Tình hình nghiên cứu ngoài nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả của algimun đến gà broiler cobb 500 và gà ri lai (ri xlương phượng) nuôi chuồng hở tại thái nguyên (Trang 32)

Xuất phát từ những thách thức trong chăn nuôi như: Mật độ nuôi, stress từ môi trường nuôi (stress nhiệt), sác tác nhân gây bệnh, chất lượng thức ăn, chuyển đổi khẩu phần ăn, chuyển đổi chuồng nuôi, chương trình vắc-xin, đặc biệt là trên động vật non khiến cho hệ miễn dịch và sức khỏe của vật nuôi không tốt. Đồng thời với việc luật mới quy định các lệnh cấm liên quan đến

sử dụng thuốc kích thích sinh trưởng, kháng sinh trong thức ăn của vật nuôi trong đó có gia cầm, và các chấtbổ sung làm tăng giá trị dinh dưỡng và tính chất cảm quan trong thịt (Haščík và cs., 2006, 2007; Bobko và cs 2009) Hiện nay trên thế giới có nhiều nghiên cứu bổ sung những chất có nguồn gốc từ tự nhiên: Tỏi, gừng, tảo biển, yến mạch… vào trong khẩu phần của vật nuôi nhằm nâng cao hiệu suất chăn nuôi.

Theo (Faculty Member of Islamic Azad University, Chalous Branch, 2010),thì chế độ ăn uống bổ sung 1% bột tỏi thì gà có năng suất thịt cao hơn so với những lô được bổ sung 0,5 và 3% ( P <0,001).

Theo Safa và cs, (2012) và Pourali và cs, (2010), việc sử dụng tỏi có nhiều thay đổi trong việc cải thiện mức độ sinh trưởng và đặc điểm thân thịt gà do yếu tố kích thích tăng trọng. Việc thay đổi về hiệu quả của bổ sung chiết xuất từ tỏi phụ thuộc các yếu tố như con giống, mức độ sử dụng, nguồn gốc tỏi, thời điểm thu hoạch và ngoại cảnh như khí hậu và loại đất.

Khi đánh giá hưởng của các chất phụ gia thức ăn khác nhau trong dinh dưỡng của gà thịt Cobb 500 về chất lượng cảm giác của cơ ngực và cơ đùi cho thấy: Khi bổ sung các chất phụ gia trong chế biến thức ăn cho gà thịt bao gồm: agolin với liều 100 mg/kg-TT, agolin tannin plus với liều 500 mg/kg- TT, Biostrong 510 + FortiBac với liều 1000 mg/kg-TT và agolin acid với liều 1000 mg/kg-TT. Thì tất cả các chất phụ gia này đều làm cho cơ đùi và cơ ức của gà Cobb500 ở 42 ngày tuổi đều có độ mọng nước và mùi thơm tự nhiên của thịt gà và những chất phụ gia này không làm giảm chất lượng thịt (Martin Mellen và cs, 2014).

Một nghiên cứu khác về khả năng sinh sản của gà Cobb 500 khi bổ sung kẽm, mangan, đồng vô cơ và các và các phức hợp của chúng với các axit amin trong phức hợp hữu cơ vào trong khẩu phần ăn cho thấy: Cho ăn chế độ ăn tiêu chuẩn khi bổ sung Zn, Mn, Cu từ các hợp chất hữu cơ thì tăng trọng lượng và độ dày vỏ trứng tốt hơn so với khẩu phần bổ sung các chất trên có nguồn gốc vô cơ (P <0,05) đồng thời giảm tỷ lệ chết phôi sớm (P <0,01).

Theo Ghahremani.A và cs, (2010) cho gà Cobb 500 ăn tăng 3% năng lượng so với năng lượng tiêu chuẩn giống, kết quả cho thấy: với khẩu phần tăng 3% năng lượng so với tiêu chuẩn của giống (bằng ngô và bột đậu nành)thì sinh trưởng tăng và chiều cao lông nhung tá tràng làm FCR cũng tăng theo (P <0,05).

Khi nghiên cứu về ảnh hưởng các mức năng lượng lên chất lượng thịt của Cobb 500, Akbari S.M và cs (2016) cho biết: Khi tăng 3% năng lượng so với năng lượng tiêu chuẩn giống thì tăng số lượng và chất lượng các acid amin trong thịt ngực.

