Thành phần cỏ dại gây hại cây trồng cạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý cỏ dại hồ tiêu tại quảng trị (Trang 28 - 33)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

1.3.1. Thành phần cỏ dại gây hại cây trồng cạn

Nƣớc ta có nền khí hậu thuận lợi cho sự phát sinh phát triển của các loài thực vật. Theo giáo sƣ Phạm Hoàng Hộ thì nƣớc ta là một trong những nƣớc có chủng thực vật phong phú bậc nhất thế giới với khoảng 12.000 loài và chúng đƣợc phân bố khắp các vùng sinh thái trong cả nƣớc.(Nguyễn Thiên Lƣơng, 2011)

Việt Nam c điều kiện khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới, do đ , cỏ dại xuất hiện với một khối lƣợng lớn đa dạng về thành phần. Cỏ dại gây tác hại lớn cho cả vùng đồng bằng và v ng núi. Dƣơng Văn Chín (1995) ƣớc tính rằng, khoảng 400 loài cỏ dại xuất hiện ở Việt Nam, trong đ họ Poaceae và họ Cyperaceae là hai họ gây phiền hà nhất với 167 loài. Một số họ khác cũng gây ảnh hƣởng lớn nhƣ họ Asteraceae (26 loài), Scrophular - iaceae (18 loài), Fabaceae (14 loài), Lythraceae (10 loài) và Laminaceae (9 loài). Một cuộc điều tra ở đồng bằng sông Hồng (2001) đã tìm thấy 60 loài cỏ dại thuộc 19 họ trong các cánh đồng lúa, trong đ họ Poaceae và Cyperaceae lần lƣợt chiếm 21 và 11 loài, tƣơng ứng với 35% và 18% của tổng số cỏ dại tìm thấy. Kết quả cũng cho thấy, cỏ lồng lực là loài cỏ ảnh hƣởng lớn nhất trong các loại cỏ tại

Việt Nam, loài cỏ này gây ra những tổn thất trong quá trình sản xuất lúa gạo. Trong báo cáo của Dƣơng Văn Chín (2001) cho biết, sự cạnh tranh của 25 cây cỏ lồng vực trong một mét vuông có thể làm giảm năng suất của lúa đến 50%. Hơn 50% của 197 địa điểm khảo sát đã bị ảnh hƣởng nghiêm trọng của cỏ lồng vực (Dƣơng Văn Chín và cộng sự, 1998). Theo đ , nghiên cứu cũng cho thấy, cỏ lúa đã đƣợc phát hiện vào năm 1994 và đến bây giờ vẫn còn ảnh hƣởng nặng, n đƣợc xem là một dịch hại nguy hiểm trong ruộng lúa. (Dƣơng Văn Chín, 2001), (Dƣơng Văn Chín, Koo SJ, Kwon YW, Hoàng Anh Cung, 2005).

Theo Koo et.al. (2005), thành phần cỏ dại chủ yếu trên ruộng cây trồng cạn ở Việt Nam có khoảng 61 loài (Bảng 1.7)

Bảng 1.7. Thành phần cỏ dại chủ yếu trên ruộng cây trồng cạn (Koo et al. 2005)

TT Tên cỏ dại Tên khoa học Họ Mức độ

phổ biến

1 Cỏ lục lông Chloris barbata Sw. Họ hòa bản (Poaceae)

+

2 Cỏ may Chrysopogon aciculatus (Retz.) Trin.

++

3 Cỏ chỉ Cynodon dactylon (L.) Pers. ++++

4 Cỏ chân gà, cỏ chân vịt

Dactyloctenium aegyptium

(L.) Willd.

++

5 Túc hình rìa Digitaria ciliaris (Retz.) Koel.

+++

6 Túc hình tơ Digitaria setigera R. & S. +++

7 Cỏ lồng vực cạn Echinochloa colona (L.) Link.

++++

8 Cỏ mần trầu Eleusine indica (L.) Gaertn. ++++

9 Cỏ tranh Imperata cylindrica (L.) P. Beauv

++++

10 Hồng tơ Narenga porphyrocoma (Hance) Bor.

+

TT Tên cỏ dại Tên khoa học Họ Mức độ phổ biến

12 Cỏ sâu vàng Paspalidium flavidum (Retz.) A. Camus

+

13 San cặp Paspalum conjugatum Berg. +

14 Cỏ Mỹ Pennisetum polystachyon (L.) Schult.

++

15 Sậy Phragmites vallatoria (L.) Veldk.

++

16 Hồng nhung Rhynchelytrum repens (Willd.) C. E. Hubb.

+

17 Cỏ đuôi chồn Setaria pallide-fusca (Schum) Stapf. & Hubb.

+

18 Đuôi chồn tre Setaria palmifolia (Koen.) Stapf.

