Phương phâp xử lý số liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khẩu phần ăn khác nhau đến khả năng tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lăng chấm hemibagrus guttatus (lacépède, 1803) (Trang 34)

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU VĂ THẢO LUẬN 3.1. Câc yếu tố môi trường trong quâ trình thí nghiệm

Chất lượng nước đóng vai trò quan trọng trong nuôi trồng thủy sản. Sự sống sót, sinh trưởng vă phât triển, sinh sản của động vật dưới nước nói chung phụ thuộc văo câc yếu tố môi trường. Câc yếu tố môi trường như nhiệt độ, pH, DO, ..., lă những thông số cơ bản để đânh giâ chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản. Khi câc yếu tố môi trường năy nằm trong khoảng giới hạn thích hợp thì động vật thủy sản nói chung vă câ nói riíng thì quâ trình sinh trưởng vă phât triển diễn ra thuận lợi.

Kiểm soât câc yếu tố môi trường lă một trong những việc quan trọng không thể thiếu trong quâ trình nuôi câ. Điều kiện cần thiết cho một lồng nuôi có thể đạt năng suất cao đó lă môi trường nước phải phù hợp với sự phât triển của câ nuôi. Sự thay đổi đột ngột của một yếu tố môi trường có thể lăm thay đổi câc yếu tố khâc. Môi trường xấu câ sinh trưởng chậm vă nếu vượt quâ sức chịu đựng thì sẽ gđy sốc, đđy lă một trong những nguyín nhđn lăm giảm năng suất câ nuôi. Trong thời gian thí nghiệm, điều chỉnh môi trường lồng nuôi ở mức phù hợp nhất. Câc lồng nuôi trong 3 nghiệm thức được chuẩn bị giống nhau về câc yếu tố như thể tích, độ sđu, nguồn nước…cùng với việc âp dụng câc biện phâp kỹ thuật, chế độ chăm sóc quản lý như nhau đối với tất cả câc lồng nuôi. Điều năy rất quan trọng vă cần thiết để điều chỉnh môi trường lồng nuôi ở câc nghiệm thức đến mức đồng đều nhất có thể nhằm đảm bảo mức độ chính xâc của thí nghiệm khi so sânh câc loại thức ăn với nhau. Lịch trình theo dõi, kiểm soât môi trường phụ thuộc văo từng yếu tố nhất định. Câc yếu tố quan trọng vă có mức độ biến động lớn như nhiệt độ, oxy, pH được đo 2 lần hằng ngăy trong suốt quâ trình nuôi câ. Kết quả theo dõi môi trường được tổng hợp theo từng yếu tố vă có những biến động khâc nhau [15].

Bảng 3.1. Biến động một số yếu tố môi trường trong quâ trình thí nghiệm

TT Yếu tố theo dõi

Giâ trị X ± δ Min Max 1 Nhiệt độ sâng ( o C) 23,68 ± 2,44 18 22 chiều (oC) 27,33 ± 2,36 29 32 2 pH sâng 7,36 ± 0,12 7,1 7,6 chiều 7,65 ± 0,11 7,4 7,9 3 DO sâng (mg/l) 5,31 ± 0,27 4,7 5,8 chiều (mg/l) 5,72 ± 0,18 5,3 6,1

Ghi chú: X, δ, Min, Max lần lượt lă giâ trị trung bình, độ lệch chuẩn, giâ trị nhỏ nhất vă giâ trị lớn nhất.

3.1.1. Nhiệt độ

Câ Lăng chấm lă động vật biến nhiệt, nhiệt độ của cơ thể thay đổi phụ thuộc văo nhiệt độ môi trường. Nhiệt độ lă một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật nói chung vă câ Lăng chấm nói riíng.

Hoạt động tiíu hóa của động vật biến nhiệt thay đổi rất lớn khi nhiệt độ thay đổi. Khi nhiệt độ nước tăng trong ngưỡng thích hợp thì câ có khuynh tăng quâ trình tiíu hóa vă quâ trình trao đổi chất, dẫn đến tăng lượng thức ăn sử dụng.

