Bảng 3.24. Chi phí trực tiếp cho một kg gà xuất bán (Đơn vị tính: đ/kg ) Diễn giải Lô TN 2 Lô ĐC 2 Giốnggà 3621 3680 Thức ăn 30.500 31.910 Thuốc thú y 850 1.155,50 Điện nước 1.500,32 1.655,56
Chi phíkhác (đệm lót, lưới ngăn ô…) 750 835
Algimun 2000 -
Tổng chi 39.221 39.236
Giá bán 60.000 60.000
Thu - Chi chi phí trực tiếp 20.160 19.135
So sánh (%) 105 100
Chi phí trực tiếp cho 1 kg tăng khối lượng là chỉ tiêu kinh tế quan trọng nhất trong chăn nuôi gà thịt, từ đó quyết định đến hiệu quả kinh tế của người chăn nuôi. Chi phí trực tiếp/kg tăng khối lượng của gà xuất bán được ghi ở bảng 3.24.
Kết quả bảng 3.24 cho thấy: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng của gà lô có bổ sung Algimun là 30.500 đồng, thấp hơn so với lô không bổ sung là 31.910 đồng. Phần chi phí cho thuốc thú y của lô thí nghiệm là 850 đồng thấp hơn lô đối chứng là 1.155,5 đồng. Thu – chi chi phí trực tiếp củalô thí nghiệm là 20.160 đồng cao hơn lô đối chứng là 19.135 đồng. Như vậy việc bổ sung Algimun cho gà ri lai (Ri x Lương Phượng), đã giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng và chi phí thuốc thú y, góp phần tăng thu nhập cho người chăn nuôi.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả thu được nghiên cứu và phân tích, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Khi bổ sung chế phẩm Algimun cho gà thí nghiệm Cobb 500 và gà Ri lai (trống Ri x mái Lương Phượng) nuôi chuồng hở đã cho kết quả tốt, cụ thể:
* Về tỷ lệ nuôi sống: Chế phẩm Algimun không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của gà thí nghiệm Cobb 500 và gà Ri lai (trống Ri x mái Lương Phương). Tỷ lệ nuôi sống của gà Cobb 500 đạt 98,67% và gà Ri lai là 96%.
* Về Sinh trưởng:
Chế phẩm Algimun có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng của gà thí nghiệm (P<0,05). Sinh trưởng tích lũy của gà Cobb500 và gà Ri lai thí nghiệm tăng 7,16 và 13,23% so với lô đối chứng. Sinh trưởng tuyệt đối gà Cobb500 và gà Ri lai thí nghiệm tăng 7,27 và 13,5% so với lô đối chứng.
*Về Tiêu tốn thức ăn:
Chế phẩm Algimun có ảnh hưởng rõ rệt đến khả năng tiêu tố thức ăn của gà thí nghiệm (P<0,05). Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng của gà Cobb 500 giảm từ 1,75 kg (lô đối chứng) xuống 1,63 kg, tương đương với 6,86%. G Tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng của gà Ri lai giảm từ 2,97 kg (lô đối chứng) xuống 2,66 kg (lô TN) tương đương với 10,44%.
* Chỉ sổ sản xuất (PI) và chỉ số kinh tế (EN): Tăng chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế.
Với gà Cobb 500, chỉ số sản xuất tăng 16,48%; Chỉ số kinh tế tăng 25,32% so với lô đối chứng.
Với gà Ri lai, chỉ số sản xuất tăng 26,88%; chỉ số kinh tế tăng 36,25%. * Chất lượng thịt
Chất lượng thịt của gà thí nghiệm không bị ảnh hưởng bởi việc bổ sung chế phẩm Algimun.
* Chi phí trực tiếp cho 1 kg gà: Bổ sung chế phẩm Algimun đã làm giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng và chi phí thuốc thú y (5,45 và 18,53% đối với gà Cobb500; 4,42 và 26,44 đối với gà Rilai). Góp phần tăng thu nhập cho người chăn nuôi gà Cobb500 tăng 876,67đ/ kg gà xuất bán, tương đương với 7,26%; Gà Ri lai 1.025 đ/ kg tương đương với 5,36% .
