I. Bài mới :Nằ mở phía Tây nước ta,Tây nguyên có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, chính trị, quốc phòngđối với cả nướcvà khu vực Đông Dương.Tây Nguyêncó tiềm năng để phát triển kinh tế và
2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của TN có thuận lợi và khó khăn gì đối với phát triển kinh tế xã hội? ( Thuận lơi: giàu tài nguyên , khó khăn thiếu nước, an ninh chính trị chưa ổn
kinh tế - xã hội? ( Thuận lơi: giàu tài nguyên…., khó khăn thiếu nước, an ninh chính trị chưa ổn định…)
IV.Hoạt động nối tiếp:
4. Giao việc:
- Học bài, làm bài tập 1,2,3 sgk 2. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh ảnh về danh lam thắng cảnh vùng TN - Tìm hiểu bài 29
Tiết 31: Ngày soạn: 06 - 12 – 2008 Bài 29: VÙNG TÂY NGUYÊN ( tt)
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Sau bài học HS cần:
- Hiểu được: nhờ công cuộc đổi mới mà Tây nguyên phát triển khai thác toàn diện về kinh tế và xã hội.cơ cấu kinh tế đang chuyển theo hướng công nghiệphoá, hiện đại hoá. Nông –lâm nghiệp đang chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá.Tỉ trọng công nhiệp và dịch vụ tăng dần.
-Nhận biết được trung tâm kinh tế của một số thành phố: Plây ku, Buôn Mê Thuột, Đà Lạt
- Rèn luyện kĩ năng kết hợp kennh chữ và kênh hình để giải thích và giải thích các hoạt động kinh tế của vùng tây nguyên.
-Biết kết hợp kênh hình và kênh chữ để nhận xét và giải thích một số vấn đề bức xúc của Tây Nguyên. 2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ, lược đồ , để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt . 3. Thái độ tình cảm:
HS có ý thức bảo vệ rừng, phát triển kinh tế bền vững. B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ kinh tế Tây nguyên. - Một số tranh ảnh về Tây Nguyên C. Hoạt động trên lớp:
I. Vào bài:
-Chúng ta đã tìm hiểu được 4 vùng kinh tế cuả nước ta , cả 4 vùng này đều giáp biển .Nhưng hôn nay chúng ta đã tìm hiểu 1 vùng duy nhất của nước ta không giáp biển, đó là vùng Tây nguyên. II.Hoạt động của Thầy – Trò:
Hoạt động 1: ( 27 / ) IV.Tình hình phát triển kinh tế: ? Quan sát biểu đồ 29.1 nhận xét tỉ lệ diện tích và sản
lượng cà phê của Tây nguyên so với cả nước. ? Vì sao cây cà phê phát triển mạnh ở Tây nguyên. ( Khí hậu, đất đai, thuận lợi, thị trường mở cửa...) ? Xác định trên bản đồ các vùng trồng cà phê, cao su, che ở Tây nguyên.
? Sự phát triển mở rộng diện tích trồng cà phê ảnh hưởng gì tới tài nguyên rừng và tài nguyên
nước( Diện tích rừng thu hẹp, giảm nực nước ngầm...)
? Ngoài các cây công nghiệp vùng còn trồng được những loại cây nào
?Trong quá trìng phát triển cà phê Tây nguyên gặp khó khăn gì.( Gía cả thị trường, thiếu nước...)
? Vùng cần có biện pháp gì để khắc phục.( Nâng cao chất lượng giống, tăng cường công nghệ chế biến, ...) ? Vùng Tây nguyên phát triển mạnh đàn gia súc nào ? Dựa vào bảng 29.1 hãy nhận xét tình hình phát triển nông nghiệp ở Tây nguyên.( Tổng giá trị sản xuất còn nhỏ, tốc độ tăng nhanh.)