Vi sinh vật và các enzyme ngoại sinh đã được chứng minh là cải thiện khả năng tăng trưởng ở gia cầm và là thành phần quan trọng trong chương trình sản xuất gia cầm không có kháng sinh. Khi bổ sung các enzym và các vi khuẩn Bacillus trong khẩu phần thì khi sử dụng phụ gia thức ăn làm tăng khả năng sinh trưởng, tăng khối lượng cơ thể trên ngày và thức ăn tỷ lệ chuyển đổi. Sử dụng kháng sinh giảm đáng kể FCR (theo FloresC.A và cs, 2019).

Theo Dervan D.L.S.Bryan và cs, (2019) cho biết khi bổ sung triết xuất từ cây cải vàng cùng với các enzym lipase, protease, carbohydrase trong khẩu phần thì các khẩu phần có bổ sung triết xuất cải vàng và các enzym đều ảnh hưởng đến khả năng chuyển hóa thức ăn so với lô đối chứng 3,451 ± 112 kcal/kg so với bữa ăn không bổ sung 2,823 ± 112 kcal / kg (P<0,05)

Khi đánh giá ảnh hưởng của các mức axit amin trong khẩu phần lên tỷ lệ nuôi sống và sinh trưởng của gà lai (Cobb MV × Cobb 500). Khi cho chăn với khẩu phẩn có bổ sung các mức axit amin (lysine tiêu hóa: 0,87%, 0,95% và 1.08%) tăng chất lượng và khối lượng thân thịt. Lúc 33 ngày, lô được bổ sung 1,08% lysine tiêu hóa có tỷ lệ thân thịt cao nhất (HiraiR.A và cs, 2019).

Cũng tương tự như ở Việt Nam, tập đoàn Olmixtrước khi đưa Algimun ra thị trường cũng đã liên kết với các nhà nghiên cứu để thử nghiệm sản phẩm

và kết quả cho thấy:María García Suárez, (2018) đã theo dõi các chỉ tiêu sản xuất của gà Ross boiler khi bổ sung chế phẩm Algimun vào khẩu phần và cho biết tại thời điểm 35 ngày tuổi khối lượng gà lô thí nghiệm là 1946 gr cao hơn 43 gr sovới lô đối chứng (1903gr), giảm được 0,03kg thức ăn/kg tăng khối lượng (1,65kg so với 1,68kg); ADG tăng 12,gr/con/ngày (54g so với 55,2g/con/ngày).

Chương 2

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Đối tượng thí nghiệm: Gà broiler Cobb 500 và gà Ri lai (Ri x Lương Phượng), nuôi nhốt, chuồng hở

- Yếu tố thí nghiệm: Chế phẩm Algimun

2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: Tại xã Quyết Thắng –Thành phốThái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên - Thời gian tiến hành: 2019 - 2020

2.3. Nội dung nghiên cứu

- Nội dung 1: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Algimun đến khả năng sản xuất thịt củagà Cobb 500, nuôi nhốt, chuồng hở.

- Nội dung 2: Nghiên cứu đánh giá hiệu quả của Algimunđến khả năng sản xuất thịt của gà Ri lai (trống Ri x mái Lương Phương), nuôi nhốt, chuồng hở.

2.4. Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi

2.4.1. Phương pháp nghiên cu

Mô tả thí nghiệm 1: Thí nghiệm được tiến hành trên gà Cobb 500 và theo dõi thí nghiệm từ tuần 1 đến tuần 6. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh có lặp lại 3 lần, đồng đều tất cả các yếu tố, chỉ khác nhau ở yếu tố thí nghiệm là có bổ sung Algimun.

Cách sử dụng: Lấy1g chế phẩm Algimun pha với 20ml nước phun sương lên thức ăn trộn đều với 1kg thức ăn.

đồ thí nghiệm1được thể hiện theo bảng2.1: Bảng 2.1. Sơđồ thí nghiệm 1 Diễn giải Lô TN1 Lô ĐC1 Gà Cobb 500 Cobb 500 Số lượng gà/lô 75 75 Số lần lặp lại (lần) 3 Số gà thí nghiệm (con) 450 Thời gian nuôi(ngày) 42 Khối lượng gà 1 ngày tuổi (g) 42,33 42,33 Nhân tố thí nghiệm Algimun Liều lượng: 1g/kg TĂ Cách sử dụng: Lấy 1g chế phẩm Algimun pha với 20ml nước phun sương lên thức ăn trộn đều với 1kg thức ăn. Không

Phương thức nuôi Nuôi nhốt - Chuồng hở Thức ăn thí nghiệm

Thức ăn hỗn hợp Japfa F19 (1 - 14 ngày)

F20 (15 - 28 ngày) F21 (29 - 42 ngày)

Bảng 2.2. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn của gà thí nghiệm 1

