

Pseudomonas đối với các công thức thí nghiệm.

Nếu năng suất là chỉ tiêu đánh giá về khả năng sinh trưởng của cây trồng thì hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu đánh giá khả năng tồn tại và phát triển của biện

pháp kỹ thuật trồng trọt được ứng dụng trong thực tiễn sản xuất. Một biện pháp kỹ

thuật được ứng dụng vào thực tế thành công, thì biện pháp đó phải đạt hiệu quả

kinh tế cao, chi phí đầu tư phù hợp với người nông dân và được người nông dân

chấp nhận. Đặc biệt, biện pháp đókhi áp dụng thân thiện với môi trường lại càng có sức thuyết phục, được nhiều người quan tâm. Hiệu quả kinh tế được đánh giá dựa

vào chỉ tiêu năng suất tăng lên và chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất.

Lãi ròng và VCR là hai chỉ tiêu quan trọng trong đánh giá hiệu quả kinh tế

của sử dụng chế phẩm, giúp người sản xuất quyết định có nên đầu tư trong sản xuất

hay không. Kết quả tính toán hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm được

Bảng 3.15 . Ảnh hưởng của chế pẩm sinh học Trichoderma - Pseudomonas đến hiệu quả kinh tế của các công thức thí nghiệm

Chân đất Công thức Tổng thu (triệu đồng/ha) Tổng chi (triệu đồng/ha) Lãi ròng (triệu đồng/ha) Chỉ số VCR Đất thịt Mô hình 1 58,86 21,15 37,71 2,78 Đối chứng 51,06 20,87 30,19 2,44 Đất cát pha Mô hình 2 66,69 21,15 45,54 3,15 Đối chứng 55,53 20,87 34,66 2,66

* Lãi ròng: Từ kết quả trên chúng ta thấy: công thức có xử lý chế phẩm

Trichoderma - Pseudomonas có tổng thu cao hơn đối chứng 7,52 triệu đồng/ha đến

10,88 triệu đồng/ha.

* Tỷ suất VCR: Để đánh giá đúng hiệu quả kinh tế thu được, chúng tôi còn xem xét mối tương quan giữa tổng chi phí thu vào và tổng chi phí bỏ ra. Tỷ suất lợi nhuận là tỷ

số giữa tổng thu và tổng chi. Nếu tỷ số này càng lớn chứng tỏ lợi nhuận thu được càng cao. Ở các công thức thí nghiệm có xử lý chế phẩm tỷ suât lợi nhuận đều cao hơn so với

công thức đối chứng không sử dụng chế phẩm.

Nếu không có chỉ tiêu này thì khó xác định được mức đầu tư nào có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng chế phẩm, các nhà kinh tế cho rằng:

VCR = 1 thì lỗ; VCR = 2 thì hòa vốn; VCR > 2 xem như sản xuất có lãi.

Qua thu thập số liệu trên từng công thức thí nghiệm chúng tôi tính được tỷ suất lợi

nhuận VCR của các công thức dao động từ 2,44% đến 3,15%. Đặc biệt, các công thức

có xử lý chế phẩm Trichoderma - Pseudomonas trên đất thịt có tỷ suất lợi nhuận VCR

cao hơn đối chứng 34% và trên đất cát cao hơn đối chứng 49%. Do có ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây, ảnh hưởng đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng

suất..., nên trên các chân đất có xử lý đều mang lại hiệu quả kinh tế cao và cao hơn hẳn so với đối chứng không xử lý.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

Kết luận

Từ kết quả điều tra, đánh giá tình hình canh tác lạc của nông dân địa phương;

theo dõi thí nghiệm, cho phép chúng tôi kết luận rằng:

1. Bệnh héo rũ gốc mốc trắng và héo gốc mốc đen gây hại trong suốt quá trình

sinh trưởng của cây lạc, trong đó gây hại nặng ở giai đoạn bắt đầu ra hoa và kéo dài

đến hết giai đoạn sinh trưởng; trên chân đất thịt bệnh gây hại nặng hơn đất cát pha, vụ

Hè thu gây hại nặng hơn vụ Đông xuân... Tuy nhiên việc ứng dụng chế sinh học trong

quản lý bệnh héo rũ do nấm hại lạc của nông dân còn rất hạn chế.

