Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại trung tâm phát triển quỹ đất huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 83 - 102)

9. KẾT CẤU CỦA LUẬN

3.4. Hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo

Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù đã cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thông tin và phân tích các báo cáo ở cơ quan nơi đang làm việc để đƣa ra những giải pháp khả thi, nhƣng lĩnh vực nghiên cứu này đòi hỏi kiến thức sâu về quản lý ngân sách nhà nƣớc. Bên cạnh đó, nghiên cứu vẫn còn một số hạn chế nhất định, đây là hƣớng gợi mở cho những nghiên cứu trong tƣơng lai. Đó là:

Một là: Số liệu đƣợc sử dụng chỉ trong khoảng thời gian 2017 – 2019 là chƣa

đủ cơ sở đánh giá đúng hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc tại Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An, vì vậy cần nghiên cứu trong giai đoạn 5 năm.

Hai là: Chƣa tiến hành khảo sát, điều tra, dƣới hình thức lập bảng câu hỏi để

phỏng vấn, các đối tƣợng có phát sinh giao dịch với Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Phân tích thực trạng hiệu quả quản lý NSNN Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, tỉnh Long An và rút ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế còn tồn tại, đã tạo ra những căn cứ xác thực cho việc đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý NSNN Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, tỉnh Long An trong giai đoạn năm 2020 - 2025. Các giải pháp đƣợc đƣa ra, đề cập khá toàn diện đến các nhân tố có tác động đến việc nâng cao hiệu quả quản lý NSNN Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, tỉnh Long An trên nhiều phƣơng diện, bắt đầu từ quản lý chu trình ngân sách, thể chế, cơ chế điều hành ngân sách, đặc biệt là xác lập tính chủ động quản lý NSNN Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, nhằm tạo mọi điều kiện nuôi dƣỡng các nguồn thu hiện tại, đồng thời tăng cƣờng khai thác các nguồn thu tiềm năng, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả NSNN, đáp ứng các nhiệm vụ KT – XH đã đƣợc xác lập đến năm 2025.

KẾT LUẬN

NSNN là một trong những công cụ vô cùng quan trọng để Nhà nƣớc thực hiện quản lý vĩ mô nền KT – XH ở bất kỳ một quốc gia nào. Quản lý chi ngân sách nhà nƣớc chặt chẽ, đúng quy định, sử dụng hiệu quả ngân sách nhà nƣớc sẽ góp phần thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng, giải quyết những vấn đề xã hội cấp thiết ở địa phƣơng. Thông qua thu thập dữ liệu thứ cấp về ngân sách nhà nƣớc giai đoạn 2017-2019 tại Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, tỉnh Long An, luận văn đánh giá công tác kiểm soát chi ngân sách nhà nƣớc qua các khâu: Dự toán, chấp hành chi quyết toán và thanh kiểm tra. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu và thực tế công tác quản lý ngân sách tại Trung tâm quỹ đất huyện Đức Hòa, nghiên cứu đã đề ra đƣợc một số giải pháp và kiến nghị giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc, công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng tại Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, tỉnh Long An. Đây là một hệ thống các giải pháp đồng bộ, có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau, trong quá trình tổ chức thực hiện không nên xem nhẹ bất kỳ một giải pháp nào. Tuy nhiên, trong từng trƣờng hợp cụ thể, tùy vào tình hình thực tế mà sử dụng hệ thống các giải pháp một cách linh hoạt.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các báo cáo hàng năm của Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Đức Hòa, Ủy ban nhân dân huyện, Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tỉnh Long An và Ủy ban nhân dân tỉnh Long An năm 2017, 2018, 2019.

