Giá trị dinh dỡngcủa quả chôm chôm:

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 9 trong trot 2010 (Trang 35 - 37)

- Quả chôm chôm có giá trị nh thế nào?

* Tìm hiểu đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm:

- Qua quan sát thực tế hãy cho biết đặc điểm thực vật của cây chôm chôm? - Thân cây chôm chôm có đặc điểm gì? - Hoa chôm chôm mọc ở đâu?

- Cây Chôm chôm có những yêu cầu về ngoại cảnh nh thế nào?

- Cây chôm chôm thích hợp với loại đất nào?

* Tìm hiểu kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chôm chôm:

- GV giới thiệu một số giống chôm chôm trồng phổ biến.

- Hãy cho biết đối với cây Chôm chôm thì nhân giống cây bằng phơng pháp nào là tốt nhất ?

- Hãy cho biết vào thời điểm nào tiến hành trồng cây chôm chôm là tốt nhất ? - Vùng nào có thể trồng cây chôm chôm ?

1. Thu hoạch:

- Cây trồng bằng cách gieo hạt thì 4 năm thu quả, cây trồng bằng phơng pháp ghép thì sau 3 năm.

- Khi thấy quả có vỏ màu vàng da cam, có mùi thơm.

2. Bảo quản:

Để quả nơi khô ráo thoáng mát, nhiệt độ thấp để đa quả đến nơi tiêu thụ hoặc chế biến.

B. Kỹ thuật trồng cây chômchôm: chôm:

I. Giá trị dinh dỡng của quả chômchôm: chôm:

- Là loại cây ăn quả nhiệt đới có chứa đ- ờng, các Vitamin và khoán chất.

- Quả ăn tơi, chế biến thành xiro hoặc đóng hộp.

II. đặc điểm thực vật và yêu cầungoại cảnh ngoại cảnh

1. Đặc điểm thực vật:

- Là cây có tán lá rộng.

- Hoa mọc thành từng chùm ở đầu ngọn cành gồm có hoa đực, hoa cái và hoa l- ỡng tính. Tỉ lệ các loại hoa trên một cây thay đổi theo từng mùa.

2. Yêu cầu ngoại cảnh:

- Cây chôm chôm thích hợp với điều kiện nóng ẩm. Nhiệt độ thích hợp: 20 – 300C.

- Lợng ma hàng năm khoảng 2000 mm/năm. Phân phối đều trong năm - ánh sáng: Cần ánh sáng cho nên những quả mọc ở ngoài tán có màu đỏ đẹp hơn quả ở trong tán cây.

- Đất: Trồng đợc trên nhiều loại đất, nh- ng đất thịt pha cát là thích hợp nhất. Độ pH từ 4,5 – 6,5.

Iii. Kỹ thuật trồng và chăm sóc:

1. Một số giống chôm chôm: (SGK)

Chôm chôm Java, chôm chôm ta, chôm chôm nhãn, chôm chôm Xiêm. . 2. Nhân giống cây:

Phổ biến là phơng pháp gieo hạt, chiết và ghép trong đó ghép là phổ biến hơn cả.

3. Trồng cây:

a. Thời vụ trồng:

- MN: Đầu mùa ma: Tháng 4 – tháng 5. b. Khoảng cách trồng:

c. Đào hố bón phân lót:

4. Chăm sóc:

- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, mất nơi ẩn náu của sâu bệnh hại, làm đất tơi xốp. - Bón phân thúc:

- Khoảng cách trồng nh thế nào là hợp lý ?

- Khi đào hố bón phân lót cần chú ý điều gì ?

- Hãy kể tên các công việc chăm sóc cây ăn quả nói chung ?

- Bón phân thúc tập chung vào những thời gian nào ?

- Hãy kể tên một số loại sâu, bệnh th- ờng gặp ở cây chôm chôm ?

- - Tại sao nói trồng và chăm sóc cây chôm chôm hợp lí sẽ góp phần bảo vệ môi trờng đất ?

