PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 cả năm1 (Trang 48 - 51)

I. Kiểm tra bài cũ: HS lên xđ vị trí vùng Trung Du và M.núi B.Bộ?

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

……Máy tính bỏ túi, bút chì hay hộp màu, vở thực hành

C.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

I. Giới thiệu bài:

Đông băng sông Hồng là vùng có nghề thâm canh lúa nước từ lâu đời, và đây cũng là vùng có bin hf quân lương thực đầu người, tuy nhiên BQLT đầu người tăng không nhiều vì dân số quá đông, điều này được thể hiện như thế nào ta tim fhieeur bài thực hành.

II..Hoạt động của Thầy và Trò: Bài tập 1:

- GV hướng dẫn cách vẽ

- GV gọi HS khá lên bảng, hướng đồng thời HS trên bảng & cả lớp vẽ biểu đồ 3 đường trong cùng 1 hệ thống toạ độ.

- Cách vẽ từng đường trong 3 đường tương ứng với sự biến đổi dân số, sản lượng lương thực & bình quân lương thực theo đầu người.

Bài tập 2:

GV Gợi ý HS dựa vào lược đồ dể nhận xét tiến trình của các đường & cũng dễ thấy tình sản xuất có sải thiện; tổng sản lượng & bình quân lương thực đầu người phát triển nhanh hơn sự phát triển dân số Hướng dẫn HS thảo luận

a. Những ĐK thuận lợi & khó khăn trong sx lương thực ở ĐBSH b. Vai trò vụ đông

c. Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ tăng dân số tới đảm bảo lương thực của vùng GV: gợi ý:

a/ Những đk thuận lợi: đất đai, dân cư,trình độ thâm canh… - Khó khăn: khí hậu, ứng dụng tiến bộ…

- Giải pháp phát triển lương thực: đầu tư thuỷ lơi,cơ khí hoá làm đất, giống cây trồng, vât nuôi, thuốc bảo vệ thực vật, công nghiệp chế biến.

b/ Vai trò vụ đông trong sản xuất lương thực. Ngô chịu rét, hạn có năng xuất cao,ổn định, diện tích mở rộng, nguồn thức ăn gia súc quan trọng.

c/ Ảnh hưởng của việc giảm tỉ lệ…

- Nông nghiệp phát triển, bình quân lương thực theo đầu người tăng ( 400kg/người)

III.Củng cố - Đánh giá

- Vì sao thâm canh, tăng vụ, tăng năng xuấtlà biện pháp quan trọngở vùng đồng bằng Sông Hồng? - GV nhận xét ưu, nhược điểm của HS trong quá trình tiến hành

- Tuyên dương HS khá

IV. Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bị bài 23

- Tìm hiểu , sưu tầmtư liệuvà viết tóm tắt giới thiệu về Vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế.

Tuần13 Ngày soạn:

Tiết 25

Bài 23: VÙNG BẮC TRUNG BỘ

A. MỤC TIÊU: Sau bài học HS cần

1. Kiến thức

- Hiểu biết về đặc điểm vị trí địa lí, địa hình lãnh thổ, những đk tự nhiên và TNTN, đặc điểm d.cư & xã hội của vùng BTB

- Thấy được những khó khăn do thiên tai, hậu quả cảu chiến tranh, các biện pháp cần khắc phục và triển vọnh phat triển của vùng trong thời kì công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước

2. Kĩ năng:

Biết đọc lược đồ, bản đồ, biểu đồ, phân tích bảng số liệu, sưu tầm tài liệu

3.Thái độ:

Có ý thức trách nhiệm bảo vệ di sản văn hoá thế giới và phòng chống thiên tai

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Bản đồ tự nhiên Bắc Trung Bộ - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam

- Một số tranh ảnh về thiên nhiên vùng BắcTrung Bộ - Átlát địa lí Việt Nam

C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

I.Giới thiệu bài: Hôm trước các em đã tìm hiểu được gai vùng kinh tế nước ta, đây là những vùng có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp một vùng kinh tế quan trọng, đây là miền nối liền hai miền Nam - Bắc, đó là vùng Bắc trung bộ.

II Hoạt động của thầy và trò:.

Hoạt động 1: 12/ ) I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - GV treo bản đồ tự nhiên vùng

? Dựa vào lược đồ SGK và bản đồ trên bảng hãy lên bảng xác định vị trí vùng BTB ? Qua bản đồ hãy cho biết vùng BTB tiếp giáp với nơi nào trong nước ta.

? Vị trí vùng BTB có thuận lợi gì. (cửa ngõ hướng ra biển của các tinht Tây nguyên…..)

? Dựa vào kênh chữ SGK kết hợp với bản đồ trên bảng nêu giới hạn lãnh thổ vùng BTB ? Xác định trên lược đồ vị trí các tỉnh trong vùng ? Dựa vào kênh chữ SGK nêu diện tích và số dân .( 14806; 17,5 tr)

1.Vị trí :

Phía bắc giáp vùng trung du và miền núi bắc bộ, ĐB sông hồng; phía nam giáp vùng DH Nam trung bộ, phía đông là biển; phía Tây giáp lào.

2. Giới hạn lãnh thổ:

Kéo dài từ dãy Tam điệp đến dãy Bạch mã

Chuyển ý: Vơí vai trò đặc biệt trong phân công lao động của cả nước, đồng băng sông Hồng có đặc điểm

về tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên như thế nào, ta tìm hiẻu phần 2.

? Dựa vào bản đồ hãy cho biết vùng BTB chủ yếu dạng địa hình nào.( Núi và đồng bằng )

? Dựa vào lược đồ nhận xét sự phân bố của hai dạng địa hình này?

? Dựa vào lược đồ nhận xét về đặc điểm sông ngòi ? Dựa vào kiến thức đã học nêu đặc điểm khí hậu vùng BTB

? Dựa vào bản đồ kết hợp với kênh chữ SGK nêu các loại tài nguyên vùng đồng bằng sông Hồng

? Dựa vào lược đồ 20.1 nêu tên các loại khoáng sản chủ yếu? (Vàng, sắt, croom….) ? Dựa vào hình 23.2 nhận xét về tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng ở B và N dãy hoành sơn ( B 61&, N 39& ) ? Xác định trên bản đồ vị trí các mỏ khoáng sản vùng BTB

? Xác định trên bản đồ các điểm du lịch nổi tiéng .

1.Điều kiện tự nhiên :

- Địa hình:

Núi phía Tây , đồng bằng phía Đông - Sông ngòi: Ngắn, dốc

- Khí hậu: Nhiệt đới, chịu ảnh hưởng của gió phơn Tây nam

2.Tài nguyên thiên nhiên: gồm: khoáng sản, rừng, biển...

Chuyển ý:Vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng gì đến dân cư xã hội ta tìm hiểu phần 3:

Hoạt động 3: ( 12 / ) III. Đặc điểm dân cư – xã hội: ? Dựa vào kênh chữ SGK nêu đặc điểm dân cư vùng

BTB

? Quan sát bảng 23.1 cho biết sự khác biệt về hoạt động kinh tế giữa hai khu vực phía T &Đ? ( Phía T nông nghiệp, phía Đ nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ…)

? Dựa vào bảng 23.2 nêu nhận xét về đặc đểm dân cư – xã hội vùng BTB

a. Dân cư :

Là vùng 25 DAANT, người kinh tập trung phía đông, các DT ít người tập trung phía Tây

b. Xã hội :

Đời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn đặc biệt phía Tây

Một phần của tài liệu Giáo án địa 9 cả năm1 (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(86 trang)
w