Hoạt đọng trên lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 cả năm1 (Trang 36 - 40)

I. Khởi động: Để ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm và làm cơ sở cho tiết kiểm tra 1 tiết sắp tới hôm nay chúng ta tiến hành ôn tập

II. Hoạt động của Thầy và Trò:

GV nêu câu hỏi HS trả lời, HS bổ sung kiến thức. GV chuẩn xác kiến thức

Hệ thống câu hỏi Kiến thức chính

? Nước ta có bao nhiêu dân tộc , sự khác nhau giữa các dân tộc được thể hiện như thế nào. ? Tình hình dân số nước ta hiện nay có đặc điểm gì. Việc hạ tỉ lệ gia tăng dân số có ý nghĩa gì ?Vì sao dân cư nước ta phân bố không đều. Để giải quyết vấn đề này nhà nước ta đã có biên pháp gì.

?Qúa trình đô thị hoá của nước ta hiện nay có đặc điểm gì.

? Nêu đặc điểm nguồn lao động và vấn đề sử dụng lao động nước ta

? Nêu đặc điểm nền kinh tế nước ta sau thời kì đổi mới, những thành tựu và thách thức trong thời kì đổi mới.

? Nêu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố và phát triển ngàng nông nghiệp nước ta. Trong các nhân tố đó nhân tố nào quan trọng nhất. ? Nêu đặc điểm ngành trồng trọt nước ta.

? Việc đầu tư trồng rừng đem lại lợi ích gì. Vì sao chúng ta phải vừa khai thác vừa bảo vệ rừng. ? Dựa vào H 12.3 chứng minh rằng ngành công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng

? Nêu đặc điểm ngành thương mại nước ta. Kể tên một số điểm du lịch nổi tiếng của nước ta

Bài 1:Có 54 dân tộc. Mỗi dân tộc thể hiện trong trang phục , ngôn ngữ, phong tục tập quán...

Bài 2:Thuộc loại dân số trẻ, số tuổi từ 0-14 tuổi đông . Việc hạ tỉ lệ gia tăng tự nhiên giúp choi nền kinh tế nước ta phát triển ...

Bài 3: Vì điều kiện tự nhiên của nước ta không giống nhau ở mọi nơi .Di dân đến vùng núi, hải đảo... - Qúa trình đô thị hoá của nước ta diễn ra với tốc độ nhanh chóng nhưng phần lớn thộc loại vừa và nhỏ, trình độ đo thị hóa thấp

Bài 4:Lao động tập trung chủ yếu ở nông thôn, phần lớn chưa qua đào tạo. Vấn đề sử dụng đang chuyển biến theo hướng tích cực

Bài 6: Nước ta thực hiện việc chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế( chuyển dịch cơ cấu ngành, thành phần kinh tế, lãnh thổ )

- Thành tựu và thách thức( phần 2 bài 6) Bài 7:( Phần I bài 7 )

Nhân tố quan trọng nhất là đất và khí hậu Bài 8: ( Phần I bài 8)

Việc đầu tư rừng đem lại lợi ích : Chống xói mòn, lũ lụt, phục hồi hệ sinh thái, nâng cao đời sống nhân dân...

Bài 12: Có đầy đủ các ngành thuộc các lĩnh vực. Một số ngành công nghiệp trọng điểm ra đời: Công nghiệp khai thác nhiên liệu, điện, công nghiệp nặng, chế biến lương thực thực phẩm, dệt may.

Bài 15 Phần I bài 15)

?Dựa vào bảng 3.1 hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ kệ dân thành thị nước at thời kì 1985 – 2003 và rút ra nhận xét

? Dựa vào bảng 6.1 vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế năm 2002 và rút ra nhận xét

? Dựa vào bảng 8.1 vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta và rút ra nhận xét

ba bể, vườn quốc gia yok dôn * HS vẽ biểu đồ hình cột - Tỉ lệ dân thành lien tục tăng.

- Giai đoạn 2000- 2003 tăng nhanh nhất. * HS vẽ biểu đồ hình tròn

- Khu vực kinh tế nhà nước chiếm tỉ trọng lớn nhất, khu vực kinh tế tập chiếm tỉ trọng thấp nhất. Điều đó chứng tỏ rằng nền kinh tế nước ta đang chủ yếu dựa vào nguồn vốn của nhà nước

* HS vẽ 2 biểu đồ hình tròn

- Nhận xét: Cây lương thực chiếm tỉ trọng cao và đang có chiều hướng giảm xuống . Cây công nghoeepj chiếm tỉ trọng thấp nhưng đang có chiều hướng tăng mạnh. Điều đó chứng tỏ nền kinh tế nước ta đang chuyển biến theo hướng tích cực

III. Củng cố:

GV củng cố toàn bài

Tuần 10 Ngày soạn: 25 – 10 – 2008 Tiết 19

SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ

Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Sau bài học HS cần:

- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí: một thế mạnh và khó khăn của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên ; đặc biệt dân cư xã hội của vùng.

- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Đông bắc và Tây bắc; Đáng giá trìng độ phát triển giữa 2 tiểu vùng và tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phat trieer kinh tế xã hội

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định ranh giới cuả vùng, vị trí của một số tài nguyên thiên nhiên quan trọng - Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải thích được mọt số chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội

3. Thái độ tình cảm:

Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ biên giới, bảo vệ môi trường, yaif nguyên thiên nhiên B. Phương tiện dạy học:

-Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ hành chính Việt nam - Một số tranh ảnh về trung du và miền núi bắc nộ

C. Hoạt động trên lớp:

I. Khởi động:Trung du và mien núi bắc bộ là vùng lãnh thổ rộng lớn nhất phía bắc với nhiều thế mạnh về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế. Giữa 2 tiểu vùng đông bắc và tây bắc có sự chênh lệch đáng kể về chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội. Để nắm rõ hơn vấn đề này chúng ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay:

II. Hoạt động của Thầy – Trò:

Để nắm vừng vị trí và giới hạn của vùng ở đâu ta tìm hiểu phần 1:

Hoạt động 1 ( 6 /) I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: GV xác định vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ trên

bản đồ .

