Công tác phòng trừ cỏ dại

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý cỏ dại hồ tiêu tại quảng trị (Trang 66 - 70)

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

3.1.3. Công tác phòng trừ cỏ dại

Cỏ dại xuất hiện ở mọi nơi, mọi lúc và là mối quan tâm của tất cả mọi ngƣời. Cạnh tranh với cây trồng về không gian, dinh dƣỡng, ánh sáng và độ ẩm trong đất ;ảnh hƣởng đến chất lƣợng nông sản, đến sức khỏe con ngƣời và gia súc; gây ô nhiễm, cản trở nguồn nƣớc; một số loài cỏ dại là nơi cƣ trú hoặc ký chủ của sâu hại và vi sinh vật gây bệnh cho cây trồng; dẫn đến làm giảm năng suất, hiệu quả của quá trình thu hoạch và ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm của cây trồng. Tuy nhiên, tùy theo những điều kiện canh tác, các biện pháp phòng trừ khác nhau mà cỏ dại có thể ảnh hƣởng đến năng suất cây trồng cao hay thấp. Để biết thêm nhận thức của ngƣời dân về sự tác động của cỏ dại đến quá trình sản sản xuất nông nghiệp và các biện pháp quản lý cỏ dại, chúng tôi tiến hành thực trạng các biện pháp trừ cỏ dại hồ

tiêu ở Quảng Trị, kết quả khảo sát 180 hộ tại 3 huyện trọng điểm sản xuất tiêu của Tỉnh đƣợc trình bày ở bảng 3.4.

Kết quả điều tra về biện pháp trừ cỏ thì số nông dân trả lời tiến hành trừ cỏ bằng biện pháp thủ công kết hợp với tủ quanh gốc 124 ngƣời, chiếm 68,9%; số ngƣời dân đƣợc hỏi trả lời trừ cỏ bằng biện pháp phun thuốc toàn hàng kết hợp tủ gốc chỉ chiếm 3,3%, biện pháp thủ công toàn hàng có 46 ngƣời chiếm 25,6%; trừ cỏ bằng biện pháp phun thuốc chỉ có 4 ngƣời chiếm 2,2%); và không c ngƣời dân nào trả lời chỉ trừ cỏ bằng biện pháp tủ gốc. Nhƣ vậy chúng ta có thể nhận thấy đƣợc phần lớn ngƣời dân thƣơng xuyên tiến hành phòng trừ cỏ dại trên vƣờn tiêu chủ yếu là bằng biện pháp thủ công kết hợp với tủ quanh gốc, điều này cũng dễ hiểu bởi vì diện tích trồng tiêu của đa phần ngƣời dân ở quảng trị là vƣờn nhà với quy mô nhỏ nên công tác trừ cỏ đƣợc ngƣời dân thực hiện khá cẩn trọng mặc dù là biện pháp này chi phí về nhân công khá cao nhƣng cũng đƣợc áp dụng phổ biến để tận dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi trong gia đình, một mặt để hạn chế sự x i mòn đất trong m a mƣa và chống hạn trong mùa hè cho cây hồ tiêu.

Về số lần trừ cỏ trong năm kết quả điều tra cho thấy đa số ngƣời dân trả lời tiến hành 2 lần trong vụ chiếm tỷ lệ 71,1% , số lần trừ cỏ 1lần/ vụ chiếm tỷ lệ 28,9%; không c ngƣời dân nào trả lời tiến hành làm cỏ nhiều hơn 2 lần trên vụ. Qua kết quả trên chúng ta cũng thấy đƣợc số lần trừ cỏ của ngƣời dân tiến hành 2 lần trên vụ là phù hợp với điều kiện thời tiết khí hậu và thổ nhƣỡng của tỉnh Quảng Trị. Đầu và cuối mỗi m a mƣa thì ngƣời dân tiến hành các biện pháp trừ cỏ kết hợp với một số biện pháp kỹ thuật khác.

Qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy, về hiệu quả phòng trừ của các biện pháp trừ cỏ ngƣời dân đang thực thiện thì phần lớn ngƣời dân đƣợc phỏng vấn đánh giá cao về hiệu quả phòng trừ của biện pháp đã tiến hành (85,6%) và 14,4% số ngƣời dân còn lại không hài lòng với hiệu quả các biện pháp trừ cỏ đã thực hiện. Không có ý kiến nào cho rằng các biện pháp trừ cỏ đã thực hiện không mang lại hiệu quả.