2. Trong điều kiện thí nghiệm tại địa phương, xử lý chế phẩm Trichoderma -

Pseudomonas dạng bột phối trộn với tỷ lệ 50:50 và mật độ bào tử 108CFU/g chế phẩm

với liều lượng lượng 20 gram chế phẩm/1kg hạt lạc giốngcó tác động tích cực đến quá

trình sinh trưởng, phát triển của cây lạc, đặc biệt giảm tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc đen

và bệnh héo rũ gốc mốc trắng. Trên cả hai chân đất, công thức không xử lý

Trichoderma - Pseudomonas tỷ lệ bệnh héo rũ do nấm Aspergillus niger và nấm

Sclerotiumrolfsiiđều cao gấp hai lần so với công thức có xử lý.

3. Công thức có xử lý Trichoderma - Pseudomonasnăng suất và hiệu quả kinh tế cao và cao hơn so với đối chứng không xử lý. Trong đó, trên chân đất thịt năng suất cao hơn 0.9/ha, trên đất cát pha năng suất cao hơn 2.4 tạ.

Đề nghị

- Tiếp tục đánh giá, khảo nghiệm ở vụ hè thu, đặc biệt là trên đất thịt để có kết luận

chính xác hơn.

- Xây dựng các mô hình trên diện rộng để phổ biến rộng rãi chế phẩm sinh học

Trichoderma - Pseudomonas ra ngoài sản xuất, giúp nông dân tiếp cận với tiến bộ

khoa học kỹ thuật mới nhằm tăng năng suất và phẩm chất lạc, đồng thời góp phần bảo

vệ môi trường và sức khoẻ cho con người.

- Phân tích thêm hàm lượng protein và lipit trong hạt lạc với các chân đất thí

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Quỳnh Anh. Nghiên cứu một số yếu tố hạn chế năng suất lạc ở Nghệ

An và biện pháp khắc phục. NXB Nghệ An, 1994.

[2]. Báo cáo tình hình sản xuất lạc tại QuảngNam giai đoạn 2011-2015 Sở Nông nghiệp &PTNT Quảng Nam

[3]. Nguyễn Văn Bộ (1998), Dự báo nhu cầu sử dụng phân bón đến năm 2000 Việt Nam, Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ 3,

Tập 3, Hội Hoá học Việt Nam, Hà Nội.

[4]. Nguyễn Văn Bộ (1999), “Quan điểm về quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng ở Việt Nam”, Kết quả nghiên cứu khoa học, Viện Thổ Nhưỡng Nông Hóa, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 229-235.

[5]. Nguyễn Khoa Chi (1987), Cây đậu phộng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 4- 59. [6]. Nguyễn Thị Chinh, Hà Đình Tuấn, Nguyễn Thị Ngọc Bình (2010),

“Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật thâm canh lạc đạt năng suất và hiệu

quả cao tại Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang”, TạpchíNông nghiệpvàPháttriển nôngthôn, (7/2010), tr. 34-40.

[7]. Lê Như Cương (2004), "Tình hình bệnh héo rũ lạc và kết quả nghiên cứu một số

biện pháp phòng trừ tại tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí BVTV, số 1/2004, tr. 9 – 14. [8]. Ngô Thế Dân, Nguyễn Xuân Hồng, Đỗ Thị Dung, Nguyễn Thị Chính, Vũ Thị

Đào, Phạm Văn Toản, Trần Đình Long, CLL. GOWDA. Kỹ thuật đạt năng suất

lạc cao ở Việt Nam. NXBNông nghiệp Hà Nội, 2000, Tr. 2-138.

[9]. Nguyễn Thị Dần, Thái Phiên. Sử dụng phân bón hợp lý cho một số lọai đất nhẹ.

Tiến bộ kỹ thuật trồng lạc và đậu đỗ ở Việt Nam. Chương trình hợp KH giữa

BNN - CNTP và ICRISAT. NXB Nông Nghiêp. Hà Nội, 1991

[10]. Bùi Đình Dinh. Vai trò phân hoá học trong quản lý tổng hợp dinh dưỡng cây

trồng ở Việt Nam. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Hoá học toàn quốc lần thứ 3,

Tập 3. Hà Nội, Hội hoá học Việt Nam, 1998.

