3.2.2.1. Chiều dăi của câ thí nghiệm qua câc đợt theo dõi
Bín cạnh tăng trưởng khối lượng, chỉ tiíu tăng trưởng chiều dăi cũng được dùng để đânh giâ sinh trưởng của câ thí nghiệm. Câ tăng trưởng tuđn theo tương quan tỷ lệ thuận giữa chiều dăi vă trọng lượng thđn, tại nhiều thời điểm phât triển khâc nhau thì tỷ lệ năy có sự thay đổi.
Kết quả tăng trưởng về chiều dăi của câ Lăng chấm qua câc giai đoạn được trình băy ở Bảng 3.4 vă Biểu đồ 3.9.
Bảng 3.4. Chiều dăi của câ thí nghiệm qua câc đợt theo dõi
Ngăy nuôi
Chiều dăi trung bình (cm/con) CT1 100%TACN CT2 50%TACN+50%TA CT CT3 100%TA câ tạp Ban đầu 19,48 ± 0,45a 19,48 ± 0,45a 19,48 ± 0,45a 10 19,64 ± 0,74 a 19, 66± 0,69 a 19,73 ± 0,72 a 20 19,94 ± 0,75a 20,01 ± 0,72 a 20,28 ± 0,73a 30 20,34± 0,75 a 20,55 ± 0,75b 21,09 ± 0,75 c 40 20,87 ± 0,77a 21,27 ± 0,72b 22,14 ± 0,68 c 50 21,55 ± 0,78a 22,28 ± 0,71 b 23,38 ± 0,70 c 60 22,43 ± 0,67a 23,61 ± 0,68 b 24,81 ± 0,81 c 70 23,50 ± 0,77a 25,29 ± 0,72 b 26,39 ± 0,73 c 80 23,78 ± 0,65a 27,21 ± 0,72 b 28,12 ± 0,73 b 90 26,28 ± 0,76a 29,40 ± 0,72 b 30,01 ± 0,76 b 100 28,04 ± 0,77a 31,78 ± 0,72 b 32,03 ± 0,74 b
Ghi chú: Câc giâ trị thể hiện trín bảng lă giâ trị trung bình vă độ lệch chuẩn.
Biểu đồ 3.7. Chiều dăi của câ thí nghiệm qua câc đợt theo dõi
Kết quả trình băy ở Bảng 3.4 vă Biểu đồ 3.7 cho thấy chiều dăi của câ ở câc công thức thí nghiệm tăng dần theo thời gian. Sau 100 ngăy nuôi, chiều dăi trung bình của câ tăng dần từ CT3, tiếp đến CT2 vă cuối cùng lă CT1.
Văo thời điểm bắt đầu thả giống chiều dăi trung bình của câ ở câc công thức thí nghiệm lă như nhau (19,48 cm/con). Trong 20 ngăy đầu thí nghiệm, chiều dăi của câ ở 3 công thức CT1, CT2, CT3 không có sự sai khâc về mặt thống kí (p>0,05). Từ ngăy 30 trở về sau tại câc công thức CT1, CT2, CT3 đê có sự sai khâc về mặt thống kí (p<0,05).
Sau 100 ngăy nuôi, chiều dăi trung bình của câ ở CT3 cho ăn(100% thức ăn câ tạp) tăng lín cao nhất (32,03 cm/con), tiếp theo lă CT2 cho ăn 50% thức ăn công nghiệp - 50% thức ăn câ tạp (31,78 cm/con) vă vă cuối cùng câ ở CT1 cho ăn (100% thức ăn công nghiệp) có chiều dăi trung bình thấp nhất (28,04 cm/con). Kết quả phđn tích phương sai cho thấy, chiều dăi trung bình của câ CT1, CT2 vă CT3 có sự sai khâc về mặt thống kí (p<0,05).
