Từ những hạn chế trên, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu cho những nghiên cứu tiếp theo như sau:
+ Một là, phương pháp lấy mẫu của nghiên cứu là thuận tiện, do không có nhiều thời gian nên có thể không có tính đại diện cao, có thể phản ánh không đầy đủ và chính xác các nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ, viên chức qua mẫu nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu sẽ có độ tin cậy cao hơn nếu lấy mẫu theo phương pháp toàn bộ hoặc phương pháp xác suất kết hợp với phương pháp lấy mẫu theo tỷ lệ. Bên cạnh đó, do bản thân tác giả mới làm nghiên cứu, chưa có nhiều kinh nghiệm nên khó tránh khỏi những sai sót nhất định trong đề tài nghiên cứu về cách chọn mẫu và thu thập số liệu.
+ Hai là, nghiên cứu này giới hạn bởi đối tượng là người lao động làm việc tại BHXH tỉnh Long An. Chúng ta có thể sử dụng kết quả nghiên cứu này áp dụng cho BHXH các tỉnh khác hoặc các cơ quan, đơn vị có điều kiện tương đồng để tiến hành nghiên cứu.
+ Ba là nên mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu, có thể xác định cỡ mẫu thông qua lý thuyết xác suất và lấy mẫu nhiều lần (xác định cỡ mẫu tối thiểu theo độ lệch chuẩn của cỡ mẫu lần thứ nhất) để tăng độ chính xác cho các xử lý thống kê.
+ Bốn là, nghiên cứu này nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ, viên chức. Ngoài ra cần tiến hành nghiên cứu các nhân tố thuộc cá nhân hay các nhân tố xã hội như: gia đình, bạn bè… vào mô hình để xác định mối tương quan giữa những yếu tố này đến mức độ tạo động lực cho cán bộ, viên chức.
-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
[1] Trần kim Dung (2005). Quản trị nguồn nhân lực, Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản tổng hợp.
[2] Trần Kim Dung và Nguyễn Ngọc Lan Vy (2011). Thang đo động viên nhân viên. Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 244 năm: 2/2011.
[3] Lê Thị Hồng Diệu (2017). Tạo động lực làm việc cho đội ngũ cán bộ, công
chức tại chi cục thuế Phủ Lý. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học quốc gia Hà Nội.
[4] Nguyễn Vân Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2012). Quản trị nhân lực.
Thành phố Hà Nội: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
[5] Lê Thanh Hà (2012). Quản trị nhân lực. Thành phố Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội.
[6] Nguyễn Thanh Hằng (2016). Tạo động lực lao động tại cơ quan Bảo hiểm
xã hội quận Hoàng Mai. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Lao động – xã hội.
[7] Lưu Thị Bích Ngọc và cộng sự (2013). Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của nhân viên trong khách sạn. Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 49 năm 2013.
[8] Nguyễn Liên Sơn (2008). Đo lương thảo mãn trong công việc của người
lao động tại Công ty cổ phần Cơ khí chế tạo máy Long An. Luận văn thạc sĩ.
Trường đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[9] Nguyễn Đình Thọ, 2013. Phương pháp nghiên cứu khoa học. Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản Tài Chính.
[10] Hoàng Trọng & Chung Nguyễn Mộng Ngọc (2008). Thống Kê Ứng Dụng
trong Kinh Tế Xã hội. Hà Nội: Nhà xuất bản Thống Kê.
[11] Bùi Anh Tuấn và Phạm Thúy Hương (2009). Hành vi tổ chức. Thành phố Hà Nội :Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân.
[12] Nguyễn Hoài Thương (2016). Tạo động lực lao động tại công ty cổ phần
Softech. Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Lao động – Xã hội.
[13] Giao Hà Quỳnh Uyên (2015). Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến động lực làm việc đối với nhân viên văn phòng tại công ty phần mềm FPT Đà Nẵng.
Luận văn thạc sĩ. Trường đại học Đà Nẵng.
[14] Vũ Thị Uyên (2007). Tạo nguồn lực cho lao động quản lý trong các
doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020. Luận án
Tiến sĩ. Trường đại học Kinh tế Quốc dân. Tiếng Anh
[15] Boeve, W. D (2007). A National Study of Job factors among
faculty in physician assistant education. Eastern Michigan University.