[11]. Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ, Lê Thị Hoa. Giáo trình sinh lý cây trồng. NXB Đại Học và Giáo dục Chuyên nghiệp, 1998.

[12]. Ưng Định, Đặng Phú. Thâm canh lạc. NXB Nông nghiệp. Hà Nội, 1977.

[13]. Trần Văn Điền (1990) Giáo trình cây lạc, Trường Đại học nông nghiệp, NXB

[14]. Trần Thị Thu Hà, Trương Thị Diệu Hạnh, Trần Thị Nga. 2011. Ảnh hưởng của chất hoạt hoá bề mặt từ các chủng vi khuẩn Pseudomonas đến nấm gây bệnh héo rũ lạc ở điều kiện in vitro. Tạp chí Bảo vệ thực vật số 2/2011.

[15]. Ngô Bích Hảo (2004), “Tình hình nhiễm nấm Aspergillus spp. trên hạt giống một số cây trồng và ảnh hưởng của nấm gây bệnh đến sự nảy mầm và sức sống của cây con”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp,Tập 2 (số 1/2004), tr.9-12.

[16]. Nguyễn Minh Hiếu & ctv (2003), Giáo trình cây công nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[17]. Võ Minh Kha (1998), Phân bón và Cây trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

[18]. Trần Văn Lài (1993), Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng, NXB Nông Nghiệp,

Hà Nội.

[19]. Nguyễn Trần Oánh & cs (2007), Giáo trình sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật,

Hà Nội.

[20]. Đặng Trần Phú, Lê Trường, Nguyễn Hồng Phi, Nguyễn Xuân Hiền (1977), "Tài liệu về cây lạc (Đậu phộng)", Cây Công nghiệp lấy dầu, tập II, NXB Khoa học

và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 55 – 65.

[21]. Lê Minh Thi, Lê Bích Thủy, Dương Thị Hồng (1989), "Thông báo kết quả bước đầu khảo nghiệm tính đối kháng của nấm Trichoderma spp", Thông tin BVTV, số 2, tr 39-42.

[22]. Phạm Gia Thiều. Kỹ thuật trồng lạc năng suất và hiệu quả. NXB Nông nghiệp.

Hà Nội, 2001.

[23]. Trần Thị Thuần (1997), Nghiên cứu nấm đối kháng Trichoderma và ứng dụng

trong phòng trừ bệnh hại cây trồng, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp.

[24]. Đỗ Thành Trung, Vũ Đình Chính (2010), “Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lạc trên đất bạc màu ở tỉnh Bắc

Giang”, TạpchíNôngnghiệpvàpháttriểnnôngthôn, (6/2010), tr. 3-8.

[25]. Dương Hoa Xô (2006), Vai trò của nấm đối kháng Trichoderma trong kiểm

soát các sinh vật gây bệnh trong đất.

Tiếng anh

[26]. Asiwe, J. A. N and Kutu R. F (2007), Effect of plant spacing on yield, weeds, insect infestation and leaf blight of bambara groundnut (Vigna subterranean)

(L.) Verdc.), African Crop conference Proceedings, Vol. 8, pp. 1947-1950. [27]. Chet, I. Biological control of soil-borne plant pathogens with fulgal antagonists

[28]. Compendium of Crop Protection 2001, CAB International Press

[29]. D.J. Allen and J.M. Lenne (1998), The Pathology of Food and Pasture Legumes, ICRISAT for the Semi – Arid Tropics, CAB International, pp.1-109. [30]. Oldeman, L.R, Makkeling R.T.A and Sombroek (1990), World map of the

status of human - induced soil degradation: An explanatory note ( revised 2nd edition), Wageningen. ISRIC, the Netherlands.

[31]. ICRISAT(2007), Groundnut (Arachishypogaea L.), http://www.icrisat.org. [32]. IFA (1992), WorldFertilizerUsemanual, IFA publication, Paris.

[33]. John Damicone, Extension Plant Pathologist (1999), Soilborne Diseases ofPeanut,

Oklahoma Cooperative Extension Service, OSU Extension Facts Press,F-7664 [34]. John H.S and William.J.D. Phosphprous for agriculture. Better Crop

International.Vol 23, No. 1. PPI/PPIC Publisher, 1999.

