Câc biện phâp kỹ thuật khâc âp dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kỹ thuật PCR trong chẩn đoán bệnh tôm chết sớm và đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 58)

3. Ý nghĩa khoa học vă thực tiễn

3.3.2. Câc biện phâp kỹ thuật khâc âp dụng

- Cung cấp giống tôm vă chất lượng giống tốt, sạch bệnh:

Người nuôi cần có hợp đồng với câc cơ sở sản xuất giống, tốt nhất nếu có tại địa phương. Trong theo dõi 120 hộ nuôi tôm có nguồn giống khâc nhau ở bảng dưới đđy chúng tôi có nhận xĩt rằng tôm giống được sản xuất ở Quảng Bình đê được đặt hăng vă cam kết như doanh nghiệp giống CP ở Quảng Bình hay của Việt úc có kết quả nuôi tốt hơn, kích cỡ giống cũng ảnh hưởng lớn đến sự thănh công của nghề nuôi tôm

Qua bảng 3.8 cho ta thấy khi giống có nguồn gốc tốt ở câc doanh nghiệp sản xuất giống có thương hiệu vă được kiểm tra sạch bệnh trước khi đem về câc hộ nuôi vă có thời gian giỉo giống từ 10 - 15 ngăy, sau đó bung ra ao lớn tỷ lệ thănh công cao hơn. Ngay trong cùng nguồn gốc giống nhưng nếu được giỉo giống đều có kết quả cao hơn. Biện phâp để hạn chế bệnh chết sớm/hoại tử gan tụy trín tôm, lă ương tôm giống trước khi thả ra ao nuôi, mô hình thănh công ở Thâi Lan, việc ương tôm giống đê được chú ý hơn. Thay vì thả trực tiếp tôm giống từ trại giống xuống ao nuôi, người nuôi tôm ương tôm giống trong bể xi măng hoặc composite, từ 10 - 25 ngăy bằng nguồn nước ao nuôi, việc lăm năy, giúp người nuôi giảm thiệt hại nếu tôm giống bị chết, người nuôi tôm không mất công xả vă cải tạo lại ao nuôi.

Bảng 3.8. Thử nghiệm câc biện phâp nđng cao chất lượng giống

Địa phương Số ao Cỡ giống Giỉo

giống Nguồn gốc Thănh công Số ao Tỷ lệ % Đồng Hới 12 P.10 Có CP-QB 9 75,0 8 P.10 Không CP-QB,Việt úc 6 50,0 Quảng Ninh 10 P.12 Có Việt úc 6 60,0 10 P.10 Không CP-QB 8 80,0 10 P.10 Không UP 5 50,0 Quảng Trạch 15 P.12 Có Đại Thịnh 10 66,6 10 P.10 Không CP-QB 5 50,0 15 P.10 Có CP-QB 12 80,0 Bố Trạch 10 P.8 Có Đại Thịnh 6 60,0 10 P.10 Có CP-QB 7 70,0 10 P.10 Không Việt úc 5 50,0

Kết quả năy rất thănh công ở mô hình nuôi tôm xê Vinh Hưng, huyện Phú Lộc năm 2010 của nhóm nghiín cứu khoa Thủy Sản, trường Đại học Nông Lđm được hỗ trợ bởi tổ chức Rosa Luxemburg, CHLB Đức. Từ năm 2014, nhiều hộ nuôi tôm ở Quảng Bình đê giỉo giống P10 ương trong giai từ 15 – 21 ngăy trước khi thả ra ao nuôi đê mang lại hiệu quả cao hơn từ 20 – 25%. Câc hộ nuôi cần chọn tôm giống sạch bệnh, được kiểm dịch, không mang câc tâc nhđn gđy bệnh, không có dấu hiệu bất thường ở gan tụy, câc post tôm giống cũng cần phải được thả nuôi thích hợp: thả giống cỡ post 12 trở lín đối với tôm thẻ vă post 15 trở lín đối với tôm sú, khi nuôi, nín thả nuôi mật độ dăy (tôm sú 20 - 35 con/m2, tôm thẻ 60- 100 con/m2).

- Quản lý tốt chất lượng nước bằng chế phẩm EM thứ cấp:

Câc cơ sở nuôi tôm cần phải có ao lắng, xử lý nước khi cấp văo ao nuôi. Lăm tốt công tâc chuẩn bị ao nuôi thật kỹ lưỡng. Những ao nuôi 2 năm liền bị dịch bệnh nín chuyển nuôi đối tượng khâc.