? Gọi 1 HS lên bảng xác định vị trí cuả các tỉnh trong vùng

?Vị trí địa lí của vùng có thuận lợi và khó khăn gì (Thuận lợi dễ dàng giao với các nước ; khó khăn việc kiểm soát hàng lậu…)

? Dựa vào kênh chữ SGK Nêu diện tích và số dân của vùng

? Dựa vào bản đồ và lược đồ 17.1 nêu vị trí giới hạn của vùng

? Quan sát H17.1 nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng

Chiếm 30,7%diện tích và 14,4% dân số gồm cả vùng đất liền và vùng biển

Chuyển ý: Vùng trung du và miền núi bắc bộ co đặc điểm gì về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ta tìm hiểu phần 2:

Hoạt động 2: (17/) II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: ? Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với kênh chữ

SGK nêu đặc điểm khí hậu của vùng

? Quan sát lược đồ em hãy nêu điểm địa hình của vùng.

? Quan sát B 17.1 nêu điều kiện tự nhiên và thế mạnh kinh tế của vùng .

1. Điều kiện tự nhiên : - Khí hậu

Chịu sự chi phối của độ cao

- Địa hình:

? Theo em tiểu vùng Đông bắc và tiểu vùng Tây bắc thế mạnh để phát triển kinh tế có giống nhau không

? Tiểu vùng Đông bắc có thế mạnh gì để phát triển kinh tế

? Xác định trên bản đồ các mỏ khoáng sản, khu du lịch nổi tiếng của tiểu vùng đông bắc .

? Tiểu vùng Tây bắc có thế mạnh gì để phát triển kinh tế.

? Xác đinh trên bản đồ các nhà máy thuỷ điện của tiểu vùng Tây bắc

? Kể tên một số sản phẩm cây công nghiệp, rau quả nhiệt đới và cận nhiệt đới của vùng ( Chè, quế, xu hào, đào lê…)

GV nói thêm trước đây phát triển cây thuốc phiện, ngày nay cây này là một loại cây gây ra tệ nạn xã hội nên ta đã tưu bỏ thói quen này

?Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là điều kiện thuận lơi đẻ vung phát triển kinh tế song vùng gặp không ít khó khăn theo em đó là những khó khăn gì ( Địa hình hiểm trở, khí hậu thay đổi thất thường…)

phần lớn là núi trung bình 2. Tài nguyên thiên nhiên:

-Tiểu vùng Đông bắc thuận lợi khai thác khoáng sản, du lịch, trồng cây công nghiệp, rau quả cận nhiệt và ôn đới, du lịch…

- Tiểu vùng Tây bắc phát triển thuỷ điện, trồng cây công nghiệp, chăn nuoi gia súc

Chuyển ý: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có ành hường gì đến đặc diểm dân và xã hội của vùng

ta tìm hiểu phần 3

Hoạt động 3: ( 10/ ) III. Đặc điểm dân cư, xã hội: ? Dựa vào kênh chữ SGK nêu đặc điểm dân cư của

vùng

?Quan sát bảng 17.2 nhận xét các chỉ têu của 2 tiểu vùng Đông bắc và tiểu vùng Tây bắc

( Tiểu vùng Đông bắc các chỉ tiêu phát triển dân cư xã hội cao hơn tiểu vùng Tây bắc)

? Qua đó em hãy rút ra nhận xét về đặc điểm dân cư xã hội của vùng

?Vì sao tiểu vùng Đông bắc phát triển hơn Tây bắc ( Đông bắc ần đồng bằng sông Hồng, nước dồi dào, GT thuận lợi…)

1. Dân cư :

Là địa bàn cư trú của nhiêu dân tộc: Thái, dao tày, nùng, kinh…

2.Xã hội:

Đời sống của một bộ phận dân cư còn khó khăn, đặc biệt là tiểu vùng Tây bắc nhưng đang tưùng bước được cải thiện

III. Củng cố đánh giá: Chọn câu trả lời đúng

Câu 1: Điều kiện tự nhiên của vung tạo ra thế mạnh nhất mcho ngàng kinh tế nào sau đây: a. Trông rừng và cây lúa nước.

b. Trồng cây lương thực và cây công nghiệp. c. Trồng lúa và du lịch.

d. Khai thác khoáng sản, thuỷ điện và du lịch. a. Vì địa ghình cảu vùng chủ yếu là đồi núi b. Cả 3 ý trên

Đáp án: Câu 1:d IV. Hoạt động nối tiếp:

1. Giao việc : Sưu tầm tranh ảnh về haotj động kinh tế vùng Trung du và miền núi bắc bộ 2. Dặn dò: Học bài, làm bài tập SGK, nghiên cứu bài 18

Tiết 20

Bài 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ (tiếp theo)

A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần 1-Kiến thức: 1-Kiến thức:

Hiểu được cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở Trung du & M.núi B.Bộ theo trình tự: CN, N2, dvụ, nắm được 1 số vấn đề trọng tâm

2- Kĩ năng:

Nắm được phương pháp so sánh giữa các y/tố địa lí, kết hợp kênh chữ, kênh hình đẻ phân tích, giải thích theo các câu hỏi gợi ý trong bài.

3. Thái độ:

Giáo dục cho HS ý thức bảo vệ môi trường, các khu di tích lịch sử trong vùng

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Lược đồ kinh tế vùng trung du & miền núi bắc bộ - Tranh ảnh

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 cả năm1 (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w