Riíng từ ngăy nuôi thứ 80 đến ngăy nuôi thứ 100 tăng trưởng chiều dăi trung bình ở CT2 vă CT3 không có sự sai khâc về ý nghĩa thống kí (P>0,05)
Ngăy nuôi
Tốc độ tăng trưởng chiều dăi trung bình (cm/con/ngăy) CT1 100%TACN CT2 50%TACN+50%TA CT CT3 100%TA câ tạp 10 0.016 ± 0,40a 0,018± 0,42a 0,025 ± 0,46a 20 0,030 ± 0,52a 0,035 ± 0,47b 0,055 ± 0,57c 30 0,040 ± 0,53a 0,054 ± 0,53b 0,081 ± 0,60c 40 0,053 ± 0,60a 0,072 ± 0,55c 0,105 ± 0,65c 50 0,068 ± 0,65a 0,101 ± 0,62b 0,124 ± 0,65c 60 0,088 ± 0,68a 0,133 ± 0,65b 0,143 ± 0,70c 70 0,107 ± 0,65a 0,168 ± 0,67b 0,158 ± 0,65b 80 0,128 ± 0,68a 0,192± 0,76b 0,173 ± 0,68b 90 0,150 ± 0,65a 0,219 ± 0,80b 0,189 ± 0,75b 100 0,176 ± 0,70a 0,238 ± 0,92b 0,202 ± 0,085b
Ghi chú: Câc giâ trị thể hiện trín bảng lă giâ trị trung bình vă độ lệch chuẩn.
Câc giâ trị trín cùng hăng có câc kí tự a, b, c khâc nhau sai khâc (p<0,05).
Kết quả trình băy ở Bảng 3.5 vă Biểu đồ 3.8 cho thấy, tốc độ tăng trưởng chiều dăi của câ trong thí nghiệm tăng dần đều theo thời gian vă tốc độ tăng trưởng so với câc loăi khâc ở mức trung bình; chứng tỏ câ ngăy căng tăng trưởng vă phât triển nhanh, hấp thu thức ăn tốt.
Từ đầu cho đến 20 ngăy nuôi, tốc độ tăng trưởng chiều dăi của câ tăng dần vă đạt giâ trị tại một số nghiệm thức, CT1 0,030cm/con/ng ăy, CT2 0,035cm/con/ngăy vă CT3 0,055cm/con/ngăy; giữa câc công thức CT1, CT2, CT3 không có sự sai khâc về mặt thống kí (p>0,05).
Từ 30 cho đến 50 ngăy nuôi tốc độ tăng trưởng chiểu dăi của câ cao nhất vẩn lă CT3, CT2, thấp nhất CT1 lần lượt lă: 0,68; 0,101; 0,124 cm/con/ngăy đê có sự sai về mặt thống kí (p<0,05).
Ở lần kiểm tra tiếp theo văo ngăy nuôi thứ 60, câ ở CT3 có tốc độ tăng trưởng chiều dăi cao nhất đạt 0,143 cm/con/ngăy; kế đến lă CT2 đạt 0,135 cm/con/ngăy vă cuối cùng lă CT1 có tốc độ tăng trưởng chiều dăi thấp nhất đạt 0,088 cm/con/ngăy. Kết quả phđn tích phương sai cho thấy, có sự sai khâc về mặt thống kí giữa tốc độ tăng trưởng chiều dăi của câ ở CT1, CT2 vă CT3 (p<0,05).
Từ ngăy thứ 70cho đến kết thúc thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng chiều dăi của câ ở CT2 cao hơn vă, CT1 có tốc độ tăng trưởng chiều dăi thấp nhất cụ thể đến ngăy thứ 100 tăng trưởng lần lượt lă: 0,238, 0,202, 0,176 g/con/ngăy. Kết quả phđn tích phương sai cho thấy không có sự sai khâc về mặt thống kí giữa tốc độ tăng trưởng chiều dăi của câ ở CT1, CT2 vă CT3 (p>0,05).
Xĩt trín cả đợt thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng về chiều dăi của câ ở câc khẩu phần ăn khâc nhau cho kết quả khâc nhau. Kết quả phđn tích phương sai cho thấy, có sự sai khâc về mặt thống kí giữa CT1, CT2 vă CT3 (p<0,05). So sânh với kết quả nuôi thương phẩm câ Lăng chấm tại Xê Hưng Hòa, Nghệ An, tốc độ tăng trưởng chiều dăi của câ 1 tuổi 0,046 cm/con/ngăy thì kết quả nghiín cứu của đề tăi tại câc công thức có tốc độ tăng trưởng chiều dăi cao hơn.
