Câc yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của câ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khẩu phần ăn khác nhau đến khả năng tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lăng chấm hemibagrus guttatus (lacépède, 1803) (Trang 25)

- Năng lượng của thức ăn

Động vật thuỷ sản có khả năng sử dụng năng lượng biến dưỡng từ nguồn protein trong thức ăn nín nhu cầu protein của chúng có khả năng giảm khi mức năng lượng trong thức ăn tăng lín. Nhưng nếu thức ăn quâ giău năng lượng thì sẽ hạn chế sự tiíu thụ thức ăn của động vật thủy sản vì chúng sẽ ngưng bắt mồi khi thỏa mên nhu cầu năng lượng (Lee vă Putnam, 1973; Page vă Andrew, 1973).

Do đó hăm lượng protein tối ưu cho động vật thủy sản chịu ảnh hưởng bởi tỷ lệ tối ưu giữa protein vă năng lượng. Ví dụ: Câ hồi có nhu cầu protein lă 40% khi năng lượng 16KJ/g vă giảm xuống 36% khi năng lượng đạt 18KJ/g [16].

Trong mối quan hệ giữa nhu cầu protein vă mức năng lượng trong thức ăn của mỗi một loăi, ở mỗi giai đoạn trong một điều kiện nhất định của môi trường nuôi đều có yíu cầu một tỷ lệ thích hợp giữa protein vă năng lượng [13].

Mối quan hệ giữa nhu cầu protein vă năng lượng được thể hiện rõ qua tỷ lệ P/E.

Tỷ lệ P/E tối ưu cho động vật thuỷ sản có sự thay đổi tuỳ theo loăi, tuy nhiín thường lớn hơn 20 mg/kJ vă cao hơn nhiều so với động vật trín cạn do nhu cầu protein của động vật thủy sản cao. Tỉ lệ P/E thay đổi theo yếu tố môi trường như dòng chảy, nhiệt độ, thănh phần thức ăn,…

- Chất lượng vă loại thức ăn sử dụng

Nhu cầu dinh dưỡng tối ưu của câ chịu ảnh hưởng câc yếu tố của thức ăn thí nghiệm như thănh phần acid amin, khả năng tiíu hóa protein vă tỉ lệ câc nguồn cung cấp năng lượng khâc như lipid vă carbohydrate. Tùy theo loăi mă khả năng chia sẻ năng lượng của lipid vă carbohydrate với protein khâc nhau.

Hiệu quả sử dụng protein của câ còn phụ thuộc văo câc thănh phần khâc nhau của thức ăn, đặc biệt lă chất xơ vă tinh bột. Thức ăn chứa quâ nhiều chất xơ hoặc tinh bột sẽ lăm giảm hoạt tính một số men tiíu hóa protein của câ vì vậy hiệu quả sử dụng protein của thức ăn sẽ thấp, gđy lêng phí thức ăn vă protein đồng thời ảnh hưởng đến môi trường nuôi.

- Lượng thức ăn cho ăn

Mức độ cho ăn cũng lă một nhđn tố quan trọng ảnh hưởng đến nhu cầu dinh dưỡng của câ. Khi cho câ ăn ở mức độ giới hạn (tính theo trọng lượng thđn) có thể lăm tăng nhu cầu protein. Nếu mức cho ăn thấp gần bằng mức cần thiết để duy trì cơ thể sẽ dẫn đến hệ số chuyển hóa thức ăn cao vă tăng trưởng rất chậm hoặc bị ngừng lại. Ngược lại, nếu dư thừa lượng thức ăn cũng cho kết quả hiệu quả chuyển hóa thức ăn kĩm do thức ăn bị hao hụt vă sự tiíu hóa thức ăn giảm đi.

- Giai đoạn phât triển

Nhu cầu câc chất dinh dưỡng tính cho một đơn vị khối lượng cơ thể con vật non cao hơn con trưởng thănh. Ví dụ, thí nghiệm nuôi dưỡng câ giai đoạn câ bột, câ hương vă câ thương phẩm thấy rằng nhu cầu protein cao nhất ở giai đoạn câ bột, sau đó giảm dần, ở giai đoạn câ hương, protein khẩu phần phải đạt 50 %, đến 6 - 8 tuần giảm còn 40 % đối với salmon vă trout, 35 % đối với salmonid ở giai đoạn nuôi thương phẩm (nghiín cứu trín nhóm câ hồi) (Lí Đức Ngoan vă ctv, 2008).