+ Lăm tốt công tâc quản lý ao nuôi, luôn đảm bảo câc điều kiện môi trường thích hợp cho tôm sinh trưởng. Không sử dụng câc loại hoâ chất thuộc danh mục cấm, quy định tại thông tư số 15/2009/TT-BNNPTNT ngăy 17/3/2009 của Bộ Nông nghiệp vă

PTNT vă câc sản phẩm có chứa hoạt chất Trifluralin, hoạt chất Cypermethrin, Deltamethrin... thuộc nhóm Pyrethroid (thuốc bảo vệ thực vật), câc loại thuốc vă hóa chất “mới, lạ” không rõ nguồn gốc xuất xứ do câc đơn vị kinh doanh thuốc chăo bân trín thị trường chưa được phĩp lưu hănh tại Việt nam để xử lý nước ao nuôi, hoặc sử dụng phòng bệnh định kỳ cho tôm nuôi.

Bảng 3.9. Quy trình sử dụng EM thứ cấp để quản lý chất lượng nước

Địa phương Số ao Có sử dụng EM Số lần sử dụng (lần/tuần) Thănh công Số ao Tỷ lệ % Đồng Hới 15 Có 1 12 80,0 5 Có 0,5 3 60,0 Quảng Ninh 7 Không 0 3 42,0 13 Có 1 8 62,0 10 Có 0,5 6 60,0 Quảng Trạch 21 Có 1 14 66,6 4 Có 0,5 1 25,0 15 Có 1 10 66,6 Bố Trạch 15 Có 1 9 60,0 10 Có 0,5 5 50,0 5 Không 0 2 40,0

Lưu ý liều vă câch sử dụng: 40 - 45 lít EM5 cho 1 lần tạt lín mặt nước, cho 3000m2 ao văo lúc nhiệt độ từ 28 - 32 0C không khí. Sau khi cho ăn ít nhất lă 01 giờ vă sau khi tạt 30 phút cho quạt nước vận hănh. Khi tôm lớn (sau 2 thâng), sinh khối trong ao cao, quay nước sẽ được vận hănh sau 5 - 10 phút.

Qua bảng 3.9 ta thấy câc ao nuôi có sử dụng chế phẩm EM thứ cấp định kỳ 1-2 lần/tuần thì cho kết quả thănh công đạt từ 60% trở lín. Nín sử dụng chế phẩm EM lă một giải phâp hạn chế được sự lấn ât của vi khuẩn có hại trong môi trường nuôi (Nguyễn Quang Linh vă CTV, 2014 [7]. Do đó, cần đẩy mạnh công tâc tuyín truyền, tập huấn chuyển giao công nghệ, nhđn rộng câc mô hình nuôi tôm trín cât có hiệu quả

kinh tế cao, phât triển câc đối tượng nuôi mới có giâ trị kinh tế cao, đa dạng hóa câc đối tượng nuôi phù hợp với điều kiện tự nhiín để sản xuất có hiệu quả hơn. Phổ biến kiến thức về nuôi thuỷ sản sạch đảm bảo chất lượng VSATTP gắn với bảo vệ môi trường sinh thâi. Người nuôi cần sử dụng chế phẩm sinh học có chất lượng để khống chế, lấn âp vi khuẩn Vibrio trong ao nuôi; sử dụng thức ăn thích hợp, không để dư thừa thức ăn trong ao nuôi tôm. Kinh nghiệm từ người nuôi tôm cho thấy, khi tôm nuôi có dấu hiệu bị gan tụy nín hạn chế cho ăn hoặc giảm lượng thức ăn sẽ giảm được tỷ lệ chết của tôm. Nuôi tôm không sử dụng bất kỳ loại hóa chất năo, chỉ sử dụng hoăn toăn bằng chế phẩm vi sinh; không nuôi tôm liín tiếp nhiều vụ, cần phải có thời gian câch ly nhất định; cải tạo ao thật kỹ, thường xuyín theo dõi mật độ tảo trong ao nuôi để điều chỉnh kịp thời, tuy nhiín, cần lựa chọn câc sản phẩm chế phẩm sinh học thích hợp với điều kiện nuôi.