Kết quả thu được về sự tăng trưởng chiều dăi của câ trong 100 ngăy thí nghiệm vă kết hợp với kết quả về tăng trưởng khối lượng của câ đê được trình băy ở trín, có thể kết luận khẩu phần CT2 (50%TACN+50%TA CT) CT3 chứa 100% thức ăn câ tạp lă phù hợp nhất cho quâ trình sinh trưởng của câ thí nghiệm. Tuy nhiín cần tiếp tục nghiín cứu ở câc giai đoạn phât triển tiếp theo vă bố trí khẩu phần ăn với biín độ giao động tỷ lệ thức ăn công nghiệp vă thức ăn tươi sống để lựa chọn khẩu phần phù hợp nhất cho từng giai đoạn nuôi.
3.2.2.3. Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dăi (SGRL)
Biểu đồ 3.9. Ảnh hưởng của câc loại thức ăn lín SGRL (%/ngăy)
Kết quả trình băy ở Biểu đồ 3.9 cho thấy, câc khẩu phần ăn khâc nhau có ảnh hưởng đâng kể đến tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dăi của câ Lăng chấm. Câ cho ăn theo khẩu phần tại CT3 100% thức ăn tươi sống có tốc độ tăng trưởng đặc trưng cao nhất 0,498 %/ngăy, tiếp theo lă với (CT2 50% thức ăn công nghiệp - 50% thức ăn tươi sống) có tốc độ tăng trưởng tương đương lă 0,491 %/ngăy vă CT1 100% thức ăn công đạt 0,355 %/ngăy. Kết quả phđn tích phương sai cho thấy có sự khâc biệt về mặt thống kí giữa tốc độ sinh trưởng đặc trưng về khối lượng giữa CT1 so với CT2 vă CT3 (p<0,05), Riíng CT2 vă CT3 phđn tích phương sai cho thấy không có sự sai khâc về ý nghĩa thống kí (p>0.05).
3.3. TỶ LỆ SỐNG
Tỷ lệ sống của câ phụ thuộc rất nhiều yếu tố: đặc tính di truyền, điều kiện môi trường, mật độ nuôi, câc giai đoạn phât triển của câ vă đặc biệt lă chế độ chăm sóc nuôi dưỡng (khẩu phần ăn, thănh phần dinh dưỡng của thức ăn). Ở điều kiện thí nghiệm của đề tăi câc yếu tố trín được xem xĩt ở mức đồng nhất, riíng khẩu phần ăn được phối trộn với tỷ lệ khâc nhau tại câc nghiệm thức.
Kết quả sau 100 ngăy nuôi, tỷ lệ sống của câ Lăng chấm đạt khâ cao; Câ Lăng Chấm ở tất cả câc công thức thí nghiệm đều có biểu hiện tốt về sức khỏe, hoạt động nhanh nhẹn vă ăn mạnh. Việc kiểm tra tỷ lệ sống của câ thí nghiệm định kì 30 ngăy 01 lần vă ở cuối thí nghiệm, kết quả được tổng hợp ở bảng 3.6
. Bảng 3.6. Tỷ lệ sống của câ thí nghiệm qua câc đợt theo dõi Giai đoạn Tỷ lệ sống (%) CT1 100%TACN CT2 50%TACN+50%TA CT CT3 100%TA câ tạp 30 ngăy 94,44 ± 1,92a 94,44 ± 1,92b 97,78 ± 2,50c 60 ngăy 91,11 ± 1,92a 92,22 ± 1,92b 94,44 ± 3,85c 90 ngăy 81,11 ± 3,330a 92,22 ± 1,92b 92,22 ± 3,85b 100 ngăy 81,11 ± 3,33a 92,22 ± 1,92b 92,22 ± 3,85b
Ghi chú: Câc giâ trị thể hiện trín bảng lă giâ trị trung bình vă câc giâ trị trín cùng hăng có câc kí tự a, b, khâc nhau sai khâc (p<0,05).
Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ sống của câ thí nghiệm qua câc đợt theo dõi
Từ kết quả Bảng 3.6 vă biểu đồ 3.10, cho thấy, trong quâ trình thí nghiệm tỷ lệ sống của câ Lăng chấm đạt khâ cao, cao nhất lă ở nghiệm thức CT2, CT3 bằng nhau (99,22%), tiếp đến CT1 bằng (90,00%) tương đương so với kết quả công bố của đề tăi:“Đânh giâ hiệu quả của một số công thức thức ăn khi nuôi câ Lăng chấm
Hemibagrus guttatus (Lacĩpỉde 1803) thương phẩm tại xê Hưng Hòa - tỉnh Nghệ An, tỷ lệ sống của câ Lăng chấm 26,8 - 27,0 cm (90 – 96,6%).