Cũng tương tự như vậy, Blarin vă Haller (1982) khi nghiín cứu nhu cầu protein của câ rô phi đê kết luận rằng: câ rô phi có kích thước nhỏ hơn 1g có nhu cầu protein từ 35 - 50% protein trong thức ăn. Câ từ 1 - 5g có nhu cầu 30 - 40% protein, từ 5 - 20g có nhu cầu từ 25 - 30% protein [13].

Ở giai đoạn sinh sản, nhu cầu protein của động vật thuỷ sản cao hơn so với giai đoạn sinh trưởng, vì giai đoạn năy chúng cần một lượng protein cao để phât triển tuyến sinh dục. Ví dụ: nhu cầu dinh dưỡng của tôm căng xanh ở giai đoạn sinh trưởng khoảng 25 - 28% protein trong thức ăn, nhưng ở giai đoạn thănh thục sinh dục, nhu cầu năy phải tăng lín hơn 40%.

- Yếu tố di truyền

Cùng một loăi nhưng khâc nhau về di truyền sẽ có nhu cầu dinh dưỡng khâc nhau. Khi nghiín cứu ảnh hưởng của câc mức protein khâc nhau lín câc nhóm câ hồi, Austreng vă Refstie (1979) nhận thấy chúng có sự sai khâc về tăng trưởng, khả năng tiíu hóa protein vă thănh hóa học của cơ thể .

- Môi trường nuôi dưỡng

Câc yếu tố bín ngoăi đóng vai trò quan trọng trong sự phât triển tuyến sinh dục của câ vă cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng vă phât triển của câ.

Trong phạm vi nhiệt độ thích hợp, khi nhiệt độ tăng sự sinh trưởng của câ cũng tăng lín đến nhu cầu protein cũng tăng theo. Ví dụ: Ở câ hồi Chinook nhu cầu protein lă 40% khi sống ở nhiệt độ 7oC nhưng khi nhiệt độ nước lă 15oC thì nhu cầu protein của câ lă 50 % [19]. Nhiệt độ tối ưu đảm bảo cho câ Lăng Chấm phât triển hoạt động bình thường từ 20-30 o

Ngoăi nhiệt độ nước, câc yếu tố sinh thâi khâc của môi trường cũng ảnh hưởng đến nhu cầu protein của câ như: pH, độ mặn, oxy hòa tan... trong đó đâng chú ý lă độ mặn. Đối với những loăi câ rộng muối, khi độ mặn gia tăng thì quâ trình trao đổi protein vă acid amin tăng lín để đâp ứng nhu cầu năng lượng vă nhu cầu sinh tổng hợp câc vật chất để cđn bằng âp suất thẩm thấu giữa cơ thể với môi trường.

pH thích hợp nhất cho câ Lăng sinh trưởng vă phât triển từ 6 - 8.

Câ Lăng Chấm thích sống ở những nơi có hăm lượng oxi cao vă thường trín 5mg/lit.

Việc tìm hiểu, nghiín cứu về câc chất dinh dưỡng vă nhu cầu của động vật thủy sản đối với câc chất dinh dưỡng năy lă cơ sở quan trọng để thiết lập khẩu phần ăn phù hợp, đâp ứng một câch đầy đủ nhất về nhu cầu dinh dưỡng cho đối tượng nuôi, từ đó dẫn đến tăng trưởng tối ưu của câ đồng thời góp phần nđng cao hiệu quả kinh tế cho người nuôi.

Hiện nay, chưa có câc nghiín cứu sđu về nhu cầu dinh dưỡng của câ Lăng chấm ở Việt Nam. Vì vậy, đề tăi nghiín cứu mang đến ý nghĩa khoa học vă thực tiễn cao, bước đầu xâc định nhu cầu nhu cầu dinh dưỡng của câ, thiết kế được khẩu phần ăn phù hợp nhất góp phần xđy dựng quy trình nuôi câ Lăng chấm trong thực tiễn, giúp nđng cao hiệu quả sản xuất.