2. Châu Đạm Trinh và Nguyễn Trọng Hoài (2013) về đánh giá sự hài lòng của ngƣời dân về dịch vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng: phạm vi lập phƣơng án bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ dự án Khu Công nghiệp Sông Hậu, tỉnh Hậu Giang. 3. Chính Phủ, Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 của Chính phủ quy định

về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng;

4. Chính phủ, Nghị định số 21/2013/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng;

5. Chính phủ, Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài chính; 6. Chính phủ, Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính

phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai;

7. Chính phủ, Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ; tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất;

8. Chính phủ, Nghị định số 58/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 06 năm 2014 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nội vụ; 9. Hoàng Mạnh Hà (2014), Hoàn thiện công tác quản lýchi ngân sách nhà nƣớc huyện

Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Đà Nẵng;

10. Lê Thanh Sơn và Trần Tiến Khai, 2016. Tác động của việc thu hồi đất vùng nông thông đến thu nhập của ngƣời dân huyện Vĩnh Thạnh, Thành phố Cần Thơ: trƣờng hợp dự án khu dân cƣ vƣợt lũ Thạnh Mỹ, Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ. 42d: 66-77.

11. Luật đất đai ngày 29/11/2013 và Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính Phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật đất đai;

13. Mai Đình Lâm (2015), Tác động của chi ngân sách đến tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng: Nghiên cứu trƣờng hợp các tỉnh thành phía Nam, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, Trƣờng Đại học Kinh tế - Tài chính TPHCM, Số 24 (34) – Tháng 09 - 10 năm 2015.

14. Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất; Thông tƣ số 37 của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng.

15. Phạm Hải Hà (2015), Quản lý ngân sách cấp huyện của TP. Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, trƣờng Đại học Knh tế Hà Nội;

16. Phan Thị Giang Thu (2007), Giáo trình Luật Thuế Việt Nam, Nhà xuất bản Tƣ pháp, Hà Nội.

17. Sử Đình Thành và Bùi Thị Mai Hoài (2009), Thiết lập mô hình ngân sách đô thị cho các thành phố lớn ở Việt Nam, Tạp chí phát triển kinh tế, số 221, tháng 3 năm 2009.

18. Tô Thiện Hiền (2012), Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nƣớc tỉnh An Giang giai đoạn 2011-2015 và tầm nhìn đến 2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh.

19. Trƣờng Đại học Kinh Tế TPHCM (2005), Giáo trình Tài chính công, Chủ biên: GS.TS. Dƣơng Thị Bình Minh, Nhà xuất bản Tài chính.

20. Trƣờng Đại học Kinh Tế TPHCM (2009), Giáo trình Lý thuyết Tài chính công, Chủ biên: PGS.TS. Sử Đình Thành, Nhà xuất bản Đại học quốc gia TPHCM. 21. Ủy ban nhân dân Huyện Đức Hòa, Quyết định số 145/QĐ-UBND ngày

20/01/2016 của UBND huyện Đức Hòa về việc thành lập Ban quản lý dự án đầu tƣ xây dựng huyện Đức Hòa.

22. Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Quyết định số 56/2014/QĐ-UBND ngày 13/11/2014 của UBND tỉnh Long An về việc ban hành quy định về bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ khi nhà nƣớc thu hồi đất trên địa bàn tỉnh Long An.

PHỤ LỤC

Một số quy định cụ thể về bồi thƣờng, hỗ trợ, tái định cƣ khi Nhà nƣớc thu hồi đất

Điều 3. Bồi thƣờng đối với vật nuôi là thủy sản mà tại thời điểm Nhà nƣớc thu hồi đất chƣa đến thời kỳ thu hoạch.

1. Đối với vật nuôi (nuôi trồng thủy sản) mà tại thời điểm thu hồi đất chƣa đến thời kỳ thu hoạch thì đƣợc bồi thƣờng thiệt hại thực tế do phải thu hoạch sớm. Trƣờng hợp có thể di chuyển đƣợc thì đƣợc bồi thƣờng chi phí di chuyển và thiệt hại do di chuyển gây ra. Tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng khảo sát báo cáo UBND các huyện, thị xã, thành phố (sau đây gọi tắt là UBND cấp huyện) đề nghị mức bồi thƣờng thiệt hại (thực hiện đồng thời với thời điểm đề nghị giá bồi thƣờng thiệt hại về đất) chuyển đến Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì tổ chức thẩm định, trình UBND Tỉnh phê duyệt áp dụng cụ thể cho từng dự án.