2. Đề nghị
Có thể khuyến cáo người chăn nuôi sử dụng chế phẩm Algimun để bổ sung vào chăn nuôi gà lông màu cũng như gà broile tại Việt Nam.
Đề nghị tiến hành thêm các nghiên cứu khi bổ sung Algimun đến các nhóm gà khác như Ross, các nhóm gà lai khác, nhóm gà hướng trứng và đặc biệt trên các nhóm gà nội ở Việt Nam. Như vậy, sẽ có kết quảđầy đủ và chính xác hơn về ảnh hưởng của chế phẩm Algimun lên các nhóm gà thịt và hướng trứng nuôi tại nước ta.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
1. Brandsch H. và Bilchel H. (Nguyễn Chí Bảo dịch) (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nxb Khoa học và Kỹ thuật. 2. Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng (2015) (a), “Khả năng sinh
trưởng và hiệu quả chăn nuôi của gà CP(chi nhánh Xuân Mai, Hà Nội) nuôi thịt tại Thừa Thiên Huế”, Kỷ yếu hội nghị khoa học CNTY toàn quốcCần Thơ, ngày 28-29/04/2015, trang 188-194.
3. Nguyễn Đức Chung, Nguyễn Đức Hưng (2015)(b), Khả năng sinh trưởng và hiệu quảchăn nuôi gà Rilai (1/4 Lương Phượng x 3/4 Ri), Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn, (4), 14-19.
4. Cuc N.T.K (2010) VietNamese local chicken breeds: Genetic diversity andprioritizing breeds for conservation, pp. 46 – 47.
5. Lê Công Cường (2007). “Nghiên cứu khả năng sản xuấtcủa tổ hợp laigiữa gà Hồ vàvà Lương Phượng”,Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.
6. Phạm Thành Định, Nguyễn Thị Tường Vy, Nguyễn Đức Hưng, Ngô Văn Bình, (2017), “Nghiên cứu sức sản xuất thịt của gà Lạc Thủy nuôi tại tỉnh Đồng Nai”, Tạp chí khoa học – Đại học Huế, tập 126, số 3A, trang 201 – 211.
7. Phạm Thành Định (2017), “Nghiên cứu nuôi thử nghiệm giống gà lạc Thủy tại huyện Cẩm Mỹtỉnh Đồng Nai trong điều kiện nuôi bán chăn thả”,Luận văn thạc sĩ sinh học nghiên cứu theo đinh hướng, Đại học Sư phạm Huế.
8. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn(2011). Một số
chỉtiêu nghiên cứu trong chăn nuôigia cầm. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2011
9. Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2011). “Khả năng sản xuất và chất lượng thịt của tổ hợp lai kinh tế 3 giống (Mía - Hồ - Lương Phượng)”, Tạp chí Khoa học và Phát triển, 9 (6): 941 – 947
10. Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội
11. Nguyễn Thị Hòa (2004).” Nghiên cứu một số đặc điểmsinh học, khả năng sinh sản và bảo tồn quỹ gengiống gà Đông Tảo”, Luận văn thạc sỹ
khoa học sinh học, Trường Đại học Sư phạm, Hà Nội.
12. Nguyễn Minh Hoàn, (2014). Nghiên cứu chọn lọc và nhân giống gà ri ở Thừa Thiên Huế. Báo cáotổng kết đề tài: DHH-2012-02-16
13. Nguyễn Đức Hưng (2014), “Khả năng sinh trưởng và hiệu quả chăn nuôi của các nhóm gà Ri lai nuôithịt 8-13 tuần tuổi”, Tạp chí Khoa học - Đại học Huế, Chuyênsan Khoa học Nông Nghiệp, Sinh học và YDược, 91A (3), 75-82.
14. Nguyễn Thị Kim Khang, Phạm Ngọc Du, Đỗ Võ Anh Khoa và Sơn Ngọc Thái (2016) , “ Ảnh hưởng của bổ sung Beta-glucan lên năng suất và chất lượng trứng gà đẻ thương phẩm Hisex Brown”,Tạp chí Khoa học Trường ĐH Cần Thơ, 2016(2)120-124
15. Trần Long, (1994),Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58; Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Hà Nội 1994, 90 -114.