? Tại sao sản xuất nông nghiệp ở Dak lak và lâm đồng có giá trị cao nhất trong vùng. ( Đak lak có diện tích đất ba gian rộng sản xuất cà phê. Lâm đồng khí
1. Nông nghiệp: a. Trồng trọt :
- Sản xuất cây công nghiệp phát triển khá nhanh, quan trọng nhất cây cà phê, cao su, chè...
- Nhiều địa phương đẩy manh thâm canh lúa nước, cây lương thực khác, cây ngắn ngày. Đặc biệt trồng hoa, rau quả ôn đới b. Chăn nuôi :
Gia súc lớn được đẩy mạnh
hậu mát sản xuất chề rau quả ôn đới...)
?Để khôi phục và phát triển diện tích rừng vùng đã chú ý đến vấn đề gì
?Dựa vào bảng 29.2 tính tốc độ phát triển công nghiệp của Tây nguyên và cả nước
? Dựa vào bảng 29.2 nhận xét giá trị sản xuất công nghiệp của Tây nguyên.
? Nguyên nhân nào đã làm cho giá trị sản xuất công nghiệp của vùng tăng mạnh.( Xây dựng cơ sở hạ tầng, mở rộng thị trường...)
? Quan sát trên bản đồ hãy nêu các ngành công nghiệp chủ yếu của Tây nguyên.
? Xác định trên bản đồ vị trí nhà máy thuỷ điện Y- a- ly trên sông xê xan.
? Nêu ý nghĩa cuả việc phát triển thuỷ điện ở Tây nguyên. ( Khai thác thế mạnh thuỷ năng, phục vụ sản xuất chế biến, thúc đẩy việc bảo vệ và phát triển rừng)
? Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp và các nhà máy thuỷ điện của vùng.
? Theo em sự phát triển mạnh ngành nông nghiệp đã ảnh hưởng gì đến các hoạt động dịch vụ
? Ngoài phát triển mạnh về hoạt động thương mại Tây nguyên còn phát triển mạnh hoạt động dịch vụ nào.
?Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế ở Tây nguyên nhà nước ta có phương hướng gì ( Xây dựng thuỷ điện, khai thác bô xít, xây dựng đường....)
Kết hợp khai thác rừng tự nhiên với rừng trồng, khoanh nuôi, giao khoán, phấn đấu năm 2010 đưa độ che phủ lên 65%
2. Công nghiệp :
Gía trị sản xuất công nghiệp chiếm tỉ lệ thaapstrong cơ cấu GDP nhưng đang chuyển biến tích cực.
- Công nghiệp chế biến nông, lâm sản phát triển khá nhanh.Một số dự án thuỷ điện với quy mô lớn đã và đang được triển khai.
3. Dịch vụ :
Là vùng xuất khẩu nông sản thứ 2 cả nước. Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
- Du lịch có điều kiện phát triển mạnh
Chuyển ý: Để năm được vùng đã xây dựng được những trung tâm kinh tế nà và chức năng của các trung tâm
đó ra sao ta tìm hiểu phần 5:
Hoạt động 2 ( 7’) V. Các trung tâm kinh tế: ? Dựa vào đặc điểm kinh tế hãy cho biết vùng Tây
nguyên đã xây dựng được những trung tâm kinh tế nào.
? Xác định vị trí các trung tâm kinh tế trên bản đồ ?Xác định những quốc lộ nối các thành phố này với TP Hồ chí minh và các cảng biển của vùng DH Nam trung bộ.
.?Dựa vào kênh chữ SGK nêu chức năng của 3 trung tâm kinh tế vùng Tây nguyên
::
- Plây Ku, Buôn Ma Thuật và Đà Lạt là 3 trung tâm kinh tế lớn
III. Củng cố - Đánh gía:
Nêu điều kiện thuận lợi và khó khăn trong phát triển sản xuất nông- lâm nghiệp vùng Tây nguyên. Thuận lợi: Đất đai rộng khí hậu cận xích đạo mát mẻ...Khó khăn: Mùa khô dài thiếu nước, cháy rừng...
