Phương phâp theo dõi câc chỉ tiíu nghiín cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khẩu phần ăn khác nhau đến khả năng tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lăng chấm hemibagrus guttatus (lacépède, 1803) (Trang 31 - 34)

2.4.3.1. Chỉ tiíu về môi trường

Nhiệt độ nước trong quâ trình thí nghiệm được theo dõi hăng ngăy, mỗi ngăy đo 2 lần (7h vă 14h) bằng nhiệt kế thuỷ ngđn.

- Oxi hoă tan, pH được xâc định bằng câc dung dịch thử của Đức, mỗi ngăy đo 2 lần (7h vă 14h).

2.4.3.2. Câc chỉ tiíu về tăng trưởng

+ Tăng trưởng về khối lượng

- Phương phâp xâc định khối lượng câ Khối lượng câ được kiểm tra 10 ngăy 1 lần.

Dùng vợt bắt ngẫu nhiín mẫu 10 con, đem cđn để xâc định khối lượng. Đếm số lượng câ thể trong mẫu đê cđn vă tính khối lượng bình quđn của câ thể trong mẫu.

Tiến hănh với 3 mẫu để lấy giâ trị bình quđn câ thể của 3 mẫu. - Công thức tính: 1 2 1 2 T T W W Cw   

Trong đó: W2: khối lượng trung bình tại thời điểm T2 (g) W1: khối lượng trung bình tại thời điểm T1 (g) Cw: tốc độ tăng trưởng theo khối lượng (g/con/ngăy)

+ Tăng trưởng về chiều dăi

- Phương phâp xâc định chiều dăi câ Chiều dăi câ được kiểm tra 10 ngăy 1 lần.

Dùng vợt ăn bắt ngẫu nhiín mẫu 10 con từ lồng văo chậu riíng biệt chứa sẵn nước sạch.

Đặt câ trín giấy kẻ ô li hoặc thước đo kẻ li (chia vạch chính xâc đến 0,1 mm) để đo chiều dăi toăn thđn câ.

- Công thức tính: 1 2 1 2 T T L L CL   

Trong đó: L2: chiều dăi trung bình tại thời điểm T2 (mm) L1: chiều dăi trung bình tại thời điểm T1 (mm) CL: tốc độ tăng trưởng theo chiều dăi (mm/con/ngăy)

- Ngoăi việc theo dõi tăng trưởng để điều chỉnh lượng thức ăn sao cho phù hợp thông qua hệ số chuyển hóa thức ăn. Việc theo dõi năy còn giúp xâc định tỷ lệ sống, phât hiện bệnh vă quản lý sức khỏe đăn câ để có hướng chuẩn đoăn vă điều trị cho phù hợp.

2.4.3.3. Tỷ lệ sống

- Tỷ lệ sống của câ được xâc định qua từng thâng nuôi vă khi chấm dứt thí nghiệm.

- Công thức tính X% = (A/B) x 100

Trong đó: X: tỷ lệ sống (%)

A: số lượng câ ở giai đoạn thu hoạch (con) B: số lượng câ khi thả giống (con)

2.4.3.4. Câc chỉ tiíu về hiệu quả chuyển đổi thức ăn

+ Hệ số tiíu tốn thức ăn (FCR)

FCR =

Trong đó: W: lă tổng khối lượng câ thu hoạch (kg)

TF: lă lượng thức ăn sử dụng trong quâ trình nuôi (kg)

+ Hiệu quả sử dụng thức ăn (FCE)

FCR

FCE  1

Trong đó: FCR: Hệ số tiíu tốn thức ăn của câ

+ Hiệu quả sử dụng Protein (PER)

PER =

Trong đó: Wf: lă khối lượng câ cuối thí nghiệm Wo: lă khối lượng câ đầu thí nghiệm P: % protein thức ăn

2.4.3.5. Câc chỉ tiíu về phđn tích hiệu quả kinh tế + Lợi nhuận (B) (đồng) B = I – C Trong đó: I: tổng thu (đồng) C: tổng chi (đồng) + Giâ thănh/kg (G) (đồng/kg) W C G  Trong đó: C: tổng chi (đồng)

W: tổng khối lượng câ thu được (kg)

+ Tỷ lệ hoăn vốn (ROI) (%) 100   C B ROI

Trong đó: B: lợi nhuận (đồng) C: tổng chi (đồng)

2.4.3.6. Phđn tích câc thănh phần trong mẫu câ

Mỗi công thức lấy mẫu để phđn tích thănh phần hóa học. Trung tđm phđn tích Khoa Chăn nuôi – thú y, Đại học Nông lđm Huế.

Câc chỉ tiíu phđn tích: - Protein thô (CP) - Lipid thô (EE) - Xơ thô (CF) - Khoâng tổng số - Vật chất khô

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khẩu phần ăn khác nhau đến khả năng tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lăng chấm hemibagrus guttatus (lacépède, 1803) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)