Thành phần dinh dưỡng 01 – 14

ngày tuổi 15 – 28 ngày tuổi 29 – 42 ngày

Mã thức ăn ComF F19 F20 F21

Độẩm (% max) 14,0 14,0 14,0

Đạm thô (% min) 20,5 20,0 19,0 ME (Kcal/kg) 3.000 3.100 3.150

Xơ thô 5,0 5,0 5,0

Canxi (% min – max) 0,8 – 1,2 0,8 – 1,2 0,8 – 1,2 Phốt pho (% min) 0,6 – 1,0 0,6 – 1,0 0,6 – 1,0 Muối (% min – max) 0,3 – 0,65 0,3 – 0,65 0,3 – 0,65

Lysine (% min) 1,2 1,0 0,95

Met + Cyst (% min) 0,85 0,82 0,75

Mô tả thí nghiệm 2: Thí nghiệm được tiến hành trên gà Ri lai và theo dõi thí nghiệm từ tuần 1 đến tuần 12, được nuôi theo phương thức nuôi nhốt, chuồng hở. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh có lặp lại 3 lần, đồng đều tất cả các yếu tố, chỉ khác nhau ở yếu tố thí nghiệm là có bổ sung Algimun.

Cách sử dụng: Lấy1g chế phẩm Algimun pha với 20ml nước phun sương lên thức ăn trộn đều với 1kg thức ăn.

đồ thí nghiệm 2 được thể hiện theo bảng 2.3:

Bảng 2.3. Sơđồ thí nghiệm 2

Diễn giải Lô TN2 Lô ĐC 2

Gà F1 (Ri× Lương Phượng) F1 (Ri× Lương Phượng)

Số lượng gà/lô 50 50

Thời gian nuôi (ngày) 84 84

Số lần lặp lại (lần) 3 Tổng số gà thí nghiệm (con) 300 Khối lượng 1 ngày tuổi (g) 40,95 40,93 Yếu tố thí nghiệm Algimun Liều lượng: 1g/kg TĂ Cách sử dụng: Lấy1g chế phẩm Algimun pha với 20ml nước phun sương lên thức ăn trộn đều với 1kg thức ăn.

Không

Phương thức nuôi Nuôi nhốt - Chuồng hở Thức ăn thí nghiệm

Thức ăn hỗn hợp Japfa Japfa: Queen 1 (1- 32 ngày)

Bảng 2.4. Thành phần và giá trị dinh dưỡng thức ăn của gà thí nghiệm 2 Thành phần dinh dưỡng 01 – 32 ngày tuổi 33 – 84 ngày

Mã thức ăn Queen 1 Queen 2

Độẩm (% max) 14,0 14,0

Đạm thô (% min) 19,5 16,5

ME (Kcal/kg) 3.050 2,900

Xơ thô 5 6

Canxi (% min – max) 0,7 – 1,4 0,7 – 1,4

Phốt pho (% min) 0,5 – 1,0 0,5 – 1,0

Lysine (% min) 0,95 0,80

Met + Cyst (% min) 0,70 0,55

Threonine (% min) 0,70 0,55

2.4.2. Ch tiêu theo dõi

- Tỷ lệ nuôi sống ở các giai đoạn tuổi;

- Sinh trưởng tích lũy, tuyệt đối và tương đối; - Thu nhận thức ăn của gà;

- Hệ số chuyển hóa thức ăn cuả gà;

- Tiêu tốn protein thô (CP)/kg khối lượng sống; - Chi phí thức ăn/kg khối lượng sống;

- Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME)/kg khối lượng sống; - Chỉ số sản xuất PI và chỉ số kinh tế EN;

- Một số chỉ tiêu về khảo sát thân thịt: Khối lượng sống, khối lượng thân thịt, tỷ lệ thân thịt, khối lượng ngực, khối lượng cơ đùi, khối lượng mỡ bụng…)

- Một số chỉ tiêu về chất lượng thịt (pH cơ ngực, đùi, tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản, màu sắc thịt, độ dai của thịt,…)

2.4.3. Các ch tiêu theo dõi và phương pháp theo dõi

2.4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống (%)

Trong suốt thời gian thí nghiệm, hàng ngày ghi chép chính xác số gà chết của mỗi lôthí nghiệm. Cuối mỗi tuần theo dõi, thống kê tổng số gà chết trong mỗi lô thí nghiệm để xác định số con còn sống.