IV. Dặn dò: Học bài, làm bài tập.
Tuần 16
Tiết 32: Ngày soạn: 06 - 12 – 2008
Bài 30: THỰC HÀNH
SO SÁNH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CÔNG NGHIỆP LÂU NĂM Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ VỚI TÂY NGUYÊN
A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Sau bài học HS cần:
-Phân tích và so sánh được tình hình sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng Tung du và miền núi bắc bộ và Tây nguyên về đặc điểm, những điều kiện thuận lợi và khó khăn, các giải pháp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. - Có kĩ năng viết và trìng bày văn bản( đọc trước lớp)
3. Thái độ tình cảm:
HS có ý thức bảo vệ rừng, phát triển kinh tế bền vững. B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế C. Hoạt động trên lớp:
I. Vào bài:
-Chúng ta đã tìm hiểu được 5 vùng kinh tế cuả nước ta , cả 5 vùng này đều có thế mạnh phát triển kinh tế riêng, song có nhữnh vùng về cơ bản vẫn có sự giống nhau, chẳng hạn như vùng Tây nguyên và vùng Trung du và miền núi bắc bộ. Để hiểu rõ hơn vấn đề này, hôm nay chúng ta tìm hiểu bài thực hành.
II.Hoạt động của Thầy – Trò:
I.
Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc nội dung bàì tập 1 Tr 112 SGK a.GV dùng câu hỏi trong SGK để hỏi :
- Cây công nghiệp tròng cả hai vùng: Cà phê và chè
- Cây công nghiệp chỉ trồng được Tây nguyên: Cao su, hồ tiêu và điều a. So sánh:
Chia lớp hành 2 nhóm để thảo luận, mỗi nhóm hoàn thành 1 nội dung ( Thời gian 5 phút)
Hết thời gian mời đại diện từng nhóm trả lời, nhóm khjacs nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức:
*Cây chè:
- Diện tích:Trung du và miền núi bắc bộ có diện túch67,6 nghìn ha( chiếm 68,8% cả nước). Còn Tây nguyên có diện tích 24,2 nghìn ha ( chiếm 24,6% cả nước). Vậy trung du và miền núi bắc bộ nhiều hơn Tây nguyên và nhiều hơn gấp 2,8 lần
- Sản lượng: Trung du và miền núi bắc bộ có sản lượng 47 nghìn tấn ( chiếm 62,15 cả nước) . Còn Tây nguyên có sản lượng 20,5 nghìn tấn ( chiếm 27,1 5 cả nước). Vậy Trung du và miền núi bắc bộ nhiều hơn Tây nguyên và nhiều hơn gấp 2,3 lần.
*Cà phê:
- Diện tích: Trung du và miền núi bắc bộ diện tích với quy mô nhỏ. Còn Tây nguyên có diện tích 480,8 ha ( chiếm 85,15 cả nước ). Vậy Tây nguyên không chỉ có diện tích lớn hơn vùng TD và MNBB mà đây còn là vùng trọng điểm cây cà phê của cả nước.
- Sản lượng: TD và MNBB chưa có vì mới trồng thử nghiệm. Còn Tây nguyên có sản lượng 761,6 ngjinf tấn ( chiếm 90,65 cả nước). vậy Tây nguyên không chỉ có sản lượng nhiều hơn TD và MNBB mà đây còn là vùng xuất khẩu cà phê chủ lực cảu nước ta.
II. Bài tập 2: Viết báo cáo ngắn gọn: Chia lớp thành 2 nhóm , mỗi nhóm hoàn thành một loại cây: ( Thời gian 10 phút)
Hết thời gian mời đại diện của từng nhóm trả lời, HS khác có nhận xét bổ sung GV chuẩn xác kiến thức, nhận xét tuyên dương nhóm viết hay, đúng
Hãy điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để nói lên tình hình sản xuất và phân bố cây chè ở nước ta:
Chè là cây trồng từ rất lâu để lấy búp, lá làm đồ uống của miền khí hậu....1...Diện tích chè của nước ta trong nghững năm, gần đây tăng đáng kể. chè được trồng nhiếu nhất nước ta ...2...chiếm 68,8%diện tích và 62,15 sản lượng cả nước. Vùng có chè ngon nổi tiếng ở nước ta ....3... vùng thứ hai là...4...Chè nước ta được sử dụng trong nước và xuất khẩu đi...5...