[16] Kukanja, M., & Planinc, S. (2012). The impact of economic crisis on the
motivation to work in food service: the case of the Municipality of Piran.
Academica Turistica, 5(2), 27-38.
[17] Tan Teck-Hong and Amna Waheed (2011). Herzberg’s Motivation – Hygiene Theory And Job Satisfation in the Malaysian retail sector: The Mediating
effect of love of money. Asian Academy of Management Journal, Vol. 16, No. 1,
-
PHỤ LỤC 1
DÀN BÀI PHỎNG VẤN ĐỊNH TÍNH PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Xin chào Anh\chị tôi là tên là Bùi Nguyễn Thanh Lam là học viên cao học quản trị kinh doanh tại Trường Đại Học Kinh tế Công nghiệp Long An. Hiện nay tôi đang thực hiện nghiên cứu đề tài “ Những nhân tố tác động đến động lực làm việc của cán bộ viên chức ngành Bảo hiểm xã hội tại tỉnh Long An” cho luận văn cao học của mình. Để hoàn thành nghiên cứu này rất mong Anh\chị dành chút ít thời gian trao đổi một số suy nghĩ của Anh\chị và góp ý giúp tôi hoàn thành nghiên cứu của mình. Những ý kiến của Anh\chị chỉ mang ý nghĩa cung cấp thông tin và được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Tôi cam kết thông tin Anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.
Nội dung chính thảo luận:
Anh\chịđã bao giờ nghe đến các nhân tố thuộc về yếu tố tác động? Anh\chị có nghĩ rằng nó có ảnh hưởng đến động lực làm việc của nhân viênhay không?
Thời gian thảo luận dự kiến là 90 phút, chúc cho cuộc thảo luận của chúng ta thành công. Tôi xin giới thiệu chúng tôi là ……….
PHẦN 2: DÀN BÀI THẢO LUẬN
STT Biến quan sát Phù
hợp
Không phù hợp 1. Điều kiện làm việc: Những điều kiện vật chất, trang thiết bị nơi làm việc, tình trạng của nơi mà người lao động làm việc.
01 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái
02 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc
03 Thời gian làm việc phù hợp
04 Thời gian đi lại từ nhà đến cơ quan thuận tiện
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những quan sát nào khác ngoài các quan sát đã được liệt kê ở trên nhằm nghiên cứu các nhân tố quyết định đến đến động lực làm việc của nhân viên?
………
03 Trả lương công bằng giữa các nhân viên
2. Bản chất công việc: Nhấn mạnh đến các đặc điểm, tính chất công việc mà những khía cạnh này tác động đến kết quả làm việc của người lao động
01 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng đào tạo
02 Nhân viên hiểu rõ công việc đang làm 03 Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân 04 Được kích thích sáng tạo trong công việc 05 Công việc thử thách và thú vị
06 Khối lượng công việc hợp lý 07 Thời gian làm việc phù hợp
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những quan sát nào khác ngoài các quan sát đã được liệt kê ở trên nhằm nghiên cứu các nhân tố quyết định đến đến động lực làm việc của nhân viên?
………
3. Đào tạo và cơ hội thăng tiến: Những kỹ năng cần thiết để thực hiện một công
việc cụ thể, cơ hội phát triển, gia tăng trách nhiệm và chức vụ. 01 Anh\chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc 02 Anh\chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết cho
công việc.
03 Anh\chị biết được các điều kiện thăng tiến trong tổ chức
04
Anh\chị có nhiều cơ hội để phát triển nghề nghiệp trong tổ chức
05 Anh\chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những quan sát nào khác ngoài các quan sát đã được liệt kê ở trên nhằm nghiên cứu các nhân tố quyết định đến đến động lực làm việc của nhân viên?
………
4. Tiền lƣơng và phúc lợi:các khoản thu nhập từ tổ chức mà nhân viên nhận được, bao gồm lương cơ bản, phụ cấp, tiền thưởng
01 Tiền lương tương xứng với kết quả làm việc
-
04 Đóng đầy đủ các khoản BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN
05 Nhân viên được nghỉ phép khi có nhu cầu
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những quan sát nào khác ngoài các quan sát đã được liệt kê ở trên nhằm nghiên cứu các nhân tố quyết định đến đến động lực làm việc của nhân viên?