Nhiệt độ môi trường nước phụ thuộc nhiều văo câc yếu tố khâc như nhiệt độ không khí, quâ trình nội sinh nhiệt của từng thủy vực thông qua một loạt câc phản ứng sinh lý, sinh hoâ của thuỷ vực đó. Ngoăi nguồn cung cấp nhiệt chính từ năng lượng bức xạ của mặt trời, quâ trình phđn huỷ vă chuyển hoâ vật chất, chu trình sinh trưởng vă phât triển của động vật, thực vật phù du cũng đóng góp một phần nhiệt đâng kể văo nhiệt độ trong câc thuỷ vực.

Thí nghiệm được tiến hănh từ thâng 02/2015 đến thâng 5/2015, kĩo dăi suốt 100 ngăy. Trong thời gian năy, thời tiết có một số biến đổi thất thường nín ảnh hưởng đến nhiệt độ nước của câc lô thí nghiệm. Nhiệt độ nước được đo 02 lần/ngăy, buổi sâng đo lúc 7 giờ vă buổi chiều đo lúc 14 giờ.

Qua Bảng 3.1 cho thấy nhiệt độ nước dao động từ 18oC đến 32oC. Như vậy, có thể thấy mức nhiệt năy vẫn nằm trong ngưỡng phât triển bình thường của câ. Nhiệt độ nước trung bình buổi sâng thấp hơn buổi chiều, mức chính lệch giữa buổi sâng (7 – 8 giờ) vă buổi chiều (14 – 15 giờ) thấp hơn gần 3,65oC. Dao động nhiệt độ trong ngăy không lớn, không vượt quâ 5oC vă không gđy ra tình trạng sốc nhiệt gđy chết đối với câ thí nghiệm.

Sự biến động của nhiệt độ trong quâ trình thí nghiệm được biểu diễn trong Biểu đồ 3.1.

Từ Biểu đồ 3.1 cho thấy, nhiệt độ nước trong quâ trình thí nghiệm có sự biến động khâ lớn vă tăng dần theo thời gian nuôi. Trong 50 ngăy đầu tiín, nhiệt độ nước tương đối thấp (19 - 26o

C), tuy nhiín, 50 ngăy tiếp theo tiếp theo, nhiệt độ nước tăng dần (từ 22 - 30oC).

Mặc dù nhiệt độ có sự biến động khâ lớn nhưng do câc lần lặp lại của câc công thức thí nghiệm được tiến hănh trong cùng một thời gian nín cùng chịu tâc động như nhau bởi câc yếu tố môi trường (cụ thể lă nhiệt độ). Hơn nữa sự sai khâc ở kết quả thí nghiệm giữa câc công thức có ý nghĩa thống kí nín có thể xem sự khâc nhau năy lă do yếu tố thí nghiệm gđy ra vă sự thay đổi của nhiệt độ không ảnh hưởng đến sự sai khâc trong thí nghiệm.

Nhìn chung, nhiệt độ trong suốt quâ trình thí nghiệm tương đối ổn định vă không có sự khâc nhau giữa câc lô thí nghiệm. Vì vậy đđy lă lịch thời vụ thả nuôi chính của câc địa phương trong tỉnh Quảng Bình.

3.1.2. pH

pH lă yếu tố môi trường quan trọng có ảnh hưởng đến sinh trưởng vă phât triển của câ. pH được xem lă chỉ tiíu quan trọng để đânh giâ chất lượng môi trường nước do sự biến động của pH. Sự thay đổi của pH sẽ kĩo theo những chỉ tiíu khâc cũng thay đổi. Sự thay đối bất thường của pH có thể gđy những tâc hại cho sự sinh trưởng vă phât triển của câ. pH được theo dõi 2 lần hằng ngăy từ đầu đến cuối vụ nuôi.

Biểu đồ 3.2. Sự biến động của pH trong quâ trình thí nghiệm

Kết quả tổng hợp số liệu thu được trong quâ trình thí nghiệm được thể hiện ở Biểu đồ 3.2. cho thấy, trong lồng nuôi pH có sự biến động không lớn. Chỉ số pH dao

động trong khoảng 7,1 – 7,9. pH trung bình đạt 7,36 văo buổi sang vă 7,65 văo buổi chiều, sự chính lệch pH tại hai thời điểm trong ngăy lă không đâng kể (0,29).

