BGH nhà trường có kế hoạch phối hợp với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường Kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong việc hướng nghiệp cho học sinh.

Một phần của tài liệu Kiểm định chất lượng giáo dục THCS (Trang 108 - 117)

- Kết hợp với các tổ chức đoàn thể trong việc hướng nghiệp cho học sinh.

3. Điểm yếu:

- Chưa có kế hoạch phối hợp với các tổ chức ngoài nhà trường

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- BGH nhà trường có sự kết hợp hơn nữa trong việc kết hợp với các tổ chức đoàn thể xã hội, doanh nghiệp, cá nhân trong các hoạt động giáo dục.

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

KẾT LUẬN TIÊU CHU ẨN 6

- Có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với ban đại diện cha mẹ học sinh, các đoàn thể, tổ chức chính trị xã hội.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của nhà trường.

- Thời gian hoạt động tập trung của ban đại diện cha mẹ học sinh còn hạn chế nên chưa có sự thống nhất cao trong việc giải quyết một số công việc của hội.

1. Số lượng và tỉ lệ % các chỉ số đạt và không đạt ?

- Tổng số 6 chỉ số; Đạt: 4 chỉ số (66.7%), không đạt: 2 chỉ số (33.3%)

2. Số lượng và tỉ lệ % các tiêu chí đạt và không đạt ?

- Tổng số 2 tiêu chí; Đạt 1 tiêu chí (50%), không đạt 1 tiêu chí (50%)

Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

- Thực hiện quyết định số 40/2006/QĐ- BGD&ĐT và quyết định số 51/2008/QĐ- BGD&ĐT về đánh giá xếp loại học sinh. Nhà trường đã triển khai tiêu chí đánh giá xếp loại học sinh đến từng giáo viên, tiến hành đánh giá đúng chất lượng của học sinh, từ đó xác định được ưu điểm và tồn tại của đơn vị để có hướng phát triển.

- Để thực hiện đúng khung phân phối chương trình hoạt động giáo dục hướng nghiệp đối với học sinh lớp 9 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhà trường đã phân công giáo viên soạn giảng theo đúng quy định.

Tiêu chí 1. Kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp THCS.

a. Học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 có học lực từ trung bình đạt ít nhất 90% trở lên, trong đó xếp loại khá, giỏi từ 35 % trở lên.Học sinh yếu kém không quá 10%. b. Học sinh khối 9 đạt ít nhất 96% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS. c. Nhà trường c ó đội tuyển HSG ở cả 4 khối lớp 6, 7, 8, 9. Và có HS tham dự các kỳ thi HSG cấp huyện trở lên.

1. Mô tả hiện trạng

a. Học sinh khối lớp 6, 7, 8, 9 có học lực từ trung bình đạt ít nhất 90% trở lên, trong đó xếp loại khá, giỏi từ 35 % trở lên.Học sinh yếu kém không quá 10%.

- Ngay từ đầu các năm học nhà trường đã lập kế hoạch để thực hiện các chỉ tiêu về xếp loại hai mặt chất lương của học sinh trong nhà trường thông qua Hội nghị CB- VC đầu năm học [H7.7.01.01 ] (Nghị quyết Hội nghị CB- VC)

-Trong năm năm học, BGH nhà trường cùng với giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn tiến hành đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/10/2006 và quyết định số 51/2008/QĐ- BGDĐT của Bộ GD và ĐT . [H7.7.01.02].

- Học sinh khối 6, 7 và 8 có học lực từ trung bình đạt 90%, học sinh khá giỏi đạt trên 45%, học sinh xếp loại yếu, kém còn 10%, học sinh ở lại lớp còn 1%( được tính sau khi đã thi lại),.[H7.7.01.03]. ( Bảng thống kê hai mặt chất lượng 2 năm gần nhất)

b. Học sinh khối 9 đạt ít nhất 96% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS.

- Học sinh khối 9 đạt trên 97% có học lực đủ điều kiện xét tốt nghiệp THCS [H7.7.01.04].

c. Nhà trường c ó đội tuyển HSG ở c ả 4 khối lớp 6, 7, 8, 9. Và có HS tham dự các kỳ thi HSG cấp huyện trở lên.

- Các năm học nhà trường đều xây dựng đội ngũ học sinh giỏi, tổ chức, lên lịch, kế hoạch phân công giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi. Một năm tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường một lần, tham gia thi học sinh giỏi cấp huyện, cấp tỉnh. [H7.7.01.05].

- Có danh sách học sinh tham dự kì thi học sinh giỏi các cấp, danh sách giáo viên tham gia bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp.[H7.7.01.06].

[H7.7.01.01].[H7.7.01.02].[H7.7.01.03].[H7.7.01.04].[H7.7.01.05].[H7.7.01.06]. [H7.7.01.07]

2. Điểm mạnh:

- Kết quả xếp loại học lực khá, giỏi của HS liên tục tăng lên theo từng năm học. - Tỷ lệ học sinh có học lực yếu kém ngày một giảm xuống.

- Số lượng học sinh lớp 9 được công nhận tốt nghiệp cao đạt so với tiêu chí. - Nhà trường đã thành lập được đội ngũ học sinh giỏi của các khối lớp theo từng môn học.

- Kết quả học sinh dự thi HSG cấp huyện, tỉnh hàng năm đều có học sinh đạt giải.

3. Điểm yếu:

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với các ban ngành nhà trường thường xuyên kiểm tra đôn đốc giáo viên trong việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh.

- Tổ chức hội thảo nhiều chuyên đề về biện pháp nâng cao chất lượng hai mặt giáo dục.

- Tiếp tục duy trì phụ đạo học sinh có học lực yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

Tiêu chí 2. Kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh trong nhà trường đáp ứng được mục tiêu giáo dục của cấp trung học cơ sở.

a) Học sinh khối 6,7 và 8 xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu không quá 5%.

b) Học sinh khối lớp 9 xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không quá 5%.

c) Học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo quy định của trường trung học không quá 1% trong tổng số học sinh toàn trường.

1. Mô tả hiện trạng

a) Học sinh khối 6,7 và 8 xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 80% trở lên, xếp loại yếu không quá 5%.

- Ngay từ đầu các năm học nhà trường đã lập kế hoạch để thực hiện các chỉ tiêu về xếp loại hai mặt chất lượng của học sinh trong nhà trường thông qua Hội nghị CB- VC đầu năm học [H7.7.02.01] (Nghị quyết Hội nghị CB- VC)

- Trong năm năm học, BGH nhà trường cùng với GV chủ nhiệm, GV bộ môn tiến hành đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/10/2006 và quyết định số 51/2008/QĐ- BGDĐT của Bộ GD và ĐT . Nhà trường cùng với các đoàn thể đã đưa ra nhiều biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh đạt hiệu quả cao.[H7.7.02.02].

- Học sinh khối 6, 7 và 8 xếp loại hạnh kiểm loại khá tốt đạt 95% trở lên đạt so với tiêu chí, không có học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu , kém.[H7.7.02.03].

( Bảng tổng hợp kết quả hai mặt chất lượng)

b) Học sinh khối lớp 9 xếp loại hạnh kiểm loại khá và tốt đạt 85% trở lên, xếp loại yếu không quá 5%.

- Học sinh khối 9 xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt 93%, không có xếp loại yếu. [H7.7.02.04]. ( Bảng tổng hợp kết quả hai mặt chất lượng)

c)Học sinh bị kỷ luật buộc thôi học có thời hạn theo quy định của trường trung học không quá 1% trong tổng số học sinh toàn trường.

- Trong hai năm học gần đây nhất nhà trường không có học sinh vi phạm kỉ luật buộc thôi học.[H7.7.02.05].

2. Điểm mạnh:

- Nhà trường từ đầu năm học đưa ra nội quy học sinh, đề ra các biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh, Đoàn đội có nhiều hình thức tuyên truyền giáo dục ý thức chấp hành pháp luật.

- Thực hiện đúng quyết định về việc đánh giá xếp loại học sinh.

- Làm tốt công tác phối kết hợp giữa nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và gia đình học sinh.

- Đa số học sinh có đạo đức tốt, ý thức chấp hành nội quy cao.

3. Điểm yếu:

- Tâm sinh lý lứa tuổi của các em trong độ tuổi có nhiều sự hiếu động, bồng bột gây xích mích đối ban bè.

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tiếp tục làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục đạo đức cho học sinh bằng nhiều hình thức đa dạng phong phú.

- Làm tốt công tác phối kết hợp giữa các ban đoàn thể trong nhà trường, giáo viên chủ nhiệm, ban đại diện cha mẹ học sinh, gia đình.

- Nhà trường cần có kế hoạch khen thưởng những học sinh có ý thức chấp hành tốt nội quy, quy chế, pháp luật

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

Không đạt:

Tiêu chí 3: Kết quả về hoạt động về giáo dục nghề phổ thông và hoạt động giáo dục hướng nghiệp của học sinh trong nhà trường đáp ứng được yêu cầu và điều kiện theo kế hoạch của nhà trường và quy định của Bộ GD& ĐT.

a. Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

b. Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên trong tổng số học sinh khối 8 và 9.

c. Kết quả xếp loại môn học nghề của học sinh đạt 80% trung bình trở lên trong tổng số học sinh khối 8 v à 9 tham gia học ngh ề.

