Phát triển CN chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL?

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 cả năm1 (Trang 83 - 84)

C. Các hoạt động dạy học: HĐ1: Cả lớp Cá nhân

2. Phát triển CN chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL?

? Dựa vào kiến thức đã học cho biết sản phẩm xuất khẩu chủ lực

? Dựa vào kiến thức đã học cho biết hoạt động giao thông vận tải nào đóng vai trò quan trọng nhất

? Dựa vào kiến thức đã học cho biết hoạt động du lịch nào phát triển mạnh nhất

2. Công nghiệp:

- Tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp còn thấp chiếm 20% GDP toàn vùng ( 2002)

- Công nghiệp chế biến LTTP đóng vị trí quan trọng hàng đầu

3.Dịch vụ:

-Hàng xuất khẩu chủ lực là gạo chiếm 80% cả nước

- Giao thông đường thuỷ giữ vai trò quan trọng - Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc

Chuyển ý:Để thấy được vùng ĐBSCL đã xây dựng được những trung tâm kinh tế nào ta tìm hiểu phần tiếp theo

Hoạt động 2: ( 7 / ) V. Các trung tâm kinh tế ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết vùng

ĐBSCL đã xây dựng được những trung tâm kinh tế nào

? Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế của vùng

? Trong các trung tâm kinh tế đó, trung tâm nào lớn nhất, vì sao ( Cần thơ lớn nhất vì thuận lợi GT..)

Cần thơ, Mỹ tho, Long xuyên và Cà mau

III. Củng cố đánh giá:

1. ĐBSCL có những đk thuận lợi gì để trở thành vùng sx lương thực lớn nhất cả nước?

2. Phát triển CN chế biến lương thực, thực phẩm có ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL? ĐBSCL?

Trả lời: 1. Đất phù sa màu mỡ, rộng lớn, mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt… 2. Thúc đẩy sự phát triển ngành nông nghiệp..

IV. Hoạt động nối tiếp:

1 Giao việc : Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng ĐBSCL . 2 Dặn dò: Học bài, làm bài tập SGK, nghiên cứu bài 37 .

Tuần 25 Ngày soạn: Tiết 42

Bài 37: THỰC HÀNH A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Hiểu đầy đủ hơn ngoài thế mạnh lương thực, vùng còn có thế mạnh về thuỷ hải sản

- Biết phân tích tình hình phát triển ngành thuỷ hải sản vùng ĐBSCL 2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xử lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi - - Rèn luyện kĩ năng liên hệ thực tế với hai vùng đồng bằng lớn nước ta 3. Thái độ tình cảm:

Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường và cải tạo đất. B. Phương tiện dạy học:

-Lược đồ kinh tế vùng ĐBSCL - Bút chì, thước, com pa C. Hoạt động trên lớp:

Hoạt động 1: Dựa vào bảng37.1 Ngày dạy :

Tiết 41 Tuần 24

Bài 37: THỰC HÀNH

VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THUỶ SẢN Ở

ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGA. MỤC TIÊU A. MỤC TIÊU

- Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh sx thuỷ sản của ĐBSCL

- Củng cố và phát triển kĩ năng: xử lí số liệu thống kê, vẽ và phân tích biểu đồ. - Xác lập mối quan hệ giữa các đk với sự phát triển sx của ngành thuỷ sản ở ĐBSCL

B. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Atlat địa lí VN

- Bđồ nông, lâm,ngư nghiệp VN - Thước, bút, máy tính

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 cả năm1 (Trang 83 - 84)