Người nuôi cần tẩy dọn ao triệt để, trước khi tiến hănh nuôi, xđy dựng ao chứa lắng, ao xử lý nước riíng biệt, không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật diệt giâp xâc, để đảm bảo tôm nuôi phât triển tốt, không xảy ra dịch bệnh. Câc ao nuôi cần kiểm tra môi trường nước, khống chế mật độ vi khuẩn Vibrio/ml nước trước khi thả nuôi, luôn đảm bảo oxy hòa tan cao, duy trì độ mặn vă nhiệt độ nước không quâ cao, độ pH trong ao nuôi từ 7,8 - 8,2. Mực nước trong ao nuôi cũng phải ở mức thích hợp: từ 1,2 - 1,4m, luôn tiến hănh định kỳ diệt khuẩn trong ao nuôi, câc ao nuôi khi có tôm bệnh, cần phải tẩy trùng triệt để, khoanh vùng, câch ly, không xả nước thải, tôm chết ra ngoăi môi trường.

Bín cạnh thiệt hại do câc bệnh thường gặp như bệnh đốm trắng, bệnh hoại tử gan tụy, trong quâ trình nuôi tôm còn bị thiệt hại do khí độc trong ao. Do đó, người nuôi tôm cần kiểm tra hăm lượng khí độc, mật số Vibrio trong ao, trín tôm post trước khi thả nuôi, khống chế Vibrio luôn nằm trong ngưỡng cho phĩp. Dùng men vi sinh để khống chế hoặc sử dụng khâng sinh trong 40 ngăy đầu tiín vẫn cho hiệu quả, khi phât hiện tôm bắt đầu thiệt hại, cần kiểm tra, xĩt nghiệm mẫu, để xâc định nguyín nhđn vă sớm có giải phâp thích ứng. Do đó, câc quy trình nuôi hiện nay cần phải linh hoạt với điều kiện biến đổi của môi trường để có sự thích ứng cao mới hy vọng thănh công.

- Quản lý dịch bệnh tốt bằng biện phâp phòng trị

Biện phâp 1: Kiểm dịch vă quản lý bệnh tôm giống

+ Tiếp tục phổ biến đầy đủ câc văn bản phâp luật liín quan đến phòng trừ dịch bệnh trong nuôi trồng thủy sản. Đặc biệt chú ý những hỗ trợ cơ bản của ngănh cho nghề nuôi trồng thủy sản.

hướng dẫn câc chủ trại giống cam kết không sản xuất tôm giống không sạch bệnh. Phât hiện vă xử lý nghiím câc trường hợp mua bân, lưu thông vă thả nuôi tôm giống không rỏ nguồn gốc.

+ Tập trung giâm sât vùng nuôi, tăng cường quan trắc vă cảnh bâo môi trường, thông bâo kịp thời cho người nuôi để có biện phâp phòng trừ dịch bệnh.

+ Bâm sât cơ sở, sớm phât hiện khoanh vùng câch ly vă xử lý câc ao tôm nuôi bị dịch bệnh, không để lđy lan.

+ Nđng cao vai trò, ý thức của Chi hội/tổ hợp tâc nuôi tôm trong việc quản lý hỗ trợ nhau về vốn sản xuất, về quy trình kỹ thuật; trong phòng chống thiín tai, dịch bệnh, giâ cả đầu văo, tiíu thụ sản phẩm.

Biện phâp2: Kiểm soât dịch tể vùng nuôi

Điểm yếu cố hữu của nghề nuôi tôm nước lợ tồn tại suốt thời gian qua ở nhiều địa phương của nước ta lă hạ tầng sơ săi: không có ao xử lý nước cấp, nguồn nước cấp; nước thoât nằm gần nhau nín khi bệnh xảy ra không thể khống chế, dịch bệnh lđy lan nhanh. Câc hộ nuôi chưa chú trọng đầu tư hệ thống xử lý chất thải, mă xả thẳng ra môi trường gđy mặn hóa nguồn nước ngầm, lă “môi trường” thuận lợi cho bệnh vă dịch bệnh phât tân trín tôm nuôi, nhất lă đối với bệnh EMS, vấn đề lă người nuôi phải đầu tư chiều sđu vă âp dụng câc biện phâp kỹ thuật mới như thế năo để hạn chế hay vượt qua được bệnh EMS. Để giảm thiểu những thiệt hại do dịch bệnh gđy ra, người nuôi phải có đầy đủ trang - thiết bị (như mây sục khí), có ao ương tôm trước khi thả nuôi mật độ thưa vă trong quy trình nuôi phải có ao lắng, ao xử lý nước, thường xuyín khống chế tảo trong ao nuôi. Mô hình thử nghiệm nhă ương giống có mâi che trước khi thả nuôi, bước đầu cho thấy có thể hạn chế được bệnh, mặt khâc, một số công ty, cơ sở nuôi tôm lớn có tiềm lực kinh tế đang xúc tiến mô hình nuôi Biofloc trong nhă có mâi che để ngăn chặn mầm bệnh lđy lan.