……… ………
5. Cấp trên: Người quản lý trực tiếp nhân viên cấp dưới 01 Cấp trên dễ dàng giao tiếp
02 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ nhân viên
03 Cấp trên đối xử công bằng
04 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những quan sát nào khác ngoài các quan sát đã được liệt kê ở trên nhằm nghiên cứu các nhân tố quyết định đến đến động lực làm việc của nhân viên?
………
6.Đồng nghiệp: Những người cùng làm việc với nhau tại tổ chức, cơ quan, công ty 01 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết
02 Đồng nghiệp đáng tin cậy
03 Đồng nghiệp gần gũi, thân thiện
04 Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình với công việc
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những quan sát nào khác ngoài các quan sát đã được liệt kê ở trên nhằm nghiên cứu các nhân tố quyết định đến đến động lực làm việc của nhân viên?
……… ………
………
7. Tạo động lực làm việc:
01 Nhân viên luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại
02 Nhân viên thấy được sự động viên trong công việc
03 Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất
Theo Anh/Chị cần phải bổ sung thêm những quan sát nào khác ngoài các quan sát đã được liệt kê ở trên nhằm nghiên cứu các nhân tố quyết định đến đến động lực làm việc của nhân viên?
………
PHẦN 3: THÔNG TIN NGƢỜI THAM GIA PHỎNG VẤN
Xin Anh\chị cung cấp thông tin cá nhân như sau:
Họ và tên: ……… Cơ quan công tác: ……….. Số điện thoại: ………. Xin chân thành cảm ơn Anh\chị đã tham gia buổi phỏng vấn.
-
PHỤ LỤC 2
PHIẾU KHẢO SÁT
Xin chào Anh/chị, tôi tên Bùi Nguyễn Thanh Lam, là chuyên viên bộ phận Thu tại BHXH huyện Tân Trụ tỉnh Long An, tôi đang thực hiện một Luận văn Thạc sĩ. Rất mong Anh/chị dành chút ít thời gian trả lời bảng câu hỏi đúng theo suy nghĩ của cá nhân Anh/chị. Không có ý kiến nào là sai hay đúng hay hay dở. Những ý kiến của Anh/chị chỉ mang ý nghĩa cung cấp thông tin và được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học. Tôi cam kết thông tin Anh/chị cung cấp sẽ được giữ bí mật.
I. THÔNG TIN ĐÁP VIÊN
Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin sau để phục vụ cho việc phân loại và trình bày các dữ liệu thống kê.
1. Giới tính:
□ Nữ □ Nam
2. Độ tuổi:
□ Dưới 25 tuổi □ Từ 25 – dưới 35 tuổi □ Từ 35 – dưới 50 tuổi □ Từ 50 tuổi trở lên
II. NHẬN XÉT CỦA ĐÁP VIÊN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC
Xin vui lòng cho biết mức độ đồng ý của Anh/chị với các phát biểu dưới đây bằng cách đánh dấu (x) vào ô ứng với mức độ mà Anh/chị đồng ý với phát biểu đó, với quy ước như sau:
Lƣu ý: Mỗi hàng tương ứng, chỉ chọn duy nhất một mức độ đồng ý trong 5 mức độ. Các Anh / chị có thể đánh dấu (x) vào mức độ đồng ý theo ý của mình.