16. Lê Viết Ly (2004). “Công tác bảo tồn nguồn gen vật nuôi trên bình diện toàn cầu”, Hội nghị Bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1999-2004, Viện Chăn nuôi,10/2004, Hà Nội.
17. Lê Hồng Mận, Bùi đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993),Nghiên cứu nhu cầu Protein trong thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ 1 - 63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm số 1 - 3/1993, 17, 29.
18. Trần Đình Miên, Hoàng Kim Đường (1992), Chọn và nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 40, 41, 94, 99, 116.
19. Nguyễn Bá Mùi, Nguyễn Chí Thành, Lê Anh Đức, Nguyễn Bá Hiếu (2012), “Đặc điểm ngoại hình và khả năng cho thịt của gà địa phương lông Cằm tại Lục Ngạn Bắc Giang”,Tạp chí Khoa học và Phát triển Học viên Nông nghiệp Việt Nam, tập 10, số 7: 978-985
20. Nguyễn Thị Phương, (2014)” Ảnh hưởng của bố sung tỏi khô và tỏi tươi lên khả năng tăng trưởng của gà thả vườn giai đoạn 04 tuân tuổi đến 13 tuần tuổi” Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Trà Vinh
21. Nguyễn Thị Phương, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đình Tôn (2017), Khả
năng sinh trưởng và chất lượng thịt của gà H’Mông nuôi theo phương thức công nghiệp,Tạp trí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2017, tập 15, số 4, tr. 428 – 445.
22. Lê Thị Thúy, Trần Thị Kim Anh, Nguyễn Hồng Hạnh (2010), Khảo sát thành phần, chất lượng thịt gà H’Mông và gà Ri ở 14 tuần tuổi, Tạp chí khoa học công nghệ Chăn nuôi, số 25, tháng 8, trang 8 – 12.
23. Lương Thị Thủy, Lê Đức Ngoan, Nguyễn Đức Hưng (2010) “Ảnh hưởng của bổ sung các mức DL-Methionine trong khẩu phần đến khả năng cho thịt của con lai (NganX Vịt), Tạpchí khoa học Đại học Huế , số 57, 2010
24. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.39 - 1997. 25. Tiêu chuẩn Việt Nam T.C.V.N. 2.40 - 1997.
26. Hồ Xuân Tùng,Phan Xuân Hảo (2008), “Khả năng sinh trưởng và phát triển của gà Ri lai R1A và R1B tại trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc”, Tạp chíChăn nuôi - Hội chăn nuôi 9, tr. 8 – 11
27. Hồ Xuân Tùng, Phan Xuân Hảo (2010), “Năng suất và chất lượng thịt của gà Ri và con lai với gà Lương Phượng”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, Số 22, tr. 43 - 48.
28. Trần Anh Tuyên, Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Xuân Việt, Hoàng Thị Phương Thúy (2019) “ Sử dụng chế phẩm Probioics bổ sung trong thức
ăn chăn nuôi gà thịt”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ trường Đại học Hùng Vương,tập 16, Số 3 (2019): 3–9
29. Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm,Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 28 – 33, 40.
30. Trần Thanh Vân, Nguyễn Thị Thúy Mỵ, Nguyễn Thị Ngọc Lan (2020), “ Ảnh hưởng của việc bổ sung Acid Park 4 Way 2X đến khả năng sản xuất thịt của gà F1 (trống Ri X mái Lương phượng)” , Tạp chi KHKT Đại học Thái Nguyên, 225(01):220-226
2. Tài liệu tiếng Anh
31. Almasi A., Andrassyne B. G., Milisits G., Kustosne P. O., and Suto Z., (2015). “Effects of different rearing systems on muscle and meat quality traits of slow - and medium - growing male chickens”, British Poultry Science Journal, 56: 320 – 324
32. Akbari.S. M, Sadegi A. A, Amin Afshar M., Shawrang P. and Chamani M. (2017) “ The effect of Energy sources and levels on performance and breast amino acids profile in Cobb500 broiler chicks” Iranian Jounal of applied animal science (2017)7(1), 129-137, 2017) 7(1), 129-137
33. Barbut S., (2002), Poultry products processing. An industryguide (1st ed.). London: CRC Press. 548 p. ISBN9781587160608.