- Nuôi dưỡng vă quản lý thức ăn trong ao nuôi:

Tôm nuôi theo phương thức thđm canh, với mật độ từ 100 - 130 con/m2

, sử dụng thức ăn công nghiệp hoăn toăn, ở đđy chúng tôi theo dõi trín 120 hộ cho ăn thức ăn khâc nhau, cứ mỗi hộ thường sử dụng 3 loại thức ăn khâc nhau trong 3 giai đoạn nuôi. Hầu hết câc hộ sử dụng thức ăn Grobet giai đoạn nuôi đầu (thâng nuôi 1), sau đó chuyển UP, vă cuối sử dụng thức ăn của CP.

Bảng 3.10. Câc loại thức ăn tôm được ăn theo chế độ khâc nhau

Địa phương Số ao Thức ăn

Số lần cho ăn (lần/ngăy) Thời gian quạt nước (h/ngăy) Thănh công Số ao Tỷ lệ % Đồng Hới 10 UP1,CP2,3 3-4 12 9 90,0 3 Grobet1, CP2,3 3-4 15 2 66,6 7 UP1,CP2,3 3-4 16 6 85,7 Quảng Ninh 10 UP1,CP2,3 3-4 12 8 80,0 10 Grobet1, CP2,3 3-4 12 8 80,0 10 UP1,CP2,3 3-4 16 7 70,0 Quảng Trạch 15 UP1,CP2,3 3-4 16 10 66,6 10 Grobet1, CP2,3 3-4 16 5 50,0 15 UP1,CP2,3 3-4 12 12 80,0 Bố Trạch 10 UP1,CP2,3 3-4 12 7 70,0 10 UP1,CP2,3 3-4 16 7 70,0 10 UP1,CP2,3 3-4 15 5 50,0

Việc sử dụng câc loại thức ăn tùy theo kinh nghiệm của người dđn vă giâ cả để họ có thể đầu tư loại thức ăn năo, tuy nhiín cơ quan chuyín môn cần có những thông bâo vă khuyến câo thức ăn phải đảm bảo đúng thănh phần trín bao bì; có giấy phĩp lưu hănh của Bộ NN & PTNT; phù hợp tuổi vă thời gian nuôi với mục tiíu hạ giâ thănh từ thức ăn vă nđng cao hiệu quả sinh trưởng.

Trong thực tế, chúng tôi theo dõi 3 nhóm thức ăn của 3 công ty tại 4 huyện cho thấy kết quả ở bảng 3.10 khi hộ nuôi sử dụng thức ăn UP giai đoạn từ khi thả đến 1 thâng (No, N1 vă N2), sau đó sử dụng thức ăn của CP ở thâng 2 vă 3 đến lúc kết thúc có hiệu quả

cao hơn từ 70 - 90 % thănh công, không bị dịch bệnh EMS khi sử dụng số lần ăn 3 - 4 lần/ngăy, thâng 1 cho ăn 4 lần/ngăy vă thâng 2 - 3 cho ăn 3 lần/ngăy vă tổng thời gian quạt nước lă 12 giờ, thâng nuôi 1 từ 6 - 8 giờ, thâng nuôi 2 (8 - 12 giờ) thâng nuôi 3 9 (từ 12 - 24 giờ), với những hộ âp dụng chế độ ăn có giới hạn, số lần ăn vă tổng số giờ quạt nước trung bình 12 giờ/ngăy có hiệu quả cao hơn vă trânh được dịch bệnh.