[35]. Jonnie White. Potassium in Agriculture Australia and New Zealand. Caprotex Publisher, 2000.

[36]. Martin, S. B; Abavi, HC. Hoch. (1985). Biological control of soilborne pathogens with antagonists, In the Biological control in agriculture IPM system, acad, Press, N. Y, pp. 433-454.

[37]. Mutert. E.(1995), Plant nutrient balances in the Asian and Pacific region - the consequences for agricultural production, Food and Fertilizer Technology Center, Extension Bulletin 415.

[38]. N. Kokalis-Burelle, D. M. Porter, R. Rodríguez -K. Bana, D. H. Smith, P.Subrahmanyam eds. (1997), Compendium of peanut diseases, 2nd editor, The APS press, 94p.

[39]. O. Youm (2000), ” Water, Soil and Agro- Biodiversity”, Project R3 More Efficient, Environmentally - friendly Crop & Pest Management Options,

International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics (ICRISAT), Hyderbad, Indi

[40]. Food and Agriculture Organization of the United Nations (2013).

[41]. Singh F, Oswalt D.L (1991), Genetics and breeding of groundnut, International Crops Research Institute for the Semi-Arid Tropics, India.

[42]. Tiwari.K.N.(2001), “The changing face of balanced fertilizer use in India”, Better CropInternational,Vol. 15, No. 2, PPI/PPIC Publisher, pp. 24-27.

[43]. Tran Thi Thu Ha. 2007. Interactions between biosurfactant-producing Pseudomonas and Phytophthora species. PhD thesis, Wageningen University, The Netherlands.

[44]. Vadez V, Srivastava N, Krishnamurthy L, Aruna R, Nigam SN (2005), “Standardization of a Protocol to Screen for Salinity Tolerance in Groundnut”, ICRISATejournal, 1(1).

[45]. Xie. J.C.(1995), “Balanced fertilization and the sustainable development of China’s Agriculture”, Balanced Fertilization to increase and sustain Agriculture Production, International Potash Institu

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

HÌNH 1: XỬ LÝ HẠT GIỐNG BĂNG CHẾ PHẨM HÌNH 2: GIEO HẠT SAU XỬ LÝ

HÌNH 4: ĐẤT THỊT SAU KHI GIEO HÌNH 5: ĐẤT CÁT PHA SAU KHI GIEO

HÌNH 8: ĐẤT THỊT GĐ RA HOA RỘ HÌNH 9: ĐẤT CÁT PHA GĐ RA HOA RỘ

HÌNH 12: ĐIỀU TRA BỆNH HẠI HÌNH 13: BỆNH HẠI THỜI KỲ BẮT ĐẦU RA HOA

HÌNH 14: BỆNH HẠI TRÊN ĐẤT THỊT ( RA HOA RỘ) HÌNH 15: BỆNH HẠI TRÊN ĐẤT CÁT PHA

Biểu đồ 3.1. Chiều cao thân chính ở các thời kỳ sinh trưởng của các công thức thí nghiệm trên 2 chân đất.

Biểu đồ 3.2. Số lá trên thân chính ở các thời kỳ sinh trưởng

0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50

Cây con Bắt đầu ra hoa Kết thúc ra hoa Thu hoạch

MH1 ĐC1 MH2 ĐC2 0 2 4 6 8 10 12 14 16

Cây con Bắt đầu ra hoa Kết thúc ra hoa Thu hoạch

MH1 ĐC1 MH2 ĐC2

Biểu đồ 3.3. Khả năng phân cành và chiều dài cành cấp1của cây lạc ở các công thức thí nghiệm trên 2 chân đất.