2. Đối với các trƣờng hợp không thuộc nuôi trồng thủy sản, tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng giải phóng mặt bằng khảo sát, báo cáo UBND cấp huyện ( thực hiện đồng thời vào thời điểm đề nghị giá bồi thƣờng thiệt hại về đất) chuyển đến Sở Tài nguyên và Môi trƣờng chủ trì tổ chức thẩm định, trình UBND Tỉnh xem xét, quyết định cụ thể cho từng dự án.

Điều 4. Bồi thƣờng về đất đối với những ngƣời đang đồng quyền sử dụng đất.

Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có đồng quyền sử dụng đất tự thỏa thuận phân chia tiền bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất, trƣờng hợp không tự thỏa thuận đƣợc thì khởi kiện tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền để đƣợc xem xét giải quyết theo quy định pháp luật.

Tiền bồi thƣờng thiệt hại khi Nhà nƣớc thu hồi đất nếu có tranh chấp đƣợc chuyển vào Kho bạc Nhà nƣớc và thực hiện chi trả theo bản án hoặc quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật.

Điều 5. Bồi thƣờng chi phí tháo dỡ, di chuyển, lắp đặt tài sản và bồi thƣờng thiệt hại khi tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt trong trƣờng hợp phải di chuyển hệ thống máy móc, dây chuyển sản xuất khi Nhà nƣớc thu hồi đất.

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân khi Nhà nƣớc thu hồi đất mà phải di chuyển tài sản thì đƣợc bồi thƣờng chi phí nhƣ sau: Đối với nhà, công trình, vật kiến trúc có thể tháo dỡ; hệ thống máy móc, dây chuyền sản xuất có thể tháo dỡ và di chuyển đƣợc, thì chỉ đƣợc bồi thƣờng các chi phí tháo dỡ, di chuyển, lắp đặt và thiệt hại khi tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt.

2. Mức bồi thƣờng do tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng xác định và trình UBND cùng cấp phê duyệt. Trƣờng hợp có khó khăn thì thuê đơn vị tƣ vấn có chức năng để xác định chi phí này, sau đó tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng giải phóng mặt bằng nghiệm thu chứng thƣ để xác định mức bồi thƣờng cụ thể trình UBND cùng cấp phê duyệt. Chi phí thuê đơn vị tƣ vấn đƣợc tính vào kinh phí phục vụ công tác bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ.

Điều 6. Hỗ trợ chi phí đầu tƣ vào đất còn lại trong trƣờng hợp không có hồ sơ, chứng từ chứng minh.

Trƣờng hợp ngƣời sử dụng đất không có đủ hồ sơ, chứng từ chứng minh thì đƣợc xem xét hỗ trợ. Hội đồng bồi thƣờng, hỗ trợ tái định cƣ cấp huyện tiến hành kiểm tra xác minh đề xuất mức hỗ trợ cụ thể báo cáo UBND cấp huyện tổ chức thẩm định chuyển đến Sở Tài nguyên và Môi trƣờng xem xét, trình UBND Tỉnh phê duyệt.

Điều 7. Mức đất ở tái định cƣ cho hộ gia đình cùng chung sống trên một thửa đất ở bị Nhà nƣớc thu hồi.

Hộ gia đình đang sử dụng một thửa đất ở hợp pháp thì bị thu hồi mà trong hộ có nhiều thế thệ, nhiều cặp vợ chồng (từ 02 thế hệ, 02 cặp vợ chồng trở lên) cùng chung sống đủ điều kiện để tách thành từng hộ gia đình riên theo quy định của pháp luật về cƣ trú hoặc có nhiều hộ gia đình có chung quyền sử dụng một thửa đất ở thì UBND cấp huyện căn cứ vào điều kiện thực tế tại địa phƣơng quy định diện tích, diện tích nhà ở để xem xét bố trí tái định cƣ cho từng dự án cụ thể, đề nghị Sở Tài nguyên và Môi trƣờng tổ chức thẩm định, trình UBND cấp Tỉnh phê duyệt.