Tính tỷ lệ nuôi sống theo từng tuần tuổi, theo từng giai đoạn và cả giai đoạn. Tỷ lệ nuôi sống = ò đế

ô đầ × 100

2.4.3.2. Tăng khối lượng

- Khi lượng sng qua các tun tui

Khối lượng cơ thể gà qua các giai đoạn nuôi (xác định theo tuần tuổi). Cân hàng tuần từ 1 tuần tuổi cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Cân gà vào buổi sángtrước khi cho ăn, cân vào một giờ và một ngày cốđịnh trong tuần, cân từng con một.

Sử dụng cân điện tử có độ chính xác cao để cân gà thí nghiệm.

- Tăng khi lượng tuyt đối

Khối lượng cơ thể tăng lên trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát. Tăng khối lượng tuyệt đối được tính theo công thức:

A(g/con/ngày) =

Trong đó: A là tăng khối lượng tuyệt đối (gam/con/ngày) P1 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T1 (g) P2 là khối lượng cơ thể cân tại thời điểm T2 (g)

T là khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (ngày tuổi)

-Tăng khi lượng tương đối:

Là khối lượng gà tăng lên tương đối của lần cân sau với lần cân trước. Xác định sinh trưởng tương đối theo từng tuần tuổi và theo giai đoạn.

Công thức tính tăng khối lượng tương đối: R (%)=

( )/ × 100 Trong đó: R là tăng khối lượng tương đối (%)

P1 là khối lượng cơ thể ở lần cân trước (g) P2 là khối lượng cơ thể ở lần cân sau (g)

2.4.3.3. Lượng thức ăn thu nhận (FI)

Gà thí nghiệm được cho ăn tự do.

Xác định lượng thức ăn cho gà ăn: Hàng ngày, cho gà ăn vào một giờ nhất định, cân chính xác lượng thức ăn đổ vào máng cho gà ăn.

Ngày hôm sau vét sạch lượng thức ăn còn thừa trong máng và cân để tính lượng thức ăn còn thừa.

FI(g/con/ngày) = ĂăĂ ( )

ốđầ à 2.4.3.4. Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR)

Trong chăn nuôi gà thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ thể (FCR).Công thức tính hiệu quả sử dụng thức ăn như sau:

FCR = ượ !ứ# ă !$ !ậ (& )

'!ố) *ượ #ơ !ể ă *ê (& )

- Tính tiêu tốn kcal ME/kg tăng khối lượng. - Tiêu tốn gam Pr thô/kg tăng khối lượng.

- Tiêu tốn ME/ kg(Kcal)= FCR x giá trị năng lượng của thức ăn. - Tiêu tốn CP/ kg(g)= FCR x Tỷ lệ Protein của thức ăn.

- Tính chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng: Chi phí thức ăn = FCR (kg)x giá thức ăn (đ)

2.4.3.5. Chỉ số sản xuất (PI)

Chỉ số sản xuất là một đại lượng biểu thị mối quan hệ tổng hợp giữa sinh trưởng tuyệt đối, tỷ lệ nuôi sống và FCR được tính bằng công thức :

A (g/con/ngày) x Tỷ lệ nuôi sống (%) PI=

FCR x 10

Ghi chú: Tăng khối lượng tuyệt đối (A), Hệ số chuyển hoá thức ăn (FCR) và tỷ lệ nuôi sống đều là giá trị cộng dồn đến thời điểm tính. PI càng cao thể hiện sức sản xuất càng lớn 2.4.3.6. Chỉ số kinh tế (EN) Chỉ số sản xuất (PI) EN = x 1000 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đ) EN càng cao thể hiện hiệu quả kinh tế càng lớn 2.4.3.7. Năng suất và chất lượng thịt Đánh giá năng suất thịt

Tiến hành mổ khảo sát gà Cobb 500 thí nghiệm lúc 42 ngày tuổi với tất cả các lô thí nghiệm theo phương pháp của Bùi Hữu Đoàn (2011).

Tiến hành mổ khảo sát gà Ri lai thí nghiệm lúc 84 ngày tuổi với tất cả các lô thí nghiệm theo phương pháp của Bùi Hữu Đoàn (2011).

Chọn mỗi lô thí nghiệm 3 trống 3 mái có khối lượng tương đương với khối lượng trung bình của lô.

Khối lượng sống: Cân khối lượng sống (sau khi nhịn đói 12 -18giờ nhưng uống nước bình thường).

Khối lượng và tỷ lệ thân thịt

Cách xác định khối lượng thân thịt: Sau khi cắt tiết, vặt lông, rạch bụng theo xương lườn bỏ ruột, phổi, khí quản, lá lách, tách mật khỏi gan, lấy thức ăn và màng sừng ra khỏi mề, bỏ mề và gan vào bụng. Cắt bỏ đầu

ở đoạn xương chẩm và đốt xương cổ đầu tiên, cắt chân ở đoạn khuỷu rồi cân khối lượng lên ta được khối lượng thân thịt.

