- Nói: Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác
-Vận dụng định lý Pytago để giải quyết bài tập và một số tình huống thực tế có nội dung phù hợp.
dung phù hợp.
-Giới thiệu một số bộ ba Pytago.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). Mô hình khớp vít minh hoạ BT 59/133 SGK, bảng phụ gắn hai hình vuông bằng bìa nh hình 137/134 SGK.
-HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in. Mỗi nhóm hai hình vuông bằng giấy có mầu khác nhau, 1 tấm bìa cứng.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra bàI cũ (10 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi 1:
+Phát biểu định lý Pytago. + Chữa BT 60/133 SGK :
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H ∈ BC). Cho biết AB = 13cm, AH = 12cm, HC = 16cm. Tính các độ dài AC, BC.
-GV vẽ hình tóm tắt đầu bài. -Cho nhận xét và cho điểm. -Câu hỏi 2:
+Yêu cầu chữa BT 59/133 SGK:
Bàn Tâm muốn đóng một nép chéo AC để chiếc khung hình chữ nhật ABCD đợc vững hơn. Tính độ dài AC, biết rằng AD = 48cm, CD = 36cm.
B C
36cm
A 48cm D
-Đa ra mô hình khớp vít và hỏi: Nếu không có nép chéo AC thì khung ABCD sẽ thế nào?
-Cho HS nhận xét và cho điểm.
Hoạt động của học sinh
-HS 1 : +Phát biểu định lí. +Chữa BT 60/133 SGK: A AC = ?cm BC = ?cm 13 12 B H 16 C Đáp số: AC = 20cm; BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm -HS 2: +Chữa BT 59/133 SGK: ∆ vuông ACD có: AC2 = AD2 + CD2 (đl Pytago). AC2 = 482 +362 AC2 = 3600. ⇒AC = 60cm
-Trả lời: Khung ABCD khó giữ đợc là hình chữ nhật. Góc D có thể thay đổi không còn là 90o.
-Các HS khác nhận xét đánh giá bài làm của bạn.
II.Hoạt động 2:Luyện tập (27 ph).
HĐ của Giáo viên -Yêu câu làm BT 61/133 SGK: -Cho tự làm 5 phút. -GV đa bảng phụ có vẽ sẵn hình 135/133 SGK.
-Gợi ý nên lấy thêm các điểm E, F, D trên hình. -Gọi 3 HS trình bày cách tính. -Yêu cầu làm BT 62/133 SGK vào vở BT in: A 4m E 8m D 3m O 6m B F C HĐ của Học sinh -1 HS đọc to đề bài. -HS sử dụng ô kẻ trong vở BT in để làm (vở này vẽ sai hình). -Suy nghĩ tự làm trong 5 phút. -Ba HS trình bày cách tính độ dài các cạnh AB, BC, AC của tam giác ABC. +∆ BEC vuông ở E, ta có: BC2 = CE2 + BE2 = 52 + 32 = 25 + 9 = 34 = ⇒BC = √34. -HS tự làm vào vở BT -VàI HS trả lời BT Ghi bảng I.Luyện tập: 1.BT 61/133 SGK: C E B F A D áp dụng định lý Pitago lần l- ợt với các tam giác vuông: +∆ ACF vuông ở F, ta có: AC2 = CF2 + AF2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25 = 52 ⇒AC = 5. +∆ ABD vuông ở D, ta có: AB2 = BD2 + AD2 = 12 + 22 = 1 + 4 = 5 =(√5)2 ⇒AC = √5. 2.BT 62/133 SGK đố: Trả lời: Con cún có thể tới đợc các vị trí A, B, D nhng không đến đợc vị trí C.
III.Hoạt động 3: thực hành: gép hai hình vuông thành một hình
vuông (7 ph).
-Lấy bảng phụ có gắn hai hình vuông ABCD cạnh a và DEFG cạnh b mầu khác nhau.
-Hớng dẫn Đặt đoạn AH = b trên cạnh AD, Nối AH, HF rồi cắt hình, ghép đợc hình vuông mới.
-Yêu cầu HS ghép hình theo nhóm. GV kiểm tra ghép hình của một số nhóm. -Hỏi: Kết quả thực hành minh hoạ cho kiến thức nào?
II.Thực hành: Ghép hai hình vuông thành 1 hình vuông.
-Lắng nghe GV hớng dẫn.
-Thực hành theo nhóm, khoảng 3 phút rồi đại diện nhóm lên bảng trình bày cụ thể. -Trả lời: Kết quả thực hành thể hiện nội dung định lí Pytago.
IV.Hoạt động 4: ớng dẫn về nhàH (2 ph). -Ôn lại định lí Pytago (thuận, đảo).
-BTVN: 83, 84, 85, 90, 92/ 108, 109 SBT.
-Ôn ba trờng hợp bằng nhau (c.c.c, c.g.c, g.c.g) của tam giác.
Tiết 42: Luyện tập
A.Mục tiêu:
-Rèn kỹ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kỹ năng trình bày bài chứng minh hình.
-Phát huy trí lực học sinh.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-GV: Thớc thẳng, thớc đo góc, êke, bảng phụ (hoặc giấy trong, máy chiếu). -HS: Thớc thẳng, thớc đo góc, compa, bảng nhóm, bút viết bảng, vở BT in.
C.Tổ chức các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: Kiểm tra chữa bàI tập (15 ph).
Hoạt động của giáo viên
-Câu hỏi 1:
+Phát biểu các trờng hợp bằng nhau của tam giác vuông ?
+ Chữa BT 64/136 SGK :