* Tìm hiểu công việc thu hoạch, bảo quản, chế biến:

- Khi nào ta có thể thu hoạch quả hợp lý nhất ?

- Dùng cách nào để thu hoạch quả ?

- Giáo viên giới thiệu cách bảo quản cho học sinh tham khảo.

hữu cơ và phân hoá học.

+ Đón trớc khi hoa nở: Phân đạm và kali.

+ Nuôi quả: Chất vi lợng và chất tăng đậu quả.

- Tới nớc.

- Tạo hình sửa cành. - Phòng trừ sâu bệnh.

IV. Thu hoạch, bảo quản, chếbiến: biến:

1. Thu hoạch:

- Do quả chín rải rác nên thu hoạch nhiều lần.

- Khi thấy vỏ quả có màu vàng hoặc đỏ vàng thì tiến hành thu hoạch.

2. Bảo quản:

Đựng trong túi ni long ở nhiệt độ 100C có thể giữ đợc 10 đến 12 ngày mà chất l- ợng quả không thay đổi.

IV. Củng cố:

- GV hệ thống lại phần trọng tâm của bài.

V. Hớng dẫn về nhà:

- Học bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

- Hớng dẫn học sinh yếu kém: HS học bài để biết đợc giá trị dinh dỡng, đặc điểm thực vật và yêu cầu ngoại cảnh của cây xoài và cây chôm chôm.

- Chuẩn bị nội dung cho bài thực hành “Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả” sau.

+ Một số loại sâu hại cây ăn quả. +Một số mẫu cây bị sâu phá hại.

Tuần : 20 Tiết: 20

Ngày soạn: 18/01/2010 Ngày giảng: /01/2010

THựC HàNH :Nhận biết một số loại sâu, bệnh hại cây ăn quả (Tiết 1)

A./ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nhận biết đợc một số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn sâu trởng thành và sâu non.

2. Kỹ năng:

- Quan sát và nhận biết hình dáng, tác hại của một số loại sâu hại. 3. Thái độ:

- Có ý thức kỷ luật, trật tự, vệ sinh, an toàn lao động trong và sau khi thực hành.

B./ Chuẩn bị:

1. Giáo viên:

- Kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần. - Khay đựng mẫu sâu và bộ phận cây bị sâu hại.

- Mẫu sâu hại và bộ phận cây bị sâu hại. - Panh kẹp.

- Thớc dây. 2. Học sinh:

- Một số loại sâu hại cây ăn quả. - Một số mẫu cây bị sâu phá hại. - Bảng 8 trong SGK.

B/ Tiến trình dạy học .

I.ổn định lớp . : II. Kiểm tra bài cũ : III. Bài mới:

Giới thiệu bài thực hành.

- GV nêu mục tiêu bài thực hành.

Giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần có cho bài.

- GV giới thiệu các dụng cụ và vật liệu cần thiết cho bài thực hành

- Học sinh đa ra các mẫu vật chuẩn bị cho bài thực hành.

Tìm hiểu quy trình thực hành.

- Cho HS quan sát quy trình trong SGK. - GV làm các thao tác cho HS quan sát.

Quan sát và ghi chép các đặc điểm hình thái của sâu hại :

- Phân công vị trí cho các nhóm làm thực hành.

- Phát dụng cụ và vật liệu cho các nhóm. - Kiểm tra sự chuẩn bị của các nhóm. - Cho các nhóm làm thực hành theo nội dung đã hớng dẫn và ghi kết quả vào bản 8/SGK.

- Cho học sinh quan sát hình dáng thực tế kết hợp với H24/SGK

- Hãy cho biết hình dáng, màu sắc, kích thớc của sâu ?

- Sâu phá hại bằng cách nào ? - Cây khi bị phá có hiện tợng gì ?

I. Mục tiêu:

- Ghi chép và đa ra đợc nhận xét sau quan sát.

- Đảm bảo vệ sinh, an toàn trong giờ học.

Một phần của tài liệu giao an cong nghe 9 trong trot 2010 (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w