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VĂ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận

- Tình hình dịch bệnh tôm chết sớm ngăy căng nghiím trọng vă có chiều hướng tăng. Đồng Hới có số ao bị bệnh thấp nhất vă Bố Trạch có số ao bị bệnh cao nhất.

- Câc đặc điểm về hình thâi, kích thước chung của vi khuẩn Vibrio, loăi V. parahaemolyticus có kích thước đường kính từ 2 – 3 mm, khuẩn lạc có mău xanh, bề mặt trơn nhẵn. Loăi năy bắt mău gam đm, hình que, có khi hơi uốn cong. Chúng có mang gene sản sinh độc tố gđy hoại tử gan tụy cấp vă chết dần

- Nhiễm sắc thể của V. parahaemolyticus có sự sai khâc về trình tự gen trín câc hình ảnh cũng đê thể hiện được khả năng gđy bệnh gan tuỵ vă nguyín nhđn chính gđy Hội chứng tôm chết sớm.

- Tỷ lệ số hộ tham gia điều trị cao (84,8%), với câc loại khâng sinh vă thảo dược khâc nhau, nhóm khâng sinh Oxytetracycline bột được sử dụng cao nhất, nhóm câc loại baymet, Osamet vă Olimos vă kể cả Neomycine tất cả đều có hiệu quả rất thấp < 30%, câc hộ sử dụng câc thảo dược khả dụng hơn, trong đó Bokashi trầu âp dụng ngay từ khi thả có tâc dụng tốt (61%) hạn chế bệnh, tuy nhiín có hộ chỉ sử dụng Bokashi trong 1 giai đoạn nuôi chỉ 1 thâng nín tỷ lệ không khả dụng ở mức cao hơn khuyến câo lă > 80% an toăn. Câc cơ sở tôm phải có ao chứa lắng, cải tạo ao thật kỹ, không nín dùng hoâ chất mă dùng EM-vi sinh vă có thể luđn canh đối tượng khâc để giảm rủi ro.

- Tôm giống có nguồn gốc rõ răng, sạch bệnh vă được giỉo trước khi thả từ 10 - 15 ngăy cho tỷ lệ thănh công cao hơn từ 20 - 35%; sử dụng chế phẩm sinh học EM thứ cấp (EM2 vă EM5) có tâc dụng duy trì tốt mău nước, hạn chế tảo vă vi khuẩn gđy bệnh; chế độ ăn 3-4 lần/ngăy vă giảm dần theo thời gian, kết hợp số giờ quạt nước hợp lý từ 6 - 18 giờ/ngăy theo tuổi của tôm có hiệu quả cao hơn.

4.2. Kiến Nghị

- Trín cơ sở câc yếu tố nguy cơ chính, cần triển khai câc hoạt động nhằm ngăn chặn câc yếu tố nguy cơ kịp thời hạn chế lđy lan dịch EMS

- Tiếp tục giâm sât, lấy mẫu chủ động bệnh phẩm để xĩt nghiệm bệnh EMS do vi khuẩn V. Parahaemolyticus gđy nín.

- Triển khai chỉ đạo, hướng dẫn câc biện phâp phòng bệnh, chủ động nguồn dự trử hóa chất Chlorin để dập dịch kịp thời trânh lđy lan ra diện rộng khi có kết quả dương tính với bệnh EMS.

TĂI LIỆU THAM KHẢO 1. Tăi liệu tiếng Việt

[1]. Bùi Quang Tề, Lí Ngọc Luđn, Nguyễn Thị Biín Thùy, Bùi Quang Tđm, Hoăng Thị Yến, Nguyễn Thị Niín, Nguyễn Văn Thănh, Phan Thị Hường (2010), Kết quả nghiín cứu bính gan tụy trín tôm sú (P. Monodon) nuôi ở Việt Nam vă biện phâp phòng ngừa.

[2]. Chđu Tăi Tảo (2014), Tổng quan nuôi tôm thẻ chđn trắng (Litopenaeus vannamei) trín thế giới vă việt nam, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ.

[3]. Diệp Thị Diệu (2009), Ứng dụng kỹ thuật PCR Genotyping (ORF75) trong nghiín cứu tâc nhđn gđy bệnh đồm trắng trín tôm sú (Peneaus Monodon), Luận văn tốt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) sử dụng kỹ thuật PCR trong chẩn đoán bệnh tôm chết sớm và đề xuất biện pháp phòng trị (Trang 58)