34. Barbut S., Zhang L., Marcone M., (2005), Efects of pale, normal, and dark chicken breast meat onmicrostructure, extractable proteins, and cooking of marinated illets, Poultry Science. 2005;84(5):797-802. DOI: 10.1093/ps/84.5.797
35. Barroeta A.C., (2007), Nutritive value of poultry meat: Relationship between vitamin E and PUFA.Worlds Poultry Science Journal. 2007;63(2):277-284. DOI:10.1017/S0043933907001468
36. Bressan M. C. , Beraquet N. J., (2002), Efeito de fatores pré-abate sobre a qualidade da carne de peitode frango (Efect of pre-slaughter factors on chicken breast meat). Ciência Agrotécnica.2002;26(5):1049-1059
37. Bianchi M., Ferioli F., Petracci M., Caboni M., and Cavani C. ,(2009), The influence of dietary lipid source onquality characteristics of raw and processed chicken meat.European Food Research and Technology, vol. 229,p. 339-348. http://dx.doi.org/10.1007/s00217-009-1060-x
38. Burdock, G. A., Carabin, I. G., Griffiths, J. C., 2006. Theimportance of GRAS to the functional food and nutraceuticalindustries. Toxicology,
vol. 221, no. 1, p. 17-27.http://dx.doi.org/10.1016/j.tox.2006.01.012 PMid:16483705
39. Castellini C., Mugnai C., Dal Bosco A., Efect of conventional versus organic method ofproduction on the broiler carcass and meat quality. Meat Science. 2002;60(3):219-225.DOI: 10.1016/S0309- 1740(01)00124-3
40. Chanbers J., R., (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetics, R., D., Cawforded Elsevier Amsterdam – Holland, pp. 627 – 628.
41. Chouliara E., Karatapanis A., Savvaidis I., Kontominas M., G., 2007. Combined effect of oregano oil and modifiedatmosphere packaging on shelf-life extension of fresh chickenbreast meat, stored at 4 °C. Food Microbiology, vol. 24, no. 2,p. 607-617.
http://dx.doi.org/10.1016/j.fm.2006.12.005PMid:1741831
42. Doktor J., Połtowicz K., Efect of transport to the slaughterhouse on stress indicators andmeat quality of broiler chickens. Annals of Animal Science.2009;9(3):307-317.Availablefrom:
htp://www.izoo.krakow.pl/czasopisma/annals/2009/3/10.pdf [Accessed: 2017-11-22]
43. Droval AA., Benassi VT., Rossa A., Prudencio SH., Paião FG., Shimokomaki M., Consumeratitudes and preferences regarding pale, soft, and exudative broiler breast meat. Journalof Applied Poultry Research. 2012;21(3):502-507. DOI: 10.3382/japr.2011-00392
44. Duggal JK., Singh M., Atri N., Singh PP., Ahmed N., Pahwa S., Molnar J., Singh S., KhoslaS., Arora R., Efect of niacin therapy on cardiovascular outcomes in patients with coronary artery disease. Journal of Cardiovascular Pharmacology and Therapeutics.2010;15(2):158-166. DOI: 10.1177/1074248410361337
45. Gracia M., I., M., J., Aranibar R., Lazaro P., Medel,and G., G., Mateos. 2003. Alpha-amylase supplementation ofbroiler diets based on corn. Poult. Sci. 82:436–442
46. Glamoclija N., Starčević M., Janjić N., Ivanović J., Bošković M., Djordjević J., Marković R., Baltić MZ., The efect of breed line and age on measurements of ph-value as meat quality parameter in breast muscles (m. pectoralis major) of broiler chickens. Procedia FoodScience. 2015;5:89-92. DOI: 10.1016/j.profoo.2015.09.023
47. FAO (2008). Poultry Production System in Vietnam. Prepared by Nguyen Van Duc and T. Long. GCP/RAS/228/GER Working Paper No. 4. Rome
48. Flores C.A., Duong T., Askelson Dersjant-Li K., Gibbs A., Awati and J.,T., Lee (2019), “Effects of Direct Fed-Microorganisms and EnzymeBlend Co-Administration on Growthperformancein Broilers Fed Diets With or Without Antibiotics” 2019 J. Appl. Poult. Res. 28:1181– 1188http://dx.doi.org/10.3382/japr/pfz084
49. Jaap R.,G., and Harvey W., R., (1969), Results of selection for eigh - week body weight in three BroilerPopulations of chickens, Poultry Sci, 1137 - 1138.