Bảng 3.4. Các biện pháp trừ cỏ dại hồ tiêu ở Quảng Trị

Chỉ tiêu đánh giá Số nông dân trả lời (dân) (n=180)

Tỷ nông dân trả lời (%)

Biện pháp làm cỏ

Thủ công kế hợp tủ gốc 124 68,9

Chỉ tiêu đánh giá Số nông dân trả lời (dân) (n=180)

Tỷ nông dân trả lời (%) Thủ công 46 25,6 Phun thuốc 4 2,2 Tủ gốc 0 0,0 Số lần trừ cỏ/vụ 1 lần 52 28,9 2 lần 128 71,1 3 lần 0 0,0 Hiệu quả phòng trừ Cao 154 85,6 Thấp 26 14,4 Không có khả năng phòng trừ 0 0,0

Kết quả khảo sát mức độ nhận thức của nông dân về cỏ dại và các biện pháp trừ cỏ đƣợc trình bày ở bảng 3.5 cho thấy hiểu biết về cỏ dại và các biện pháp trừ cỏ là hai mấu chốt của vấn đề tác động lớn đến việc quyết định đƣa ra biện pháp phòng trừ vừa thuận lợi cho cây trồng sinh trƣởng phát triển vừa đem lại hiệu quả kinh tế cao và đảm bảo và sức khoẻ cho ngƣời sản xuất.

Qua kết quả điều tra cho thấy: Tỷ lệ ngƣời ngƣời dân nhận thức về tác hại của đối với cây trồng tƣơng đối cao, trên 80%. Trong đ 100% số ngƣời đƣợc hỏi cho rằng cỏ dại có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển của cây tiêu; 81,1% ngƣời dân trả lời là cỏ dại có ảnh hƣởng đến tình hình sâu bệnh hại cây hồ tiêu; tuy nhiên một số ít ngƣời dân cho rằng cỏ dại không có ảnh hƣởng đến tình hình sâu bệnh hại tiêu chiếm 18,9%; Với sự ảnh hƣởng của cỏ dại đến công tác chăm s c cây hồ tiêu, số ngƣời cho rằng có ảnh hƣởng là 93,3%; 6,7% còn lại cho rằng không ảnh hƣởng.

Bảng 3.5. Nhận thức của nông hộ đối với cỏ dại và biện pháp phong trừ

Chỉ tiêu đánh giá Số nông dân trả lời (dân) (n=180)

Tỷ nông dân trả lời (%)

Ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển cây tiêu

Có 180 100,0

Không 0 0,0

Ảnh hưởng đến sâu bệnh hại tiêu

Có 146 81,1

Không 34 18,9

Ảnh hưởng đến công tác chăm sóc cây tiêu

Có 168 93,3 Không 12 6,7 Có nên phòng trừ cỏ dại Có 180 100,0 Không 0 0,0 Biện pháp nên phòng trừ Thủ công 30 16,7 Hóa học 11 6,1 Thủ công tủ gốc 139 77,2 Hóa học tủ gốc 0 0,0

Nhận thức đƣợc tác hại của cỏ dại đến cây trồng nói chung và cây hồ tiêu nói riêng, sự ảnh hƣởng của n đến sức cạnh tranh dinh dƣỡng, điều kiện sống của cây trồng và công tác chăm s c của ngƣời dân. Qua kết quả điều tra ở bảng 3.5 đại bộ phận ngƣời dân đƣợc hỏi trả lời nên áp dụng các biện pháp để trừ cỏ. Mặc d , xu hƣớng sử dụng thuốc hoá học để trừ cỏ ngày càng tăng trên các cây trồng, để đảm bảo kịp thời

vụ, hạn chế chi phí nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, khi phỏng vấn thì chỉ c 11 ngƣời chiếm 6,1% nông dân đƣợc hỏi cho rằng nên sử dụng biện pháp sử dụng thuốc hóa học để trừ cỏ cho hồ tiêu. Trong đ , 16,7% ngƣời dân đƣợc hỏi cho rằng nên sử dụng biện pháp thủ công để trừ cỏ, c đến 77,2% số ngƣời dân đƣợc hỏi trả lời nên áp dụng biện pháp thủ công kết hợp tủ gốc, không có ý kiến nào cho rằng nên áp dụng biện pháp hóa học kết hợp tủ gốc. Từ đ chứng tỏ, đa số ngƣời dân sản xuất hồ tiêu nhận thức chƣa đúng về hiệu lực cũng nhƣ tính cách ly và thời gian phân hủy của thuốc trừ cỏ. Điều này có thể giải thích đƣợc là do quy mô sản xuất các nông hộ nhỏ (diện tích 2,4 sào/hộ), phân bố chủ yếu trong vƣờn nhà, chƣa đƣợc tiếp cận nhiều về thông tin khuyến cáo, hƣớng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trong đ c thuốc trừ cỏ, sự thiếu kiến thức và thông tin đã phần nào tác động đến tâm lý nhận thức và hiểu biết về thuốc trừ cỏ.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu thực trạng và các biện pháp quản lý cỏ dại hồ tiêu tại quảng trị (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)