Chương 2. MỤC TIÍU, NỘI DUNG VĂ PHƯƠNG PHÂP NGHIÍN CỨU 2.1. Mục tiíu nghiín cứu

- Xâc định được tốc độ tăng trưởng vă tỷ lệ sống của câ Lăng chấm khi nuôi bằng câc khẩu phần ăn khâc nhau.

- Xâc định được hệ số chuyển đổi thức ăn vă hiệu quả kinh tế của câc nghiệm thức. - So sânh được sự biến đổi về thănh phần hóa học của câ Lăng chấm khi nuôi bằng câc khẩu phần ăn khâc nhau.

2.2. Thời gian, địa điểm vă đối tượng nghiín cứu

Thời gian nghiín cứu: từ 01/02/2014 đến thâng 12/05/2015. Địa điểm nghiín cứu: huyện Tuyín Hóa, tỉnh Quảng Bình.

Đối tượng nghiín cứu: Câ Lăng chấm Hemibagrus guttatus (Lacĩpỉde, 1803)

2.3. Nội dung nghiín cứu vă theo dõi câc chỉ tiíu theo dõi

2.3.1. Sự biến động câc yếu tố môi trường nước trong thí nghiệm

Chỉ tiíu theo dõi: - Nhiệt độ

- Oxi hoă tan (DO) - pH

2.3.2. Tốc độ tăng trưởng của câ Lăng chấm khi cho ăn câc loại khẩu phần ăn khâc nhau. khâc nhau. khâc nhau.

Chỉ tiíu theo dõi:

- Chiều dăi của câ qua câc kỳ theo dõi

- Tốc độ tăng trưởng về chiều dăi của câ ở câc công thức thí nghiệm. - Khối lượng của câ qua câc kỳ theo dõi

- Tốc độ tăng trưởng về khối lượng của câ ở câc công thức thí nghiệm.

2.3.3. Hiệu quả chuyển đổi thức ăn trong thí nghiệm

Chỉ tiíu theo dõi:

- Hệ số tiíu tốn thức ăn (FCR) - Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE) - Hiệu quả sử dụng protein (PER)

2.3.4. Hiệu quả kinh tế của câc công thức trong thí nghiệm

Chỉ tiíu theo dõi:

- Lợi nhuận - Giâ thănh

- Tỷ lệ hoăn vốn (ROI – Return of Investment)

2.3.5. Ảnh hưởng của thức ăn đến thănh phần hóa học của câ Lăng chấm

Chỉ tiíu so sânh:

- Protein thô (CP) - Lipid thô (EE) - Xơ thô (CF) - Khoâng tổng số - Vật chất khô

2.4. Phương phâp nghiín cứu

2.4.1. Phương phâp bố trí thí nghiệm

Thí nghiệm được bố trí trong 9 lồng, mỗi lồng có kích thước 2m x 1m x 1,5m (3m3). Thí nghiệm gồm 3 công thức, mỗi công thức được lặp lại 3 lần, theo sơ đồ bố trí ngẫu nhiín hoăn toăn:

CT1 CT2 CT3

CT2 CT3 CT1

CT3 CT1 CT2

Hình 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Trong đó:

CT1: Khẩu phần 100% thức ăn công nghiệp.

CT2: Khẩu phần tự chế gồm 50% thức ăn công nghiệp + 50% thức ăn tươi sống (tính theo VCK).

CT3: Khẩu phần 100% thức ăn tươi sống.

Giống câ Lăng chấm được mua tại Trung tđm Giống thủy sản Quảng Bình, có cùng kích cỡ. Khối lượng trung bình của câ thả lúc ban đầu lă 123g.

Mật độ nuôi trong thí nghiệm: 10 con/m3

+ Thức ăn

Thức ăn công nghiệp sử dụng trong quâ trình thí nghiệm lă: INTER độ đạm 25% của công ty Vạn Sanh - TP Hồ Chí Minh.

Thức ăn tươi sống: Gồm câc loại câ, tôm, tĩp đânh bắt ở sông suối vă câc loại câ tạp đânh bắt ở biển.