Tỷ lệ thân thịt (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 Khối lượng sống (g)

Khối lượng và tỷ lệ cơđùi

Cách xác định khối lượng cơ đùi: Rạch một đường cắt từ khớp xương trái song song với xương sống dẫn đến chỗ xương đùi gắn vào xương mình. Lột da đùi, da bụng theo đường rạch ranh giới giữa cơ đùi và cơ ngực để rạch một đường cho tách rời ra, cắt bỏ hết tiết da. Cắt dọc theo xương chày, xương mác để lấy xương này ra cùng với xương bánh chè và xương sụn. Cân khối lượng cơđùi trái rồi nhân đôi ta có khối lượng cơ đùi.

Tỷ lệ cơđùi (%) = Khối lượng cơđùi (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g)

Khối lượng và tỷ lệ cơ ngực

Cách xác định khối lượng cơ ngực: Rạch một đường dọc theo xương ức lấy ngực trái, cắt tiếp từ xương đòn đến xương vai, bỏ da từ cơ ngực đến xương vai lấy cơ ngực ra khỏi xương. Cân khối lượng cơ ngực trái và nhân đôi ta được khối lượng cơ ngực. Tỷ lệ cơ ngực (%) = Khối lượng cơ ngực (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g) Tỷ lệ cơ ngực + cơ đùi (%) Tỷ lệ cơ ngực + cơđùi (%) = KL cơ ngực + KL cơ đùi(g) x 100 Khối lượng thân thịt (g) Tỷ lệ mỡ bụng Tỷ lệ mỡ bụng (%) = Khối lượng mỡ bụng (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g)

Chất lượng thịt: Sau khi khảo sát, lấy mẫu phân tích một số chỉ tiêu về pH, cơ ngực, đùi, tỷ lệ mất nước, độ sáng và độ dai của thịt.

Xác định pH cơ ngực: Cắm trực tiếp đầu cực của máy đo pH điện tử cho hiện số (Mettler ToledoMP220 pH Meter) vào cơ ngực trái để xác định giá trị pH15 vào thời điểm15 phút sau khi giế tthịt và pH24 tại thời điểm 24 giờ bảo quản ở nhiệt độ 2-4oC ở cơ ngực phải.

Xác định tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản:Sau khi đo pH15, lọc cơ ngực trái, cân khối lượng (khối lượng trước bảo quản) và bảo quản trong túi nhựa kín ở nhiệt độ 2-4oC trong thời gian 24giờ. Sau đó, mẫu cơ ngực trái được làm ráo nước bằng giấy thấm và cân lại khối lượng (khối lượng sau bảo quản).

Xác định tỷ lệ mất nước bảo quản và chế biến (hấp) theo sự chênh lệch khối lượng mẫu trước bảo quản và sau các phép đo. Tỷ lệ mất nước là tổng sự chênh lệch khối lượng mẫu trước bảo quản và sau chế biến (hoặc là tổng của tỷ lệ mất nước bảo quản và mất nước chế biến).

Đo màu sắc thịt:(L:màu sáng; a:màu đỏ; b:màu vàng) được thực hiện tại thời điểm 24giờ bảo quản sau giết thịt ở cơ ngực phải bằng máy đo màu sắc thịt (Nippon Denshoker Handy Colorimeter NR-3000, Japan).

Xác định độ dai của thịt: Mẫu thịt sau khi được xác định tỷ lệ mất nước chế biến được đưa vào bảo quản ở nhiệt độ 4oC trong vòng 24 giờ, sau đó trên mỗi mẫu thịt dùng dụng cụ lấy mẫu (đường kính 1cm) lấy 5 mẫu lặp lại có cùng chiều với thớ cơ và đưa vào máy xác định lực cắt (Warner -Bratzler 2000D, Mỹ). Độ dai của mỗi mẫu thịt được xác định là trung bình của 5 lần đo lặp lại. Đơn vị tính bằng kg.

Phân tích các chỉ tiêu pH, tỷ lệ mất nước, độ sáng và độ dai của thịt tại phòng thí nghiệm khoa chăn nuôi - Học viện Nông Nghiệp Việt Nam.

2.4.4. Phương pháp x lý s liu

Số liệu được xử lý trên phần mềm Microsof Excel với các tham số

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đánh giá hiệu quả của algimun đến gà broiler cobb 500 và gà ri lai (ri xlương phượng) nuôi chuồng hở tại thái nguyên (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)