Điều 8. Bồi thƣờng về đất khi Nhà nƣớc thu hồi đất của hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất phi nông nghiệp không phải là đất ở đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê nhƣng đƣợc miễn tiền thuê đất do thực hiện chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng

1. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất phi nông nghiệp không phải là đất đƣợc Nhà nƣớc cho thuê đất thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê nhƣng đƣợc miễn tiền thuê đất do thực hiện chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng thù đƣợc bồi thƣờng bằng tiền, giá trị bồi thƣờng tính bằng (=) đơn giá thuên đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tại thời điểm thu hồi đất nhân (x) với diện tích đất bị thu hồi và thời gian thuê đất còn lại của đất đã thu hồi.

2. Trƣờng hợp hộ gia đình, cá nhân có nhu cầu đƣợc bồi thƣờng bằng đất thì tùy vào điều kiện thực tế, quỹ đất tại địa phƣơng mà bố trí diện tích phù hợp, diện tích đất đƣợc bồi thƣờng tối đa không vƣợt quá diện tích đất đã thu hồi, thời hạn đƣợc miễn tiền thuê đất bằng thời gian thuê đất còn lại của đất đã thu hồi. Trƣờng hợp không có đất thì bồi thƣờng bằng tiền theo quy định tại khoản I diều này.

Điều 9. Bồi thƣờng nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt thuộc sở hữu của hộ gia đình, cá nhân.

1. Đối với nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân, đƣợc bồi thƣờng bằng giá trị xây dựng mới của nhà, công trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tƣơng đƣơng do Bộ Xây dựng ban hành.

2. Trƣờng hợp nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân khi xây dựng cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền đã lập biên bản vi phạm hành chính về xây dựng và thông báo không đƣợc phép xây dựng hoặc xây dựng sau ngày có thông báo thu hồi đất thì không đƣợc bồi thƣờng.

3. Nhà ở, công trình phục vụ sinh hoạt của hộ gia đình, cá nhân bị phá dỡ một phần:

a Nếu phần còn lại không còn sử dụng đƣợc thì bồi thƣờng cho toàn bộ diện tích nhà ở, công trình.

b. Nếu phần còn lại vẫn tồn tại và sử dụng đƣợc thì ngoài phần bồi thƣờng diện tích phá vỡ đến chỉ giới phá dỡ theo quy hoạch, còn đƣợc bồi thƣờng bổ sung theo quy định sau: Đối với nhà khung bê tông cốt thép hoặc kết cấu khung thép thì diện tích sàn xây dựng đƣợc bồi thƣờng bổ sung tính từ chỉ giới phá dỡ theo quy hoạch đến khung kết cấu chịu lực gần nhất; Đối với nhà kết cấu xây gạch chịu lực phá dỡ một phần, không ảnh hƣởng tới an toàn của căn nhà thì diện tích sàn xây dựng đƣợc bồi thƣờng

bổ sung bằng chiều rộng mặt tiền nhà trƣớc khi phá dỡ nhân (x) với chiều sâu bằng 1 m và nhân với số tầng nhà bị phá dỡ.

Điều 10. Bồi thƣờng công trình, tài sản của các cơ quan, đơn vị nhà nƣớc, tổ chức khác và hộ kinh doanh cá thể đang sử dụng

1. Nhà, xƣởng, công trình, vật kiến trúc khác xây dựng hợp pháp hoặc có giấy tờ hợp pháp:

a. Trƣờng hợp nhà, xƣởng, công trình, vật kiến trúc khác khi bị thu hồi có thể tháo dỡ và di chuyển lắp đặt lại thì hỗ trợ 100% chi phí tháo dỡ, di chuyển, lắp đặt và chi phí hƣ hao trong quá trình tháo dỡ, vận chuyển, lắp đặt do tổ chức làm nhiệm vụ bồi thƣờng giải phóng mặt bằng xác định trên cơ sở dự toán đƣợc lập theo quy định do tổ chức bị ảnh hƣởng đề nghị.

b. Trƣờng hợp nhà, xƣởng, công trình, vật kiến trúc khác khi bị thu hồi không

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tại trung tâm phát triển quỹ đất huyện đức hòa, tỉnh long an (Trang 83 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)