I. Khởi động: Trong công cuộc đổi mớ DHNTB có những bước phát triển rõ rệt, điều đó thể hiện ntn ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay
II. Hoạt động của GV và học sinh:
Hoạt động 1: ( 20/) IV. Tình hình phát triển kinh tế ? Dựa vào kênh chữ SGK nêu bình quân lương thực
của vùng DHNTB
?Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết nguyên nhân làm cho BQLT của vùng thấp( Đất xấu, thiếu nước…)
? Quan sát bảng 26.1 hãy nhận xét về sản lượng đàn bo và thuỷ sản cảu vùng ( Bò giảm, thuỷ sản tăng mạnh )
? Qua bảng 26.1 em hãy cho biết thế mạnh trong ngành nông nghiệp của vùng là ngành gì
? Tại sao ngư nghiệp là thế mạnh trong ngành nông nghiệp ( có nhiều bãi cá tôm, phát triển nuôi trồng)
? Xác định trên bản đồ các bài cá tôm
? Ngoài nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản vùng còn phát triển mạnh ngành nào
?Trong quá trình phát triển kinh tế vùng cần chú ý vấn đề gì( Trồng rừng, xây hồ chứa nước…) Chuyển ý: Vùng DHNTB bị thiệt hại nặng nề trong
thiên tai, đời sống dân cư còn gặp nhiều khó
1. Nông nghiệp
- Sản lượng bình quân rất thấp đạt 281,5 kg/người ( cả nước 463,6 năm 2002)
- Ngư nghiệp là thế mạnh chiếm 27,4% ( 2002)
- Nghề muối và chế biến thuỷ sản khá phát triển
khăn song đang từng bước khắc phục để từng bước tiến hành CNH, vậy công nghiệp của vùng có đặc điểm gì ta tìm hiểu phần 2
? Nghiên cứu bảng 26.2 nhận xét sự tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp cảu vùng và cả nước( Liên tục tăng )
? Đọc tên các ngành CN chủ yếu của vùng, qua đó em có rút ra nhận xét gì về cơ cấu ngành CN ? Xác định trên lược đồ các trung tâm công nghiệp, các ngành chủ yếu của từng trung tâm công nghiệp
? Nhận xét vùng phân bố các trung tâm công nghiệp của vùng.( Các trung tâm công nghiệp tập nghiệp của vùng.( Các trung tâm công nghiệp tập trung tại ven biển.)
Chuyển ý: GV yêu cầu HS nhắc lại ý nghĩa vị trí địa lí của vùng, giá trị tài nguyên du lịch của địa lí của vùng, giá trị tài nguyên du lịch của vùng - khẳng định đây là vùng đất rất có cơ hội phát triển ngành dịch vụ du lịch.
HS dựa vào H24.3, Atlat địa lí VN, tranh ảnh, kết hợp vốn hiểu biết:
? Vùng BTB phát triển mạnh những hoạt động dịch vụ nào?
? Xác định vị trí quốc lộ từ Tây nguyên ra biển ? Xác định vị trí quốc lộ B- N
? Dựa vào lược đồ hãy cho biết những loại hình du lịch nào phát triển ở vùng DHNTB ( Bãi tắm, vướn quốc gia, di sản văn hoá)
? Xác định trên bản đồ các bãi tắm của vùng
? Xác định trên bản đồ các vườn quốc gia của vùng ? Xác định trên bản đồ các di sản văn hoá
2. Công nghiệp
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục.
- Cơ cấu ngành đa dạng gồm: Cơ khí sản xuất hàng tiêu dung… và một số ngành khai khoáng đang hoạt động .
3. Dịch vụ
-
- Vận tải diền ra sôi động là vùng trung chuyển bắc nam và cửa ngõ hướng ra biển cho Tây nguyên
- Du lịch cũng bắt đầu phát triển
Chuyển ý: Trong quá trình phát triển kinh tế vùng đã xây dựng được những trung tâm kinh tế nào, vùng kinh tế trọng điểm miền trung có vai trò ta tìm hiểu phần 2
Hoạt động 2: ( 10/) V. Các trung tâm kinh tế:và vùng KT trọng điểm miền trung
? Dựa vào kiến thức đã học nêu tên các tên các trung tâm kinh tế của vùng
? Xác định trên bản đồ các trung tâm kinh tế vùng BTB
/ Xác định trên bản đồ vị trí các thành phố cảng này? Vì sao các thành phố này được coi là cửa ngõ hướng ra biển cho Tây nguyên( Tây nguyên
1.Các trung tâm kinh tế:
Đà nẵng, Quy nhơn và Nha trang đều là những thành phố biển với các hoạt động xuất nhập khẩu và du lịch nhộn nhịp
muốn xuất nhập khẩu bằng đường biển thì phải thông qua các cảng biển này)
/ Xác định trên bản đồ vị trí các tỉnh và thành phố thuộc vùng KT trọng điểm miền trung
? Nêu diện tích và số dân của vùng KT trọng điểm miền trung
? Dựa vào kênh chữ SGK nêu vai trò cảu vùng KT trọng điểm miền trung
2.vùng KT trọng điểm miền trung
Tác động mạnh tới sự chuyển dịch cơ cấu kinh teescacs vùng lân cận và thúc đẩy mối quam hệ liên vùng
III.Củng cố- Đánh giá: Dùng câu hỏi 1 và 3 sgk
IV.Hoạt động nối tiếp:
2. Giao việc:
- Học bài, làm bài tập 1,2,3 sgk 2. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh vùng DHNTB - Tìm hiểu bài 27
Tuần 15 Ngày soạn:
Tiết 29
Bài 27: THỰC HÀNH
KINH TẾ BIỂN CỦA BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ NAM TRUNG BỘ
A. MỤC TIÊU:Sau bài thực hành, HS cần:
- Củng cố sự hiểu biết về cơ cấu kinh tế biển ở cả 2 vùng BTB và Duyên hải NTB bao gồm hoạt động của các hải cảng, nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản, nghề muối và chế biến thuỷ sản xk, du lịch và dịch vụ biển
- Nâng cao kĩ năng đọc bản đồ, phân tích số liệu thống kê, liên kết không gian kinh tế BTB và Duyên hải NTB.