Biểu đồ 3.4. Số lượng nốt sần ở rễ lạc của ở các công thức thí nghiệm trên 2 chân đất

0 10 20 30 40 50 60 MH1 ĐC 1 MH2 ĐC2 Số cành cấp 1 Số cành cấp 2 Tổng số cành/cây Chiều dài cành cấp 1 (cm) 0 50 100 150 200 250 300 350 400 450

Bắt đầu ra hoa Sau ra hoa 10

ngày Sau ra hoa rộ 20 ngày Thu hoạch MH1 ĐC1 MH2 ĐC2

Biểu đồ 3.5. Diễn biến tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc trắng (Sclerotium rolfsii)hại lạc qua các kỳ điều tra ở các công thức thí nghiệm trên 2 chân đất

Biểu đồ 3.6. Diễn biến tỷ lệ bệnh héo rũ gốc mốc đen (Aspergillus niger)hại lạc qua các kỳ điều tra ở các công thức thí nghiệm trên 2 chân đất

0 2 4 6 8 10 12 MH1 ĐC1 MH2 ĐC2 0 2 4 6 8 10 12 MH1 ĐC1 MH2 ĐC2

Biểu đồ 3.7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất lạc ở các công thức thí nghiệm trên 2 chân đất

0 5 10 15 20 25 30 35 40 Số cây/m2 Tổng số quả/cây Số quả chắc/cây NSLT(tạ/ha) NSTT(tạ/ha) MH1 ĐC1 MH 2 ĐC 2

XỬ LÝ THỐNG KÊ

Bảng 3.1: Chiều cao thân chính ở các thời kỳ sinh trưởng (cm)

Đất thịt Cây con

Statistix 8.2 5/25/2018, 8:14:50 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean 0.1000 Std Error 0.0451 Mean - H0 0.1000 Lower 95% CI -0.0940 Upper 95% CI 0.2940 T 2.22 DF 2 P 0.1569

Cases Included 3 Missing Cases 0 Bắt đầu ra hoa

Statistix 8.2 5/25/2018, 9:33:51 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean 0.4000 Std Error 0.2281 Mean - H0 0.4000 Lower 95% CI -0.5815 Upper 95% CI 1.3815 T 1.75 DF 2 P 0.2216

Cases Included 3 Missing Cases 0 kết thúc ra hoa

Statistix 8.2 5/25/2018, 9:35:19 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Mean 0.1967 Std Error 0.3167 Mean - H0 0.1967 Lower 95% CI -1.1661 Upper 95% CI 1.5594 T 0.62 DF 2 P 0.5980

Cases Included 3 Missing Cases 0

Thu hoạch

Statistix 8.2 5/25/2018, 8:10:59 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean 1.3000 Std Error 0.5012 Mean - H0 1.3000 Lower 95% CI -0.8565 Upper 95% CI 3.4565 T 2.59 DF 2 P 0.1220

Cases Included 3 Missing Cases 0 Đất cát

Cây con

Statistix 8.2 5/25/2018, 9:47:06 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean -0.0500 Std Error 0.0400 Mean - H0 -0.0500 Lower 95% CI -0.2221 Upper 95% CI 0.1221 T -1.25 DF 2 P 0.3377

Bắt đầu ra hoa

Statistix 8.2 5/25/2018, 9:51:27 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean 0.4967 Std Error 0.1648 Mean - H0 0.4967 Lower 95% CI -0.2122 Upper 95% CI 1.2056 T 3.01 DF 2 P 0.0947

Cases Included 3 Missing Cases 0 kết thúc ra hoa

Statistix 8.2 5/25/2018, 9:53:08 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean 0.2000 Std Error 0.1531 Mean - H0 0.2000 Lower 95% CI -0.4586 Upper 95% CI 0.8586 T 1.31 DF 2 P 0.3214

Cases Included 3 Missing Cases 0 Thu hoạch

Statistix 8.2 5/25/2018, 9:54:47 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean 0.8067

Std Error 0.9079 Mean - H0 0.8067 Lower 95% CI -3.0999

Upper 95% CI 4.7132 T 0.89 DF 2 P 0.4680

Cases Included 3 Missing Cases 0

Bang 3.2: Ảnh hưởng của chế phẩm Trichoderma - Pseudomonas đến số lá

trên thân chính ở các thời kỳ sinh trưởng của các công thức thí nghiệm

Đất thịt Cây con

Statistix 8.2 5/25/2018, 10:28:04 AM

Paired T Test for dMH - dDC

Null Hypothesis: difference = 0 Alternative Hyp: difference <> 0 Mean 0.0000 Std Error 0.0231

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của chế phẩm trichoderma pseudomonas đến sinh trưởng phát triển và bệnh héo rũ hại lạc ở quảng nam (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)