Phđn tích phương sai cho thấy không có sự sai khâc về mặt thống kí giữa tỷ lệ sống của câ ở CT1 với CT2, CT3 (p>0,05). Điều năy chứng tỏ rằng việc thay thế 50% thức ăn tươi sống bằng 50% thức ăn công nghiệp trong khẩu phần ăn của câ Lăng chấm đê không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của câ thí nghiệm. Tuy nhiín nếu thay thế thức ăn tươi sống bằng 100% thức ăn công nghiệp thì kết quả cho thấy tỷ lệ sống của câ giảm rõ rệt.
3.4. HIỆU QUẢ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN 3.4.1. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR)
Trong nuôi trồng thủy sản, hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) vă hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE) lă thước đo hiệu quả của đối tượng nuôi trong việc chuyển đổi khối lượng thức ăn văo để tăng trưởng khối lượng cơ thể. FCR được tính từ số kg thức ăn sử dụng để sản xuất một kg câ, câ nuôi có FCR thấp chứng tỏ thức ăn đó có chất lượng tốt hơn, đồng thời tiết kiệm được chi phí thức ăn cho 1 đơn vị tăng trọng, ít lăm ảnh hưởng đến môi trường nuôi, câ sinh trưởng tốt, rút ngắn được chu kỳ nuôi vă nđng cao hiệu quả kinh tế.
Câ Lăng chấm trong quâ trình thí nghiệm được cho ăn thỏa mên nhu cầu dinh dưỡng với tính toân mức protein thô đạt 25% ở câc nghiệm thức; tỷ lệ phối hợp câc loại thức ăn được tính theo % vật chất khô vă tỷ lệ cho ăn điều chỉnh tùy văo điều kiện cụ thể giao động 4-5% trọng lượng thđn tính theo vật chất khô. Kết quả Hệ số chuyển đổi thức ăn được tổng hợp ở Bảng 3.7.
Bảng 3.7. Hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) của câ Lăng chấm thí nghiệm
Khẩu phần ăn Tổng khối lượng câ thả (kg) Tổng khối lượng câ thu
(kg)
Khối lượng câ tăng (kg) Khối lượng thức ăn sử dụng tính theo VCK (kg) FCR CT1 11,07 ± 0,003 20,85 ± 0,225 9,78 ± 0,022 26,89 2,75 ± 0,01a CT2 11,07 ± 0,003 26,92 ± 0,337 15,85 ± 0,337 36,30 2,29 ± 0,01b CT3 11,07 ± 0,003 27,19± 0,706 16,12 ± 0,255 33,85 2,10 ± 0,01b
Ghi chú: Câc giâ trị thể hiện trín bảng lă giâ trị trung bình vă độ lệch chuẩn.
Kết quả từ Bảng 3.7 cho thấy, FCR của câ thí nghiệm giảm dần từ CT1 2,75 tiếp theo lă CT2: 2,29 vă cuối cùng lă CT3: 2,1 so với kết quả nghiín cứu đề tăi tại xê Hưng Hòa, Nghệ An kết quả lần lượt lă 2,6; 2,3 vă vă 2,7 thì FCR của câ Lăng chấm thí nghiệm đạt ở mức tương đương. Kết quả phđn tích phương sai cho thấy, có sự khâc biệt về mặt thống kí của hệ số chuyển đổi thức ăn giữa câc công thức CT1 so với CT2 vă CT3 (p<0,05). Riíng CT2 vă CT3 kết quả phđn tích phương sai không có sự khâc biệt về mặt thống kí (p>0,05).
3.4.2. Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE)
Cùng với FCR, FCE (hiệu quả sử dụng thức ăn) cũng lă một chỉ số quan trọng để đânh giâ hiệu quả của đối tượng nuôi trong việc chuyển đổi lượng thức ăn văo tăng trưởng khối lượng cơ thể. Được hiểu cụ thể lă số kg câ thu được khi sử dụng 1kg thức ăn, tính bằng khối lượng câ tăng trưởng chia cho lượng thức ăn ăn văo, hay có thể tính bằng câch lấy nghịch đảo của FCR.
