Các biện pháp canh tác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần và tỷ lệ giá thể hữu cơ thay thế cát biển phủ đất trên cây hành tím tại xã bình hải, huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 37 - 39)

L ỜI CẢM ƠN

5. Ý nghĩa thực t iễ n:

1.3.3. Các biện pháp canh tác

Thời vụ gieo trồng lại khác nhau giữa các vùng, tại các tỉnh phía Bắc thường

gieo trồng vào thời điểm cuối tháng 9 đến đầu tháng 10, ở vùng Duyên hải Nam Trung bộ thường gieo trồng trong vụ Xuân và vụ Hè (bắt đầu từ tháng 02 và kết thúc vào

tháng 8 hàng năm).

Abou El- Magd và cộng sự (2012), đã nghiên cứu thử nghiệm trên 4 loại phân

hữu cơ là: Phân gia cầm, phân xanh, phân cừu và phân trộn (compost). Kết quả cho

thấy khi bón phân chuồng từ gia cầm đã cho kết quả khối lượng tươi và khô của lá và

Theo Huỳnh Thị Kim Cúc (1997), phân chuồng là loại phân bắt buộc phải có và

lượng bón 20-30 tấn /ha. Các loại phân vô cơ cho mỗi ha là: 80 - 200 kg Urê , 400 -

500 kg Lân super, 200 - 260 kg Kali sulfat. Ngoài ra, nếu đất chua phải bón thêm vôi từ 250 - 350 kg để đảm bảo độ pH tối thích cho tỏi là 6,0 - 6,5.

Một số địa phương trồng hành, tỏi ở tỉnh Hải Hương, Vĩnh Phúc… sử dụng vỏ

trấu, rơm rạ để phủ luống sau trồng đã cho kết quả khả quan. Tại Quảng Ngãi, kết quả

nghiên cứu đề tài “Giải pháp kỹ thuật canh tác hành, tỏi trong điều kiện thổ nhưỡng ở

Lý Sơn”đã xác định được giải pháp thay cát bằng phân hữu cơ.

Tại Bình Định, Dự án “Ứng dụng khoa học công nghệ xây dựng mô hình nâng

cao năng suất và chất lượng kiệu tại huyện Phù Mỹ - tỉnh Bình Định” đã sử dụng rơm

rạ và lá keo lá tràm để che phủ luống. Kêt quả đã làm tăng năng suất, chất lượng và

hiệu quả sản xuất kiệu so với đối chứng từ 15 – 20%.

Theo Bùi Huy Hiền (2014), một số thí nghiệm cho thấy khi sử dụng 6 – 9 tấn

phân xanh/ha hoặc dùng 9 – 10 tấn thân lá cây họ đậu trên 1 ha có thể thay thế được 60

– 90 N kg/ha. Vùi thân lá lạc, rơm rạ, thân lá ngô của cây vụ trước cho cây vụ sau làm

tăng 0,3 tấn lạc xuân; 0,6 tấn thóc; 0,4 tấn ngô hạt/ha.

Nguồn phân hữu cơ từ thân xác thực vật có thể sử dụng trực tiếp để bón hoặc

phủ đất. Tuy nhiên, nếu được ủ với chế phẩm vi sinh trước khi sử dụng thì hiệu quả

được tăng lên rõ rệt.

Kết quả dự án “Hoàn thiện công nghệ sản xuất và ứng dụng chế phẩm vi sinh

xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm vật liệu che phủ đất” cho thấy khi sử dụng chế

phẩm vi sinh vật DHSH-01 để xử lý phế phụ phẩm nông nghiệp làm vật liệu hữu cơ

che phủ đất cho cây trồng tại vùng Duyên hải Nam Trung bộ đã có tác dụng vệ và

nâng cao độ phì đất, nâng cao được hiệu quả kinh tế (cây ớt cho lãi ròng tăng 29,91%,

cây cà chua tăng 31,21%, cây lạc tăng 31,45% và cây dưa hấu tăng 21,20% so với che

phủ nilon).

Theo Bùi Huy Hiền (2014), một số thí nghiệm cho thấy khi sử dụng 6 – 9 tấn

phân xanh/ha hoặc dùng 9 – 10 tấn thân lá cây họ đậu trên 1 ha có thể thay thế được 60

– 90 N kg/ha. Vùi thân lá lạc, rơm rạ, thân lá ngô của cây vụ trước cho cây vụ sau làm

tăng 0,3 tấn lạc xuân; 0,6 tấn thóc; 0,4 tấn ngô hạt/ha.

Theo Bùi Ngọc Trúc (2003) và cộng sự đã thực hiện đề tài “Giải pháp kỹ thuật

canh tác hành, tỏi trong điều kiện thổ nhưỡng ở Lý Sơn”. Kết quả nghiên cứu của đề

tài cho thấy, thay vì bổ sung đất đỏ bazan và cát san hô để làm nền khi trồng, người

nông dân cần bón nhiều phân hữu cơ nhằm tăng độ xốp, nâng cao tỷ lệ hạt kết bền trong nước, điều chỉnh độ pH đất trồng tỏi bằng cách sử dụng các loại phân chua sinh

nghiệm đạt 90 tạ/ha/vụ trong khi canh tác theo phương thức truyền thống chỉ đạt 60

tạ/ha/vụ.

CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thành phần và tỷ lệ giá thể hữu cơ thay thế cát biển phủ đất trên cây hành tím tại xã bình hải, huyện bình sơn, tỉnh quảng ngãi (Trang 37 - 39)