Trong suốt quâ trình thí nghiệm, chỉ số pH có xu hướng tăng dần theo thời gian nuôi vă sự chính lệch pH buổi sâng vă buổi chiều ngăy căng lớn. Điều năy hoăn toăn hợp lý so với lý thuyết, trong suốt quâ trình nuôi, lượng phđn thải vă mùn bê hữu cơ ngăy căng tăng, tạo điều kiện cho phiíu sinh vật vă rong tảo phât triển, quâ trình hô hấp vă quang hợp của chúng lă nguyín nhđn chính lăm tăng pH vă sự chính lệch pH giữa sâng vă chiều.

3.1.3. Oxy hòa tan (DO)

Tất cả câc quâ trình sống của sinh vật (trừ sinh vật kị khí) được đảm bảo bởi sự trao đổi năng lượng, mă đối với sinh vật, chất duy nhất không thể thiếu trong quâ trình năy. Ôxy trong nước lă yếu tố giới hạn, hăm lượng ôxy thường xuyín không ổn định vă phụ thuộc đến nhiều yếu tố. Khi hăm lượng ôxy giảm thấp sẽ lăm cho câ hoạt động yếu, số lượng thức ăn sử dụng giảm, thậm chí lăm cho chúng ngạt thở, nổi đầu vă chết. Một lồng nuôi ở hệ thống nuôi năng suất cao thì việc duy trì hăm lượng ôxy thích hợp lă rất cần thiết để đảm bảo cho sự phât triển tốt nhất cho câ. Ôxy được đo hằng ngăy nhằm theo dõi, đânh giâ khả năng hô hấp, tình trạng sức khỏe vă việc sử dụng thức ăn của câ.

Biểu đồ 3.3. Sự biến động oxy hòa tan trong quâ trình thí nghiệm

Trong thời gian thí nghiệm, hăm lượng DO luôn nằm trong ngưởng thích hợp thấp nhất lă 4,7 mg/l vă cao nhất lă 6,1 mg/l, DO trung bình đạt 5,31 văo buổi sâng vă đạt 5,72 văo buổi chiều, sự chính lệch pH tại hai thời điểm trong ngăy lă không đang kể (0,41).

3.2. Tốc độ tăng trưởng

3.2.1. Tăng trưởng về khối lượng

Tăng trưởng lă một quâ trình sinh học diễn ra liín tục trong cơ thể động vật, nhờ quâ trình năy mă câ lớn lín về chiều dăi vă khối lượng cơ thể. Hay nói câch khâc, tăng trưởng của câ lă sự gia tăng về kích thước vă khối lượng cơ thể theo thời gian thông qua hoạt động tăng số lượng vă kích thước tế băo trong cơ thể.

Trong suốt quâ trình thí nghiệm, câ khỏe mạnh, hoạt động bắt mồi tốt, câ nuôi đều có tăng trưởng. Khối lượng của câ thu được ở câc công thức thí nghiệm khâc nhau được trình băy trong Bảng 3.2.

Bảng 3.2. Khối lượng của câ thí nghiệm qua câc đợt theo dõi

Ngăy nuôi

Khối lượng trung bình (g/con) CT1 100%TACN CT2 50%TACN+50%TA CT CT3 100%TA câ tạp Ban đầu 123,00± 3,57a 123,00 ± 3,57a 123,00 ± 3,57a 10 134,10 ± 3,09a 134,40 ± 3,06b 135,20± 2,96c 20 145,50 ± 3,68a 147,0 ± 4,26b 149,6 ± 4,93c 30 157,60 ± 4,21a 160,90 ± 4,34b 165,80 ± 4,45c 40 170,80 ± 4,96a 176,50 ± 4,94b 183,7 ± 4,43c 50 185,10 ± 5,38a 194,70± 5,69b 203,3 ± 4,97c 60 200,8 ± 6,87a 216,10± 6,62b 224,4 ± 5,21c 70 218,50± 4,92a 239,80 ± 4,04b 247,2 ± 6,35b 80 238,30± 4,92a 265,7 ± 3,95b 271,9 ± 6,68b 90 260.60 ± 5,87a 293,8 ± 7,57b 298,6 ± 6,68b 100 285,70± 4,83a 324,4 ± 6,00b 327,6 ± 6,71b

Ghi chú: Câc giâ trị thể hiện trín bảng lă giâ trị trung bình vă độ lệch chuẩn.