Kết quả hiệu quả sử dụng thức ăn của câ Lăng chấm tại câc khẩu phần ăn khâc nhau được biểu diễn qua Đồ thị 3.13.
Biểu đồ 3.11. Hiệu quả sử dụng thức ăn của câ Lăng chấm thí nghiệm
Từ kết quả ở Biểu đồ 3.11 ta thấy, hiệu quả sử dụng thức ăn của câ Lăng chấm thí nghiệm (FCE) ở CT3 cao nhất (0,476) vă tiếp đến lă CT2 (0,437) vă thấp nhất lă CT1(0,364); Vă có thể nhận định rằng khẩu phần tại CT2 ă CT3 cho hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn so với câc khẩu phần CT1.
3.4.3. Hiệu quả protein (PER)
Trong thức ăn thủy sản, protein vă chất lượng protein rất được chú ý, câc loại thức ăn khâc nhau có chất lượng protein khâc nhau. Có rất nhiều chỉ tiíu được sử dụng để đânh giâ chất lượng protein như hiệu quả sử dụng protein (PER), giâ trị sinh vật học
(BV), thang giâ trị hóc học (CS), chỉ số acid amin thiết yếu (EAAI)... Trong đó hiệu quả sử dụng protein (PER) lă một phương phâp được sử dụng rộng rêi để đânh giâ chất lượng của câc protein trong thức ăn.
Chỉ số năy lă số gam tăng trọng của vật nuôi trín mỗi gam protein ăn văo, thay đổi tùy theo lượng vă loại protein. Từ PER, ta biết được chất lượng protein của thức ăn đối với đối tượng sử dụng, giâ trị của PER căng cao thể hiện protein có chất lượng tốt, đâp ứng nhu cầu về protein đối với câ (về mức độ cđn đối giữa câc axit amin trong protein vă có độ tiíu hóa cao).
Hiệu quả sử dụng protein còn thay đổi theo hăm lượng protein trong thức ăn. Với cùng một nguồn protein cung cấp cho thức ăn thì hiệu suất sử dụng protein sẽ cao ở mức protein thấp, vì động vật thủy sản sẽ tận dụng tối đa nguồn protein trong thức ăn để xđy dựng cơ thể.
Biểu đồ 3.12. Hiệu quả sử dụng protein của câ thí nghiệm
Kết quả thí nghiệm cho thấy hiệu quả sử dụng protein trong câc công thức thí nghiệm của câ lăng chấm khâc nhau giữa câc công thức thức ăn.
Xĩt trín cả đợt thí nghiệm, câ ở CT1 được cho ăn khẩu phần chứa 100% thức ăn công nghiệp có PER cao nhất đạt 1,201; tiếp theo CT2 được cho ăn bằng khẩu phần chứa 50% thức ăn tươi sống - 50% thức ăn công nghiệp đạt 0,994; CT3 được cho ăn bằng khẩu phần 100% thức ăn tươi sống thấp nhất đạt 0,959. Vậy có thể nhận định rằng khẩu phần tại CT1 cho hiệu quả sử dụng protein cao hơn so với câc khẩu phần còn lại.
3.5. Hiệu quả kinh tế của câc loại thức ăn trong thí nghiệm
Cuối mỗi vụ nuôi, việc đânh giâ hiệu quả kinh tế của cả vụ thông qua việc tính toân thu chi, lợi nhuận, giâ thănh...lă vấn đề quan trọng, từ đó có thể đânh giâ được hiệu quả quâ trình sản xuất. Đối với thí nghiệm về ảnh hưởng khâc nhau của câc loại thức ăn khâc nhau đến đối tượng nuôi, tính toân hiệu quả kinh tế cũng giúp người nghiín cứu đânh giâ vă so sânh hiệu quả của từng khẩu phần, từ đó có thể lựa chọn khẩu phần phù hợp với câ, vừa đảm bảo nhu cầu vừa mang lại lợi nhuận cao.
Đối với câ Lăng chấm, thời gian nuôi thường kĩo dăi từ 20-24 thâng câ mới đạt