2.4.2. Kỹ thuật nuôi

Lăm lồng nuôi câ

Lồng có kích thước 2 x 1 x 1,5m, thể tích lồng từ 3m3. Khung lồng nuôi được lăm bằng ống sắt mạ kẽm hoặc gỗ, câc mặ t bín vă đây lồng nuôi hăn ống thĩp hoặc cột bằng tre song song để đảm bảo khung lồng chắc chắn, bín trong lăm bằng lưới có kích thước mắt lưới 2a=1-2cm, phao giữ cho lồng nổi lăm bằng thùng phi nhựa loại, độ sđu mực nước trong lồng phải đạt 2m. Lồng cần có mâi che để che mât.

Địa điểm đặt lồng

Đặt lồng ở đoạn sông xê Chđu Hóa, Huyện Tuyín Hóa có dòng chảy lưu tốc độ trung bình 0,2 - 0,3 m/giđy, có địa thế neo buộc vững chắc, dễ quản lý khi gặp gió bêo. Nơi đặt lồng có nước lưu thông tốt, nước trong, bờ thoải, không dốc đứng; đây lồng câch đây sông ít nhất 0,5m.

Môi trường nuôi đảm bảo câc yếu tố sau: pH 7,0 - 8,0; oxy hoă tan > 5 mg/lít; NH3 < 0,3 mg/lít; H2S < 0,5 mg/lít.

Thả giống

Tiíu chuẩn câ giống: Câ giống khỏe mạnh, kích cở đồng đều, không bị bệnh tật, không bị dị hình, câ có mău ghi sẫm. Kích thước câ giống thí nghiệm trung bình 123g/con (5 thâng tuổi).

Mùa vụ thả: thả giống nuôi văo thâng 2/2015 Thời gian thả: Văo buổi sâng sớm .

Mật độ nuôi: 10 con/m3.

Chăm sóc vă quản lý

- Chăm sóc

Đối với thức ăn lă câ tạp: mua câc loại câ tạp ở chợ, chủ yếu lă câ nục nhỏ, về rửa sạch, cắt khúc vừa cở miệng của câ trước khi cho câ thí nghiệm ăn; Đối với thức ăn công nghiệp: sử dụng thức ăn hiệu Inter, Công ty Vạn Sanh, độ đạm 25%.

Một ngăy cho câ ăn 2 lần văo lúc 8h vă 16h. Đối với công thức 2 cho ăn thức ăn công nghiệp trước 30 phút, sau đó tiếp tực cho ăn câ tạp. Trong quâ trình cho ăn cần

quan sât lượng mồi thừa thiếu trong săn mă điều chỉnh tăng hay giảm lượng thức ăn cho mỗi ngăy.

Khối lượng thức ăn dựa văo khối lượng của câ theo bảng sau.

Khối lượng trung bình của câ trong lồng (g/con)

Lượng thức ăn (tính bằng % khối lượng câ trong lồng) 123 – 150 4,0 – 5,0

150 – 300 3,5 – 4,0

Trong lồng đặt câc săng để kiểm tra thức ăn. Cứ 1 lồng đặt 1 săng. Săng có diện tích 0.5m2 được đặt câch đây lồng 10 - 20 cm. Hăng ngăy đưa ra khỏi bỉ câ thức ăn còn dư để trânh ô nhiễm môi trường nuôi câ.

- Quản lý

Hăng ngăy quan sât hoạt động của câ trong câc lồng nuôi, tình hình sử dụng thức ăn vă câc hiện tượng bất thường khâc xảy ra.

Mỗi tuần vệ sinh lồng một lần, dùng băn chải nhựa cọ sạch câc cạnh bín lồng lưới. Việc vệ sinh lồng tiến hănh trước câc bữa ăn của câ.

Trong quâ trình vệ sinh cần kiểm tra lồng, phât hiện kịp thời câc vết râch để kịp thời khắc phục câc vết râch nhằm hạn chế câ đi mất.

Loại bỏ râc trôi nổi vă câc vật cứng trôi văo bỉ nuôi.

Phòng vă trị bệnh

Thường xuyín treo túi vôi bột cạnh săng cho ăn với lượng 2 - 4kg/túi/săn. Cho câ ăn đủ thănh phần dinh dưỡng, hăng ngăy bổ sung thím văo thức ăn vitamin C với lượng 5 mg/100 kg câ văo thức ăn để tăng sức đề khâng của câ.