Biểu đồ 3.4. Khối lượng của câ thí nghiệm qua câc đợt theo dõi

Kết quả ở Bảng 3.2 vă Biểu đồ 3.4 cho thấy, tăng trưởng về khối lượng của câ tương đối trong suốt quâ trình thí nghiệm vă có sự sai khâc giữa câc nghiệm thức (p<0,05). Trong quâ trình nuôi câ khối lượng tăng theo thời gian, nhưng tăng trưởng bình thường so với đặc điểm sinh trưởng của câ Lăng chấm. Ở 20 ngăy đầu tiín chưa có sự sai khâc rõ rệt khối lượng trung bình của câ giữa câc nghiệm thức (p>0,05) vă từ 30 đến 50 ngăy đê có sự sai khâc khối lượng trung bình của câ giữa câc nghiệm thức (p<0,05), căng về sau chính lệch khối lượng trung bình căng được thu hẹp lại. Cụ thể: Văo thời điểm bắt đầu thả giống khối lượng trung bình của câ ở câc công thức thí nghiệm đồng đều (123/con). Ở 20 ngăy đầu câ ở câc lô thí nghiệm phât triển khâ đồng đều giao động (145,50-149,60 g/con); ở 50 ngăy thí nghiệm đê có sự sai khâc rõ rệt, khối lượng của câ ở CT1 chứa 100% thức ăn công nghiệp tăng lín thấp nhất (185,10/con); tiếp theo lă CT2 chứa 50% thức ăn công nghiệp - 50% thức ăn câ tạp (194,70 g/con); câ ở CT3 chứa 100% thức ăn câ tạp có khối lượng trung bình cao nhất (203,30 g/con). Kết quả phđn tích phương sai cho thấy, có sự sai khâc về khối lượng trung bình của câ giữa CT1, CT2 vă CT3 (p<0,05).

Ở lần kiểm tra tiếp theo văo ngăy nuôi thứ 70, câ ở CT1 có khối lượng trung bình thấp nhất (218,5 g/con); kế đến lă CT2 đạt (239,8 g/con) vă cuối cùng câ ở CT3 có khối lượng cao nhất (247,20g/con). Có sự sai khâc về mặt thống kí giữa khối lượng trung bình của câ ở CT1, CT2 vă CT3 (p<0,05).

Từ ngăy 80 đến khi kết thúc thí nghiệm, khối lượng trung bình của câ ở CT1 đạt thấp nhất, tiếp đến lă CT2 vă câ ở CT3 có khối lượng trung bình cao nhất tương ứng với 285,7g/con; 324,40g/con vă 327,6 g/con. Phđn tích phương sai cho thấy, có sự sai

khâc thống kí về khối lượng trung bình của câ ở CT1, CT2 vă CT3 (p<0,05) tuy nhiín tăng trưởng về khối lượng giửa CT2 vă CT3 không có sự sai khâc(p>0,05).

Khối lượng trung bình của câ lúc bắt đầu thả nuôi ở câc công thức thí nghiệm lă như nhau. Tuy nhiín, sau thời gian nuôi khối lượng của câ đê có sự thay đổi đâng kể, chính sự thay đổi năy cho thấy với câc khẩu phần khâc nhau cho kết quả tăng trưởng về khối lượng khâc nhau mă đặc biệt lă tỷ lệ phối trộn giữa thức ăn công nghiệp vă thức ăn câ tạp đê ảnh hưởng lớn đến sự tăng trưởng về khối lượng của câ Lăng chấm.

3.2.1.1. Tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ qua câc đợt theo dõi

Theo dõi tốc độ tăng trưởng về khối lượng (g/con/ngăy) nhằm đânh giâ khả năng sinh trưởng của câ trong từng giai đoạn khâc nhau. Cũng giống như sự chính lệch về khối lượng trung bình, tốc độ tăng trưởng của câ Lăng chấm trong thí nghiệm khi nuôi bằng câc công thức thức ăn khâc nhau cũng có sự sai khâc rõ rệt. Điều năy cho thấy rõ sự ảnh hưởng quan trọng của câc khẩu phần ăn khâc nhau đến tốc độ tăng trưởng của câ. Kết quả tốc độ tăng trưởng về khối lượng qua câc đợt theo dõi được trình băy qua Bảng 3.3 vă Biểu đồ 3.7.

Bảng 3.3. Tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ qua câc đợt theo dõi (g/con/ngăy)

Ngăy nuôi

Tốc độ tăng trưởng khối lượng trung bình (g/con/ngăy) CT1 100%TACN CT2 50%TACN+50%TA CT CT3 100%TA câ tạp 10 1,1 ± 0,023a 1,14 ± 0,016a 1,22 ± 0,028a 20 1,15 ± 0,020a 1,26 ± 0,021b 1,44 ± 0,025b 30 1,21 ± 0,028a 1,39 ± 0,032b 1,62 ± 0,035c 40 1,32 ± 0,041a 1,56 ± 0,039b 1,79 ± 0,043c 50 1,43 ± 0,052a 1,82 ± 0,057b 1,96 ± ,055c 60 1,57 ± 0,056a 2.14 ± 0,051b 2,11 ± 0,059b 70 1,77± 0,059a 2,37 ± 0,056b 2,28 ± 0,061b 80 1,98 ± 0,068a 2,59 ± 0,085b 2,47 ± 0,097b 90 2.23 ± 0,078a 2,81 ± 0,093b 2,67 ± 0,084b 100 2,51 ± 0,089a 3,05 ± 0,083b 2,90 ± 0,094b

Ghi chú: Câc giâ trị thể hiện trín bảng lă giâ trị trung bình vă độ lệch chuẩn.

Biểu đồ 3.5. Tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ qua câc đợt theo dõi

Kết quả trình băy ở Bảng 3.3 vă Biểu đồ 3.5 cho thấy, tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ trong thí nghiệm tăng dần theo thời gian, chứng tỏ câ ngăy căng tăng trưởng vă phât triển tương đối ở mức trung bình, hấp thu thức ăn tốt.

Ở 20 ngăy nuôi đầu, câ có tốc độ tăng trưởng chưa sự sai khâc rỏ rệt giữa câc nghiệm thức vă chưa có sự có sự sai khâc về thống kí giữa tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ ở CT1, CT2 vă CT3 (p>0,05). Từ 30 ngăy đến 60 ngăy nuôi, tốc độ tăng trưởng của câ tăng dần từ CT1 đến CT3 với câc giâ trị kiểm tra ở ngăy nuôi 30 tăng dần lă: CT1 0,121 g/con/ngăy; CT2 1,39 g/con/ngăy vă CT3 1,62 g/con/ngăy. Phđn tích phương sai cho thấy, có sự sai khâc về thống kí giữa tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ ở CT1, CT2 vă CT3 (p<0,05).

Từ 60 ngăy nuôi đến khi kết thúc thí nghiệm, đê có sự thay đổi về tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ giữa câc công thức. Kết quả lần kiểm tra cho thấy, câ ở CT2 có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến lă CT2, câ ở CT1có tốc độ tăng trưởng khối lượng chậm nhất. Kết quả phđn tích phương sai cho thấy, có sự sai khâc về thống kí giữa tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ ở CT1 so với CT2 vă CT (p<0,05).

Xĩt trín cả đợt thí nghiệm, tốc độ tăng trưởng khối lượng của câ ở câc loại thức ăn khâc nhau cho kết quả khâc nhau. Tuy nhiín ở công thức 2 vă 3 có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn CT1. Khi thời gian về cuối đợt thí nghiệm tốc độ tăng trưởng CT2 lớn hơn CT3 về khối lượng ngăy không có sự sai khâc về ý nghĩa thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của khẩu phần ăn khác nhau đến khả năng tăng trưởng và thành phần hóa học của cá lăng chấm hemibagrus guttatus (lacépède, 1803) (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)