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- HS chuẩn bị máy tính bỏ túi, bút chì, bút màu - Atlat địa lí VN
- Bản đồ địa lí tự nhiên hoặc bản đồ kinh tế VN
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
- GV nêu y/c HS cần phải hoàn thành trong giờ học: Làm xong bài 1,bài 2 trang 100 SGK - Cách thức tiến hành
Hoạt động của GV - HS Nội dung
HĐ1: Cá nhân/cặp
Bước 1: HS dựa vào H24.3 và 26.1 hoặc Atlat địa lý VN kết hợp kiến thức đã học, hoàn thành BT1 trang 100 SGK.
HS: Lên bảng đọc tên các cảng biển? các bãi cá, bãi tôm, cơ sở sx muối
GV: Gợi ý:
- Kinh tế biển gồm các hoạt động gì?
- Sự thống nhất và khác biệt giữa 2 vùng phía Bắc và phía Nam dãy núi Bạch Mã.
Bước 2: Cá nhân hoặc nhóm cùng trao đổi kết quả → bổ sung → đại diện báo cáo kết quả (xđ/bản đồ các địa danh) (Mỗi nhóm trình bày 1 ý của bài tập)
GV: Nhận xét → chuẩn xác kiến thức
HĐ2: Cá nhân/Nhóm HS: Làm theo y/c BT2 SGK
HS: Trao đổi, bổ sung, kết quả?
Bài tập 1:
- Các cảng biển: - Các bãi cá, bãi tôm - Các cơ sở sx muối
- Những bãi biển có giá trị du lịch
- Nhận xét: Duyên hải Miền Trung có tiềm năng kinh tế biển rất lớn
Bài tập 2:
GV: Chuẩn xác kiến thức: Sản lượng thuỷ sản ở BTB và Duyên hải NTB %
Toàn vùng Duyên
hải Miền Trung Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ
Thuỷ sản nuôi trồng 100% 58,4 % 41,6%
H?: So sánh sản lượng nuôi trồng và khai thác của
2 vùng BTB & Duyên hải NTB? a. So sánh.- Sản lượng thuỷ sản nuôi trồng ở BTB lớn hơn Duyên hải NTB (chiếm 58,4% sản lượng toàn Duyên hải Miền Trung)
- Sản lượng khai thác của Duyên hải NTB lớn hơn BTB rất nhiều (chiếm 76,2% sản lượng toàn Duyên hải Miền Trung, gấp 3,2 lần BTB)
b. Giải thích
- Duyên hải NTB:
+ Có nguồn hải sản phong phú hơn BTB, có 2 trong 4 ngư trường trọng điểm của cả nước, nhiều cá to có nguồn gốc biển khơi
+ Người dân có truyền thống - kinh nghiệm lâu đời về đánh bắt hải sản + Cơ sở vật chất kĩ thuật được trang bị hiện đại, công nghiệp chế biến thực phẩm phát triển mạnh
III. Củng cố- Đánh giá:
1. Câu sau đúng hay sai? Tại sao?
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có tiềm năng kinh tế biển lớn hơn BTB.
2. Sắp xếp các cảng biển thuộc Duyên hải Miền Trung theo thứ tự từ B - N.Cửa Lò, Nha Trang, Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Quy Nhơn. Cửa Lò, Nha Trang, Đà Nẵng, Cam Ranh, Dung Quất, Quy Nhơn.
IV.Hoạt động nối tiếp:
3. Giao việc:
- Học bài 2. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh vùng DHNTB - Tìm hiểu bài 28
―♣→♣―♣―
Bài 28: VÙNG TÂY NGUYÊN
A. MỤC TIÊU Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
- Hiểu được Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội an ninh quốc phòng của nước ta.
- Thấy được nhiều tiềm năng về TNTN và nhân văn để phát triển kinh tế - xã hội. Đây là vùng sx nông sản hàng hoá xk lớn của cả nước
2. Kĩ năng:’
- Có kĩ năng phân tích số liệu, bản đồ, bảng thống kê, kết hợp kênh chữ và kênh hình để nhận xét, giải thích đặc điểm dân cư xã hội của vùng
3. Thái độ:
- Có ý thức trách nhiệm trong vấn đề bảo vệ rừng đầu nguồn, tài nguyên du lịch, giữ gìn bản sắc Văn hoá dân tộc
B. THIẾT BỊ DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên VN - Bản đồ vùng Tây Nguyên
-Tranh ảnh về tự nhiên các dân tộc Tây Nguyên
C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: