Đối với Ủy ban nhân dân Huyện Bến Lức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh khu vực gò đen, tỉnh long an (Trang 72 - 76)

15 Bài học kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng từ các

3.3.3. Đối với Ủy ban nhân dân Huyện Bến Lức

Đề nghị UBND hyện Bến Lức xem xét quan tâm đến công tác quy hoạch vùng, tiểu vùng phát triển kinh tế trên địa bàn một cách ổn định, lâu dài để giúp các hộ sản xuất giảm thiểu rủi ro do phát triển tự phát và thiếu thông tin; khuyến khích nông dân tham gia mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị trong các khâu của quá trình sản xuất - thu mua - chế biến - tiêu thụ sản phẩm với DN, hợp tác xã và mô hình sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. Đồng thời, có những chính sách phù hợp nhằm phát triển loại hình kinh tế hợp tác, nhất là tổ hợp tác; quản lý và định hƣớng phát triển loại hình trang trại, kinh tế tƣ nhân, doanh nghiệp nhỏ và vừa; đầu tƣ ngành công nghiệp chế biến nông sản tại chỗ phát huy thế mạnh về nguồn sản lƣợng lớn tại địa phƣơng để tránh tình trạng ngƣời dân bán nông sản thô mà giá trị kinh tế không cao.

Tiếp tục khuyến khích hộ sản xuất chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp trong từng giai đoạn; tăng cƣờng hậu kiểm doanh nghiệp để hoạt động đúng pháp luật và hiệu quả. Bên cạnh đó, UBND huyện Bến Lức cũng tạo điều kiện và hỗ trợ doanh nghiệp thu mua, chế biến và tiêu thụ sản phẩm của địa phƣơng; phát triển vùng, khu vực sản xuất hàng hóa, nông sản xuất khẩu.

Đề nghị UBND huyện Bến Lức tiếp tục chỉ đạo các ngành chức năng phối hợp chặt chẽ với ngành NH tỉnh triển khai đồng bộ, có hiệu quả Thông tƣ liên tịch 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN hƣớng dẫn một số vấn đề về xử lý TSBĐ có

hiệu lực ngày 22/7/2014 nhằm tạo điều kiện xử lý TSBĐ tiền vay đƣợc thông thoáng, hiệu quả hơn.

Đề nghị UBND huyện Bến Lức chỉ đạo UBND thị trấn tăng cƣờng trách nhiệm trong việc xác nhận đất chƣa đƣợc cấp quyền sử dụng đất và không có tranh chấp; theo dõi và quản lý chặt chẽ để bảo đảm chỉ xác nhận cho hộ gia đình, cá nhân không có bảo đảm bằng tài sản tại một TCTD khi sử dụng loại giấy tờ này đồng thời phối hợp, thông báo kịp thời cho Agribank đóng chân tại địa bàn biết khi hộ gia đình đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chính thức để có biện pháp quản lý thống nhất, tránh cho vay trùng lắp giữa các NH.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trên cơ sở lý luận của Chƣơng 1, nghiên cứu thực trạng của Chƣơng 2, nội dung chính trong Chƣơng 3 đƣa ra các giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank Gò Đen trong thời gian tới. Các giải pháp đƣợc đề xuất bao gồm:

(1)Giải pháp thúc đẩy tăng trƣởng nhanh dƣ nợ tín dụng

(2)Giải pháp tăng cƣờng phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng (3)Nâng cao chất lƣơng cán bộ tín dụng

KẾT LUẬN

Hoạt động tín dụng là hoạt động căn bản chủ yếu và có ảnh hƣởng quyết định đến hiệu quả kinh doanh ngân hàng. Đặc biệt trong môi trƣờng kinh doanh hội nhập, áp lực cạnh tranh mạnh mẽ ngày một gia tăng đòi hỏi ngân hàng áp dụng các biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

