1. Phải thu của khách hàng (...) (...) (...)
Trong đó: Phải thu quá hạn
2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 3. Phải thu nội bộ
Trong đó: Phải thu quá hạn
Trong đó: phải thu quá hạn
5. Phải thu dài hạn khác
Trong đó: Phải thu quá hạn
6. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(...) (...) (...)
Số nợ còn phải thu được thu thập dựa vào Bảng cân đối kế toán và Thuyết minh báo cáo tài chắnh. Riêng số nợ phải thu quá hạn, các nhà phân tắch phải dựa vào sổ chi tiết các đối tượng liên quan. Và do vậy, số nợ phải thu quá hạn chỉ được các nhà phân tắch trong nội bộ doanh nghiệp sử dụng.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, do Bảng cân đối kế toán chưa phân loại nợ phải thu theo thời gian nên khi phân tắch, các chỉ tiêu nợ phải thu sử dụng để phân tắch là "Phải thu của khách hàng" (Mã số 131) và "Các khoản phải thu khác" (Mã số 136).
Bên cạnh các chỉ tiêu phản ánh quy mô các khoản phải thu Ờ thể hiện mức độ vốn của DN bị chiếm dụng, thì cũng cần phải quan tâm đến các khoản Dự phòng phải thu khó đòi, bởi vì đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ vốn mà DN coi như bị mất.
Để phân tắch tình hình thanh toán các khoản phải trả, trên cơ sở Bảng cân đối kế toán và các tài liệu khác có liên quan, các nhà phân tắch cũng lập bảng phân tắch tương tự như phân tắch tình hình thanh toán các khoản phải thu.
Bảng 6.7: Bảng phân tắch tình hình công nợ phải trả Kỳ gốc Kỳ Kỳ phân tắch so với kỳ gốc Chỉ tiêu Kỳ1Kỳ2 ... phân Kỳ 1 Kỳ 2 ... tắch ổ % ổ % ổ % I. Nợ phải trả ngắn hạn
1. Phải trả cho người bán
Trong đó: Nợ quá hạn
2. Người mua trả tiền trước
Trong đó: Nợ quá hạn
3. Thuế và các khoản phải nộp NN
Trong đó: Nợ quá hạn
4. Phải trả người lao động
Trong đó: Nợ quá hạn
5. Phải trả nội bộ
Trong đó: Nợ quá hạn
6. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng
Trong đó: Nợ quá hạn
Trong đó: Nợ quá hạn
6.Dự phòng phải trả ngắn hạn 7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 8. Quỹ bình ổn giá