+

19 Cỏ cú , cỏ gấu Cyperus rotundus L. Họ lác

(Cyperaceae)

++++

20 Cú vàng trắng Cyperus fulvo-albescens Koy. ++ 21 Dền đuôi chồn Amaranthus hybridus L. Họ dền

(Amaranthaceae)

++

22 Dền gai Amaranthus spinosus L. +++

23 Dền xanh Amaranthus viridis L. +++

24 Nở ngày đất Gomphrena celosioides L. +

25 Cỏ cứt heo, cỏ hôi Ageratum conyzoides L. Họ cúc (Asteraceae)

+++

26 Kim thất Crassocephalum crepidioides (Benth.) S. Moore.

+

27 Yên bạch, cỏ lào Eupatorium odoratum L. +++

28 Cỏ nút áo chùm tụ tán

Spilanthes paniculata Wall. Ex DC.

TT Tên cỏ dại Tên khoa học Họ Mức độ phổ biến

29 Bọ xít Synedrella nodiflora (L.) Gaertn.

++

30 Bạch đầu ông Vernonia cinerea (L.) Less. ++

31 Vòi voi Heliotropium indicum L. Họ vòi voi (Boraginaceae)

++

32 Màng màng Cleome rutidosperme DC. Họ cáp

(Capparaceae)

++

33 Màng màng đẹp Cleome speciosa Rafin. ++

34 Trai hoa trần Aneilema nudiflorum (L.) Wall.

Họ rau trai

(Commelinaceae)

+++

35 Trai an; đầu riều Commelina benghalensis L. +++ 36 Rau trai, thài lài

trắng

Commelina diffusa Burm.f. +++

37 Lẻ bạn, sò huyết Tradescentia discolor L'H'erit.

+

38 Đại kích dị diệp Euphorbia heterophylla L. Họ thầu dầu (Euphorbiaceae)

+

39 Cỏ sữa lá nhỏ Euphorbia thymifolia L. ++

40 Ch đẻ Phyllanthus niruri L. ++

41 Thầu dầu Ricinus communis L. +

42 É Hyptis pectinata (L.) Poit. Họ húng (Lamiaceae)

+

43 É lớn đầu Hyptis rhomboidea Mart & Gal.

+

44 Đậu đồ sơn Aeschynomene americana L. Họ đậu

(Leguminosae)

+

45 Muồng cô binh Cassia leschenaultiana A.P. de Cand.

TT Tên cỏ dại Tên khoa học Họ Mức độ phổ biến

46 Muồng lá khế Cassia occidentalis L. ++

47 Muồng hôi Cassia tora L. ++

48 Sục sạc tái Crotalaria mucronata Desv. +

49 Trinh nữ móc Mimosa invisa Mart. Ex Colla ++ 50 Trinh nữ nhọn, mai

dƣơng

Mimosa pigra L. +++

51 Trinh nữ; mắc cỡ Mimosa pudica L. +++

52 Cối xay, ma ảnh Abutilon indicum ((L.) Sweet Họ Bụp (Malvaceae)

+

53 Chổi đực, bái nhọn Sida acuta Burm. F. +

54 Bái tà Sida rhombifolia L. +

55 Ké hoa đào Urena lobota L. +

56 Ruột gà Borreria articularis (L.f.) F.N. Will. Họ cà phê (Rubiaceae) + 57 Ruột gà lớn, đồng tiền

Borreria latifolia (Aubl.) Schum.

+

58 Cóc mẵn Hedyotis corymbosa (L.) Lam.

+

59 Cây thảo nam Scoparia dulcis L. Hoa mõm chó (Scrophulariaceae)

+

60 Thù lù cạnh Physalis angulata L. Họ cà

(Solanaceae)

+

61 Thơm ổi, trâm ổi, ngũ sắc

Lantana camara L. Ngũ trảo

(Verbenaceae)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý cỏ dại hồ tiêu tại quảng trị (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)