1 2 3 4 5
Hoàn toàn không
đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Để có cơ sở thiết thực trong hoạt động rất mong quý Anh/Chị dành ít thời gian và vui lòng điền thông tin vào bảng câu hỏi dưới đây:
STT Biến quan sát Rất không đồng ý (1) Không đồng ý (2) Bình thƣờng (3) Đồng ý (4) Hoàn toàn đồng ý (5) Điều kiện công việc (CV)
01 Nơi làm việc đảm bảo sự an toàn thoải mái
02 Được trang bị đầy đủ trang thiết bị cần thiết cho công việc
03 Thời gian làm việc phù hợp
04 Thời gian đi lại từ nhà đến nơi làm việc thuận tiện
thuận tiện
Bản chất công việc (CV)
05 Công việc phù hợp với trình độ chuyên môn, phù hợp với kỹ năng đào tạo
06 Nhân viên hiểu rõ công việc đang làm
07 Cho phép sử dụng tốt các năng lực cá nhân
08 Được kích thích sáng tạo trong công việc
09 Công việc thử thách và thú vị 10 Khối lượng công việc hợp lý
Đào tạo và cơ hội thăng tiến (CH)
11 Anh/chị được tham gia đào tạo theo yêu cầu công việc
12 Anh/chị được huấn luyện các kỹ năng cần thiết cho công việc 13 Anh/chị biết được các điều kiện
thăng tiến trong tổ chức
14 Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên
Tiền lƣơng và phúc lợi (TL)
-
Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Anh/Chị, chúc Anh/Chị luôn hạnh phúc và thành đạt!
16 Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống
17 Trả lương công bằng giữa các nhân viên
18 Đóng đầy đủ các khoản BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ-BNN 19 Nhân viên được nghỉ phép khi có nhu
cầu
Cấp trên (CT)
20 Cấp trên dễ dàng giao tiếp
21 Cấp trên sẵn sàng giúp đỡ nhân viên
22 Cấp trên đối xử công bằng
23 Cấp trên ghi nhận sự đóng góp của nhân viên
Đồng nghiệp (ĐN)
24 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ, hỗ trợ khi cần thiết
25 Đồng nghiệp đáng tin cậy
26 Học hỏi chuyên môn, kinh nghiệm từ các đồng nghiệp
27 Đồng nghiệp có sự tận tâm, nhiệt tình với công việc
Động lực làm việc
28 Nhân viên luôn cảm thấy hứng thú khi làm công việc hiện tại.
29 Nhân viên thấy được động viên trong công việc
khi làm việc cho công ty
30 Nhân viên thường làm việc với tâm trạng tốt nhất
công ty.
PHỤ LỤC 3
KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA SƠ BỘ BIẾN ĐỘC LẬP
BIẾN DK
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 100 100.0
Excludeda 0 .0
Total 100 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .770 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N DK1 2.13 .981 100 DK2 2.62 1.099 100 DK3 3.28 1.111 100 DK4 3.27 1.127 100 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DK1 9.17 7.698 .441 .777 DK2 8.68 7.169 .456 .775 DK3 8.02 6.020 .698 .643 DK4 8.03 5.908 .709 .636 cale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
11.30 11.061 3.326 4
-
Case Processing Summary
N %
Cases
Valid 100 100.0
Excludeda 0 .0
Total 100 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .894 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N CH1 4.21 .977 100 CH2 3.93 1.047 100 CH3 3.50 1.210 100 CH4 3.95 1.048 100 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CH1 11.38 8.703 .753 .869 CH2 11.66 7.782 .877 .822 CH3 12.09 8.386 .592 .937 CH4 11.64 7.748 .884 .819 Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
15.59 14.002 3.742 4
BIẾN CV
Case Processing Summary
N % Cases Valid 100 100.0 Excludeda 0 .0 Total 100 100.0 Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.882 6
Item Statistics
Mean Std. Deviation N CV1 3.90 .948 100 CV2 3.91 .975 100 CV3 3.97 .915 100 CV4 3.41 .975 100 CV5 3.74 .928 100 CV6 3.73 .930 100 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CV1 18.76 13.619 .816 .840 CV2 18.75 13.058 .882 .827 CV3 18.69 13.287 .915 .824 CV4 19.25 15.220 .533 .887 CV5 18.92 14.196 .739 .853 CV6 18.93 16.894 .323 .917 Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items
22.66 20.227 4.497 6
BIẾN CT
Case Processing Summary
N % Cases Valid 100 100.0 Excludeda 0 .0 Total 100 100.0 Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .894 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N CT1 3.55 .999 100 CT2 3.60 .985 100 CT3 3.58 .987 100 CT4 3.06 1.013 100 Item-Total Statistics
- Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CT1 10.24 6.568 .875 .822 CT2 10.19 6.701 .858 .829 CT3 10.21 6.753 .842 .835 CT4 10.73 8.037 .519 .951 Scale Statistics
Mean Variance Std. Deviation N of Items