Đáp án: 1: Nhiệt đới và cận nhiệt đới
2: Trung du và miền núi bắc bộ 3:Chè Thái nguyên.
4: Tây nguyên.
5: Nhiều nước đặc biệt là các nước Châu Á IV. Dặn dò: Học bài.
Chuẩn bị bài để tuần sau ôn tập kiểm tra học kì. ―♣―♣―♣―
Tuần 17
Tiết 33: Ngày soạn: 06 - 12 – 2008
ÔN TẬP A. Mục tiêu:
1.Kiến thức : Sau bài học HS cần:
- Nắm được đặc điểm dân cư nước ta, đặc điểm dân cư có ảnh hưởng gì đến việc làm, chất lượng cuộc sốn và môi trường
-Phân tích và so sánh được tình hình phát triển kinh tế của các vùng - Phân tích bảng số liệu và cahs vễ biểu đồ phù hợp
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ, phân tích số liệu thống kê. - Kĩ năng tư duy tổng hợp so sánh, phân tích
3. Thái độ tình cảm:
HS có ý thức bảo vệ rừng, phát triển kinh tế bền vững. B. Thiết bị dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên, địa lí kinh tế Việt Nam. - Bản đồ vùng kinh tế
C. Hoạt động trên lớp: I. Vào bài:
?Chúng ta đã học được những phần nào trong chương trình địa lí 9( Đại lí dân cư, Địa lí kinh tế và sự phân hoá lãnh thổ). Vậy trong các nội dung chúng ta đã tìm hiểu nội dung nào quan trọng nhất , hôm nay ta tìm hiểu bài ôn tập.
II.Hoạt động của Thầy – Trò:
Hoạt động 1 ( 20 phút) I. Lí thuyết:
? Dựa vào kiến thức đã học nêu số dân nước ta thời kì 1989, 1999, 2003 ( 64,4; 76,3; 80,9 )
• Qua bảng số liệu trên em hãy rút ra nhận xét :
?Số dân,nguồn lao động và tình hình gia tăng dân số nước ta?
? Vấn đề việc làm và chất lượng cuộc sống. ? Vậy nhà nước ta đã có biện pháp gì để khắc phục( Đưa ra chính sách dân số)
? Dựa vào kiến thức đã học nhận xết sự phân bố dân cư nước ta? ( Phân bố không đều)
? Sự phân bố không đều đó có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế nước ta? ( Kinh tế có sự khác nhau giữa các vùng )
? Dựa vào kiến thức đã học:
? Kể tên các ngành kinh tế chính của nước ta? ( Nông nghiệp, công nghiệp, GTVT, BCVT, du lịc thương mại dịch vụ)
? Em có nhận xét gì về sự phát triển các ngành kinh tế của nước ta hiện nay?
?Nhận xét về sự phân bố các ngành kinh tế nước ta?
? Kinh tế nước ta phát triển mạnh ở đâu, Vì sao lại phát triển mạnh ở đó?
1. Địa lí dân cư:
Số dân đông, nguồn lao động dồi dào liên tục tăng
- Tỉ lệ thất nghiệp cao, chất lượng cuộc sống thấp.
2. Địa lí các ngành kinh tế:
- Kinh tế nước ta có bước phát triển mạnh. - Phân bố không đều
( Phát triển mạnh ở đồng bằng, ven biển vì có mạng lưới giao thông phát triển, dân cư đông...) ? Dựa vào kiến thức đã học em hãy cho biết chúng ta đã học được những vùng kinh tế nào
( Vùng TD và MNBB với vùng TN; vùng BTB với DH NTB)
? Trong các vùng kinh tế đó có thế mạnh để phát triển ngành kinh tế nào?