Khi câ có dấu hiệu ăn ít hoặc bỏ ăn, chết rải râc thì cần phđn tích mẫu câ để có biện phâp trị bệnh kịp thời.

2.4.3. Phương phâp theo dõi câc chỉ tiíu nghiín cứu

2.4.3.1. Chỉ tiíu về môi trường

Nhiệt độ nước trong quâ trình thí nghiệm được theo dõi hăng ngăy, mỗi ngăy đo 2 lần (7h vă 14h) bằng nhiệt kế thuỷ ngđn.

- Oxi hoă tan, pH được xâc định bằng câc dung dịch thử của Đức, mỗi ngăy đo 2 lần (7h vă 14h).

2.4.3.2. Câc chỉ tiíu về tăng trưởng

+ Tăng trưởng về khối lượng

- Phương phâp xâc định khối lượng câ Khối lượng câ được kiểm tra 10 ngăy 1 lần.

Dùng vợt bắt ngẫu nhiín mẫu 10 con, đem cđn để xâc định khối lượng. Đếm số lượng câ thể trong mẫu đê cđn vă tính khối lượng bình quđn của câ thể trong mẫu.

Tiến hănh với 3 mẫu để lấy giâ trị bình quđn câ thể của 3 mẫu. - Công thức tính: 1 2 1 2 T T W W Cw   

Trong đó: W2: khối lượng trung bình tại thời điểm T2 (g) W1: khối lượng trung bình tại thời điểm T1 (g) Cw: tốc độ tăng trưởng theo khối lượng (g/con/ngăy)

+ Tăng trưởng về chiều dăi

- Phương phâp xâc định chiều dăi câ Chiều dăi câ được kiểm tra 10 ngăy 1 lần.

Dùng vợt ăn bắt ngẫu nhiín mẫu 10 con từ lồng văo chậu riíng biệt chứa sẵn nước sạch.

Đặt câ trín giấy kẻ ô li hoặc thước đo kẻ li (chia vạch chính xâc đến 0,1 mm) để đo chiều dăi toăn thđn câ.

- Công thức tính: 1 2 1 2 T T L L CL   

Trong đó: L2: chiều dăi trung bình tại thời điểm T2 (mm) L1: chiều dăi trung bình tại thời điểm T1 (mm) CL: tốc độ tăng trưởng theo chiều dăi (mm/con/ngăy)

- Ngoăi việc theo dõi tăng trưởng để điều chỉnh lượng thức ăn sao cho phù hợp thông qua hệ số chuyển hóa thức ăn. Việc theo dõi năy còn giúp xâc định tỷ lệ sống, phât hiện bệnh vă quản lý sức khỏe đăn câ để có hướng chuẩn đoăn vă điều trị cho phù hợp.

2.4.3.3. Tỷ lệ sống

- Tỷ lệ sống của câ được xâc định qua từng thâng nuôi vă khi chấm dứt thí nghiệm.

- Công thức tính X% = (A/B) x 100

Trong đó: X: tỷ lệ sống (%)

A: số lượng câ ở giai đoạn thu hoạch (con) B: số lượng câ khi thả giống (con)

2.4.3.4. Câc chỉ tiíu về hiệu quả chuyển đổi thức ăn

+ Hệ số tiíu tốn thức ăn (FCR)

FCR =

Trong đó: W: lă tổng khối lượng câ thu hoạch (kg)

TF: lă lượng thức ăn sử dụng trong quâ trình nuôi (kg)

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE)

FCR

FCE  1

Trong đó: FCR: Hệ số tiíu tốn thức ăn của câ

+ Hiệu quả sử dụng Protein (PER)

PER =

Trong đó: Wf: lă khối lượng câ cuối thí nghiệm Wo: lă khối lượng câ đầu thí nghiệm P: % protein thức ăn

2.4.3.5. Câc chỉ tiíu về phđn tích hiệu quả kinh tế + Lợi nhuận (B) (đồng) B = I – C Trong đó: I: tổng thu (đồng) C: tổng chi (đồng) + Giâ thănh/kg (G) (đồng/kg) W C G  Trong đó: C: tổng chi (đồng)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khẩu phần ăn khác nhau đến khả năng tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lăng chấm hemibagrus guttatus (lacépède, 1803) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)