Điểm yếu: không

Một phần của tài liệu Kiểm định chất lượng giáo dục THCS (Trang 47 - 51)

II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):

3. Điểm yếu: không

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Tăng cường việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình - xã hội trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

- Tổ chức học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.

- Ngay sau khi hoàn thành việc xếp loại hạnh kiểm học sinh Ban giám hiệu lên kế hoạch tổng kết học kỳ hoặc năm học để giáo viên thông báo kết quả kịp thời cho học sinh và cha mẹ học sinh.

- Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, phải thông báo kịp thời cho phụ huynh học sinh biết hạnh kiểm con em mình.

- Việc cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh được thực hiện theo từng học kỳ và cả năm học.

- Việc rà soát đánh giá các tiêu chí phải được rõ ràng, cụ thể, bám sát và xếp loại hạnh kiểm của học sinh được quy định trong Điều lệ trường phổ thông.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 10: Nhà trường đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy

định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định; b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;

c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

a) Đánh giá, xếp loại học lực của học sinh theo quy định;

- Thực hiện đúng qui trình đánh giá xếp loại học sinh. [H2.2.10.01].

- Thực hiện đúng các qui chế, hướng dẫn, công văn về đánh giá xếp loại học lực học sinh.( ( theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/10/2006 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2008 về sửa đổi một số điều qui chế đánh giá xếp loại học sinh…; Công văn số 1196/GD-ĐT, ngày 21/11/2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình về việc hướng dẫn thực hiện đánh giá xếp loại môn Thể dục, Âm nhạc, Mĩ thuật…) [H2.2.10.02].

- Có bảng đánh giá xếp loại của từng lớp, từng khối và của toàn trường theo từng năm học. [H2.2.10.03].

b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực của học sinh;

- Có sổ điểm lớn , học bạ của học sinh. [H2.2.10.04].

- Có Biên bản làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại học lực học sinh.( theo học kỳ và năm học) [H2.2.10.05].

c) Mỗi học kỳ, rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại học lực của học sinh.

- Có sổ biên bản của các cuộc họp Hội đồng, biên bản họp tổ chuyên môn thể hiện việc rà soát và đánh giá hoạt động xếp học lực học sinh. [H3.2.10.06].

[H2.2.10.01].[H2.2.10.02].[H2.2.10.03].[H2.2.10.04] [H2.2.10.05].[H2.2.10.06]

2. Điểm mạnh:

Việc đánh giá xếp loại học lực của học sinh của nhà trường đã đảm bảo công bằng, khách quan, công khai và đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

3. Điểm yếu: không

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

- Năm học 2010 - 2011 nhà trường có kế hoạch nhập kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh vào máy vi tính. Năm 2010 - 2011 lập website của trường và đưa kết quả đánh giá xếp loại học lực của học sinh lên website.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 11: Nhà trường có kế hoạch và triển khai hiệu quả công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.

a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;

c) Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.

1. Mô tả hiện trạng

a) Có kế hoạch từng năm và dài hạn việc bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên;

- Nhà trường có kế hoạch dài hạn và được cụ thể hoá theo từng năm về việc bồi dưỡng, chuẩn hoá nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên. [H2.2.11.01]. - Khi triển khai kế hoạch, Ban giám hiệu nhà trường tích cực tham mưu với UBND Huyện để cử giáo viên có trình độ chuyên môn, tâm huyết với nghề đi tập huấn nghiệp vụ, nâng cao trình độ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị... [H2.2.11.02].

- Năm học 2009 - 2010 nhà trường có 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo. (Có bảng tổng hợp STT-Họ và tên- Ngày sinh-Trình độ đào tạo - Chuyên ngành đào tạo - Nơi đào tạo...) Tổng hợp chuẩn, trên chuẩn ...% kèm theo) [H2.2.11.03].

b) Phấn đấu đến năm 2012 để 100% giáo viên đạt chuẩn trình độ đào tạo và có ít nhất 50% giáo viên của nhà trường, 50% tổ trưởng tổ chuyên môn có trình độ từ đại học trở lên;

- Nhà trường có kế hoạch dài hạn và được cụ thể hoá theo từng năm về việc bồi dưỡng, chuẩn hoá nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên. [H2.2.11.04]. - Có danh sách giáo viên đi học đại học 4 năm liền kề và những năm liền kề kèm theo. [H2.2.11.05].

c)Hằng năm, rà soát, đánh giá để cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý, giáo viên.

- Ngay từ đầu năm học Ban giám hiệu nhà trường thống kê, rà soát, kiểm tra trình độ đào tạo của giáo viên đặc biệt đối với những giáo viên mới nhận công tác tại trường nhằm bổ sung và cải tiến công tác bồi dưỡng, chuẩn hoá nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý giáo viên. [H2.2.11.06].

[H2.2.11.01].[H2.2.11.02].[H2.2.11.03].[H2.2.11.04] [H2.2.11.05].[H2.2.11.06]

- 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo.

-Giáo viên có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình có kinh nghiệm trong giảng dạy.

Một phần của tài liệu Kiểm định chất lượng giáo dục THCS (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w