? Đặc biệt trong ngành dịc vụ cả 5 vùng này đều có tềm năng để phát triển ngành kinh tế nào? ( du lịch)
? Kể tên các điểm du lịch nổi tiếng của nước ta được UNESCO công nhận là di sản thế giới? ( Vịnh hạ long, động phong nha, cố đo huế, di tích mĩ sơn, phố cổ hội an)
? Theo em trong các vùng kinh tế này có vùng nào có thế mạnh phtas triển kinh tế giống nhau? ( Vùng TD và MNBB với TN)
? Vậy hai vùng này có thế mạnh để phát triển ngành kinh tế nào? Nông nghiệp)
? Trong quá trìng phát trển trinh tế hai vùng này cần phải chú ý vấn đề gì? ( Trồng và bảo vệ rừng) ? Bên cạnh thế mạnh về nông nghiệp, ngành kinh tế nào kém phát triển ở cả hai vùng bieen?
? Để sản phẩm thuỷ sản có giá trị xuất khẩu hai vùng này chú ý vấn đề gì? ( Đẩy mạnh công nghiệp chế biến, chất lượng ...)
? Vùng đồng bằng sông Hồng có thế mạnh để phát triển mạnh kinh tế nào?
? Kể tên các vùng kinh tế trọng đã học? ( Vùng kinh tế trọng điểm BB, MT, PN)
? Trong các vùng kinh tế đã học vùng nào không có tên trong vùng kinh tế trọng điểm? ( Vùng Tây nguyên)
3. Địa lí các vùng kinh tế: a. Giống nhau:
Tất cả các vùng kinh tế đều có thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ.
b. Khác nhau:
- TD và MNBB có khí hậu cận nhiệt, đất feralit thuận lợi phát triển cây công nghiệp dài ngày, chăn nuôi gia súc lớn.
Công nghiệp kém phát triển.
- BTB và DHNTB có thế mạnh phát triển ngành kinh tế biển.
- Vùng đồng bằng sông Hồng có thế mạnh phát
- Vùng đồng bằng sông Hồng có thế mạnh phát
triển ngành tâm canh lúa nước, công nghiệp, dịch
triển ngành tâm canh lúa nước, công nghiệp, dịch
vụ
vụ
Chuyển ý: Để nắm vững hơn về cách định dạng biểu đồ và nhận xét bảng số liệu ta tìm hiểu phần 2:
Hoạt động Thầy - Trò II. Vẽ và phân tích biểu đồ:
?Dựa vào bảng số liệu diện tích rừng nước ta : ( Đơn vị : nghìn ha
Rừng sản xuất
Rừng phòng hộ Rừng đặc dụng
4733 5397,5 1442,5
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu các loại rừng ở nước ta?
b. Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét. ? Hãy xác định cách vẽ biểu đồ cho bảng số liệu trên
a.Cách vẽ biểu đồ:- Vẽ biểu đồ hình tròn (trước hết phải chuyển số liệu sang tỉ lệ %
-Sau đó tiến hành vẽ, có bảng chú giải, tên biểu đồ b.Nhận xét:-Rừng phòng hộ chiếm diện tích lớn nhất, ít nhất là rừng đặc dụng.
- Rừng phòng hộ chiếm diện tích lớn vì:Đây là rừng phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
? Qua biểu đồ và bảng số liệu hãy rút ra nhận xét III. Củng cố - Đánh gía:
Hãy điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp để nói lên tình hình sản xuất và phân bố cây chè ở nước ta:
Chè là cây trồng từ rất lâu để lấy búp, lá làm đồ uống của miền khí hậu....1...Diện tích chè của nước ta trong nghững năm, gần đây tăng đáng kể. chè được trồng nhiếu nhất nước ta ...2...chiếm