1. Mô tả hiện trạng:

a) Các ngành nghề dạy cho học sinh phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

- Nhà trường chưa có bảng thống kê các ngành nghề hiện có của địa phương

- Đầu năm học nhà trường chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm khối lớp 9 soạn, giảng các tiết giáo dục hướng nghiệp cho học sinh theo đúng phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định. [H7.7.03.01]

b) Tỷ lệ học sinh tham gia học nghề đạt từ 70% trở lên trong tổng số học sinh khối 8 và 9.

Nhà trường tổ chức được các lớp dạy nghề cho các em học sinh khối lớp 8, 9

c) Kết quả xếp loại môn học nghề của học sinh đạt 80% trung bình trở lên trong tổng số học sinh khối 8 v à 9 tham gia học nghề.

[H7.7.03.01]

2. Điểm mạnh

Nhà trường đã thực hiện đúng, đủ chương trình giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 9.

3. Điểm yếu:

- Chưa có kế hoạch tổ chức lớp dạy nghề cho các em học sinh khối 8, 9

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Ban giám hiệu nhà trường liên hệ với các trung tâm giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề để tổ chức mở các lớp học nghề cho học sinh khối 8, 9.

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí:

Đạt:

Không đạt:

Tiêu chuẩn 7: Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh.

Tiêu chí 4. Kết quả hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh đáp ứng yêu cầu theo kế hoạch của nhà trường, quy định của Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định;

b) Có ít nhất 90% học sinh trong nhà trường tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;

c) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh được cấp có thẩm quyền ghi nhận.

1. Mô tả hiện trạng:

a) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh thực đáp ứng yêu cầu theo quy định;

- Có báo cáo sơ kết và tổng kết về các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh. [H7.7.04.01] (Hồ sơ của Chi đoàn, Liên

đội và giáo án của các giáo viên chủ nhiệm)

- Có biên bản kiểm tra của lãnh đạo nhà trường đối với các cá nhân, bộ phận,...về việc tổ chức thực hiện hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh . [H7.7.04.02] (Phiếu kiểm tra giáo án và biên bản kiểm tra hồ sơ của các đoàn thể và giáo viên chủ nhiệm)

b) Có ít nhất 90% học sinh trong nhà trường tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp;

- Có bảng tổng hợp kết quả về học sinh của trường tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. [H7.7.04.03]

(Lưu hồ sơ Đoàn, Đội và giáo viên chủ nhiệm)

c) Các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh được cấp có thẩm quyền ghi nhận.

- Có bảng tổng hợp xác nhận của cấp có thẩm quyền về hoạt động xã hội, công tác đoàn thể và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp của học sinh. [H7.7.04.04]

(Lưu hồ sơ khen thưởng, kỉ luật của Liên đội)

[H7.7.04.01].[H7.7.03.02].[H7.7.03.03].[H7.7.03.04].

2. Điểm mạnh:

- Nhà trường luôn khuyến khích học sinh trong trường tích cực tham gia các hoạt động xã hội trong và ngoài nhà trường.

- Ban giám hiệu nhà trường, Đoàn, Đội và giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch tổ chức các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

- Triển khai, thực hiện có hiệu quả các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong và ngoài nhà trường.

- Học sinh có ý thức cao trong việc tham gia các hoạt động xã hội, công tác đoàn thể, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong và ngoài nhà trường.

3. Điểm yếu:

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Nhà trường cần khuyến khích học sinh tích cực tham gia hơn nữa các phong trào do trường và địa phương đề ra.

- Nhà trường cần có kế hoạch sửa chữa cơ sở vật chất, xây dựng sân chơi bãi tập để tạo điều kiện cho các hoạt động.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c

Đạt: Đạt: Đạt:

Không đạt: Không đạt: Không đạt:

5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt:

KẾT LUẬN TIÊU CHU ẨN 7

- Nhà trường đã chỉ đạo giáo viên thực hiện việc đánh giá xếp loại hai mặt chất lượng học sinh theo đúng quy định của Bộ GD- ĐT, có số liệu đầy đủ, rỏ ràng. - Từ đầu năm học nhà trường lên kế hoạch, phân công cụ thể cho giáo viên thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh khối 9.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác dạy và học còn hạn chế, chất lượng học sinh còn thấp.

Một phần của tài liệu Kiểm định chất lượng giáo dục THCS (Trang 108 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w