- Biến độc lập:
13 người 70 ngườ
4.2. Ma trận hệ số tương quan và kiểm định đa cộng tuyến
Bảng 4.4: Bảng ma trận hệ số tương quan
ThueTNDN LnDT LnTS TLnotrenvon LnVon ROE ROA ROS Tuoi Hocvan KNQuanLy Laodong Thuesuat
ThueTNDN 1 LnDT 0.2978 1 LnTS 0.3377 0.6136 1 Tlnotrênvon 0.0754 0.1706 0.3057 1 LnVon 0.3137 0.4737 0.8513 -0.1639 1 ROE 0.1054 0.0776 0.0188 -0.2767 0.1139 1 ROA 0.0566 0.0543 - 0.0307 -0.051 -0.0021 0.7942 1 ROS 0.0046 0.0001 0.024 -0.0029 0.0285 0.6104 0.8584 1 Tuoi 0.0164 -0.022 0.0242 0.0257 0.0017 0.0592 0.0578 0.0144 1 Hocvan 0.0628 0.1098 0.1109 0.1798 -0.0314 -0.1345 -0.1288 -0.0709 -0.3095 1 KNQuanLy 0.0527 0.0891 0.0663 0.1177 -0.0119 0.0521 0.0341 -0.0127 0.4374 -0.1056 1 Laodong 0.1777 0.1996 0.2965 -0.0237 0.2912 0.0621 0.0298 -0.0083 -0.0849 0.1707 -0.0508 1 Thuesuat -0.0062 0.0125 0.005 0.0359 -0.0175 0.0364 0.0485 0.0884 -0.0901 0.0051 -0.1556 0.0224 1 Nguồn: Dữ liệu phân tích của tác giả
Trước khi tiến hành phân tích hồi quy, tác giả phân tích ma trận hệ số tương quan nhằm xem xét mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau. Những biến có hệ số tương quan tiến càng gần đến 1 cho thấy có mối tương quan chặt. Theo Nguyễn Trọng Hoài và cộng sự (2009), hệ số tương quan giữa các biến cao hơn 0,7 cho thấy giữa các biến có dấu hiệu tương quan chặt (mô hình có thể có hiện tượng đa cộng tuyến) xảy ra. Theo kết quả phân tích ma trận hệ số tương quan (bảng 4.4), các cặp biến Lnvon và LnTS, ROA và ROS, ROA và ROE có sự tương quan chặt với nhau, có hệ số tương quan lớn hơn 0,7 nên 3 biến LnVon, ROS, ROE sẽ loại ra khỏi mô hình nghiên cứu để đảm bảo các biến trong mô hình có hệ số tương quan thấp và không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. Sau khi loại bỏ 3 biến nêu trên, các biến còn lại đưa vào phân tích ma trận hệ số tương quan cho thấy (xem phụ lục 3) các biến còn lại có hệ số tương quan thấp, nhỏ hơn 0,7 và qua kiểm tra đa cộng tuyến (xem phụ lục 5) các biến còn lại trong mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.