Trong nội dung luận văn này, tác giả đã tập trung nghiên cứu hiệu quả hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh Gò Đen, tỉnh Long An. Từ thực tiễn, tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại, đƣa ra các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng dựa trên các quy định hiện hành và chuẩn mực đang áp dụng tại Việt Nam . Những phân tích đánh giá khách quan về thực trạng cơ cấu dƣ nợ, nợ quá hạn, nợ xấu thông qua các báo cáo tài chính và các chỉ tiêu đánh giá. Từ các số liệu, chỉ tiêu nói trên, tác giá tiếp tục đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng tại ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam chi nhánh Gò Đen tỉnh Long An trong giai đoạn 2016– 2019 nêu ra những kết quả đạt đƣợc cũng nhƣ chỉ ra các hạn chế và tìm hiểu nguyên nhân.

Trên cơ sở đánh giá thực trạng và tìm hiểu nguyên nhân, tác giả đã đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cho ngân hàng nhƣ: tăng trƣởng dƣ nợ, tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát, nâng cao năng lực của động ngũ cán bộ… đồng thời tác giả cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với một số cơ quan hữu quan. Mặc dù tác giả đã cố gắn hoàn thiện đề tài nhƣng do thời gian nghiên cứu còn ít và thời gian nghiên cứu là 4 năm nên chƣa đánh giá hết và đầy đủ hoạt động tín dụng tại đơn vị. Bên cạnh đó đề tài thực hiện theo phƣơng pháp định tính nên đã không đề xuất mô hình quản lý chất lƣợng tín dụng một cách hiệu quả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Chính Phủ (2013), Văn bản lãi suất cho vay nhằm hỗ trợ lãi suất giảm tổn thất trong nông nghiệp theo QĐ số 68/2013/QĐ-TTg ngày 10 tháng 08 năm 2015. [2]. Nguyễn Đăng Dờn (2014). Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”. Nhà

xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Đăng Dờn (2016). Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[4]. Nguyễn Đăng Dờn (2017). Giáo trình “Tài chính tiền tệ”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[5]. Đoàn Thị Hồng (2017), tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”, Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An.

[6]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Văn bản số 208/NHNNo-KHNV ngày 11 tháng 01 năm 2018 về việc giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đối với lĩnh vực ƣu tiên theo TT39/TT-NHNN.

[7]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam, Văn bản số 230/NHNNo-KHNV ngày 10 tháng 01 năm 2018 Ngân hàng về việc giảm lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đối với các chƣơng trình tín dụng chính phủ.

[8]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Khu vực Gò Đen tỉnh Long An, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 – 2018.

[9]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 “Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng”.

[10]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 36/2014/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam về việc qui định giới hạn, tỉ lệ bào đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài ký ngày ngày 20 tháng 11 năm 2014.

[12]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, “Thông tƣ 39/2016/TT-NHNN ngày 30 tháng 12 năm 2016 quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng”.

[13]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN ngày 21 tháng 01 năm 2013 Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài có hiệu lực 01 tháng 6 năm 2013.

[14]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ 09/2015/TT-NHNN ngày 17/7/2015 Quy định về hoạt động mua, bán nợ của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài có hiệu lực 01 tháng 9 năm 2015.

[15]. Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.

[16]. Quốc hội (2017), Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21 tháng 06 năm 2017 về thí điểm xử lí nợ xấu của các tổ chức tín dụng.

[17]. Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất bản thống kê.

18] Thời báo ngân hàng (2020), “Hoạt động xử lý, mua bán nợ của các tổ chức tín dụng Việt Nam trong giai đoạn 2018-2019”, tác giả Nguyễn Đức Chung.

19] Tạp chí tài chính (2017), “ Giải pháp ngăn chặn hữu hiệu tín dụng đen từ đồng vốn tín dụng ngân hàng”, tác giả Nguyễn Thanh Cai.

20] Tạp chí tài chính (2020), “Nâng cao chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại Agribank chi nhánh tỉnh Bình Dƣơng”, Nguyễn Thị Thu Hà.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh khu vực gò đen, tỉnh long an (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)