50. Jull M., A., (1923), Differential sex - growth cuves in barred Plymouth Roch chickens, Scien Agri, 58 - 65.
51. Haščík P., Trembecká L., Bobko M., Čuboň J., BučkoO and Tkáčová J., (2015), “Evaluation of meatquality after application of different feed
additivesin diet of broiler chickens”, Scientific Journal forFood Industry, 9(1): pp. 174 - 182.
52. Knizetova H., Hyanck J., Knize B., and Roubicek J., (1991), Analysis of growth curves of the fowl in chickens, Poultry Sci , 32.
53. Houshmand M., Azhar K., Zulkifli I., Bejo M.,H., and Kamyab A., (2011), Effects of non-antibiotic feed additives on performance, nutrient retention, gut ph, and intestinal morphology ofbroilers fed different levels of energy. J. Appl. Poult. Res. 20,121-128
54. Leeson S., and Summers J.,D., (2001), Nutrition of the Chicken.Published by University Books, Ontario, Canada.
55. Kalakuntla S., Nagireddy NK., Panda AK., Jatoth N., Thirunahari R., Vangoor RR., Efectof dietary incorporation of n-3 PUFA polyunsaturated faty acids rich oil sources onfaty acid proile, keeping quality and sensory atributes of broiler chicken meat. Animalutrition. 2017;3(4):386-391. DOI: 10.1016/j.aninu.2017.08.00
56. Kissel C., Lourenço Soares A., Rossa A., Shimokomaki M., Functional properties of PSE(Pale, Soft, Exudative) broiler meat in the production of mortadella Brazilian Archivesof Biology and Technology. 2009;52:213-217. DOI: 10.1590/S1516-89132009000700027
57. Kralik Z., Kralik G., Grčević M., Hanžek D., Biazik E., Pokazatelji tehnoloških svojstavaprsnog mišićnog tkiva različitih genotipova pilića (Breast muscle technological quality traits of diferent chicken genotypes), In: Proceedings of 48th Croatian and 8thInternational Symposium on Agriculture; 17-22 February 2013; Dubrovnik, Croatia;2013. pp. 755-759
58. Kralik G., Škrtić Z., Kralik Z., Đurkin I., Grčević M., Kvaliteta trupova i mesa Cobb 500 IHubbard Classic brojlerskih pilića (Carcass quality of Cobb 500 and Hubbard Classicbroiler chickens), Krmiva.
2011;53(5):179-186. Available from:
htps://hrcak.srce.hr/index.php?show=clanak&id_clanak_jezik=130101 [Accessed: 2017-11-22]
59. María García Suárez, (2018) “Patented seaweed technology helps
immunity and production” International Poultry Production Volume 26 Number 7
60. Martin Mellen, Adriana Pavelková, Peter Haščík, Marek Bobko, Juraj Čuboň (2014), “Sensory evsluation of Cobb500 chicken meat after application of differenent additives in their nutrition” Potravinarstvo, vol. 8, 2014, no. 1, p. 184-189
61. Medic H., Vidacek S., Sedlar K., Šatovic V., Petrak T., (2009), Utjecaj vrste i spolaperadi te tehnološkogprocesa hlađenja na kvalitetu mesa Meso,11(4):223 - 231.
62. Nahashon S., N., Adefope N., Amenyenu A., and Wright D., (2005) Effects of dietary metabolizable energy and crude proteinconcentrations on growth performance and carcascharacteristics of french guinea broilers. Poult. Sci. 84, 337344
63. National Research Council., 1994, Nutrient Requirements of Poultry, 9th edition. National Academy Press. Washington, DC.
64. North M.,O., Bell P., D., (1990), Commercial chickken production manual, (Fourth edeition), Van Nostrand Reinhold, New York .
65. Pan A., Sun Q., Bernstein A., M., Schulze M., B., Manson J., E., Willet WC., Hu FB., Red meatconsumption and risk of type 2 diabetes: 3 cohorts of US adults and an updated metaanalysis. American Journal of Clinical Nutrition. 2011;94(4):1088-1096. DOI: 10.3945/ajcn.111.018978