Điểm yếu: (Không)

Một phần của tài liệu Kiểm định chất lượng giáo dục THCS (Trang 43 - 47)

II. TỰ ĐÁNH GIÁ (theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí):

3.Điểm yếu: (Không)

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Đầu năm học, Hiệu trưởng hoàn thành danh mục các hồ sơ theo nội dung yêu cầu của tiêu chí này;

5. Tự đánh giá:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 8: Hiệu trưởng có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).

a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);

b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).

1. Mô tả hiện trạng

a) Có kế hoạch quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);

- Không tổ chức về hoạt động dạy thêm, học thêm.

- Có Biên bản phổ biến công khai đầy đủ đến giáo viên, học sinh các qui định hiện hành về hoạt động dạy thêm, học thêm.( thực hiện theo công Quyết định số 99/2007/QĐ-UBND ngày 26/11/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thái Bình về việc ban hành qui chế dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Theo Hướng dẫn số 39/GD-ĐT ngày 12/01/2008 của Sở Giáo dục và Đào tạo Thái Bình về việc hướng dẫn làm thủ tục cấp giấy phép dạy thêm…) [H2.2.08.01].

b) Có các biện pháp chỉ đạo, kiểm tra việc dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có);

- Không có văn bản chỉ đạo của hiệu trưởng về các biện pháp thường xuyên theo dõi chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động dạy thêm, học thêm.

- Không có sổ theo dõi các hoạt động dạy thêm, học thêm. - Không có thời khóa biểu dạy thêm, học thêm.

- Không có danh sách học sinh tham gia học thêm (theo từng tháng, học kỳ, năm học).

- Không có sổ thu chi tiền dạy thêm, học thêm theo qui định.

c) Hằng tháng, rà soát, đánh giá việc quản lý hoạt động dạy thêm, học thêm và quản lý học sinh nội trú (nếu có).

- Có Biên bản thể hiện việc triển khai, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ dạy thêm, học thêm. [H2.2.08.02].

[H2.2.08.01].[H2.2.08.02]

2. Điểm mạnh:

Nhà trường có triển khai công văn dạy thêm học .

3. Điểm yếu:

4. Kế hoạch cải tiến chất lượng:

Làm tốt công tác chủ nhiệm lớp. phân loại học sinh (Giáo viên chủ nhiệm phải nắm được học sinh yếu kém thì yếu kém môn học nào, nguyên nhân...) động viên học sinh, làm tốt công tác kết hợp với phụ huynh học sinh để thực hiện tốt hơn công tác dạy thêm, học thêm.

5. Tự đánh giá:

5.1. Xác định nhà trường đạt hay chưa đạt được yêu cầu từng chỉ số của tiêu chí:

Chỉ số a Chỉ số b Chỉ số c Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: Đạt: Không đạt: 5.2. Tự đánh giá tiêu chí: Đạt: Không đạt:

Tiêu chuẩn 2: Tổ chức và quản lý nhà trường

Tiêu chí 9: Nhà trường đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định; b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;

c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.

1. Mô tả hiện trạng

a) Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định;

- Nhà trường tổ chức cho giáo viên học tập và tiến hành đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo theo từng học kỳ và năm học. [H2.2.09.01].

- Có qui trình đánh giá xếp loại hạnh kiểm học sinh đúng theo qui định (theo quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/10/2006 của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/09/2008 về sửa đổi một số điều qui chế đánh giá xếp loại học sinh…) [H2.2.09.02].

- Có các bảng đáng giá xép loại hạnh kiểm của từng lớp, có chữ ký đầy đủ của các giáo viên bộ môn. Bảng tổng hợp chung toàn trường [H2.2.09.03].

b) Công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm của học sinh;

- Có sổ điểm lớn , học bạ của học sinh. [H2.2.09.04].

- Có Biên bản làm việc giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh về việc công khai kết quả đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học sinh.( theo học kỳ và năm học) [H2.2.09.05].

c) Hằng năm, rà soát và đánh giá để cải tiến hoạt động xếp loại hạnh kiểm của học sinh.

- Có sổ biên bản của các cuộc họp Hội đồng, biên bản họp tổ chuyên môn thể hiện việc rà soát và đánh giá hoạt động xếp loại hạnh kiểm học sinh. [H2.2.09.06].

[H2.2.09.05].[H2.2.09.06]

2. Điểm mạnh:

- Số học sinh xếp hạnh kiểm khá, tốt chiếm tỉ lệ cao (Năm học 2009 - 2010 314/329 HS xếp loại hạnh kiểm khá, tốt

- Không có học sinh xếp loại hạnh kiểm dưới trung bình.). Nhà trường tiến hành họp phụ huynh theo đúng qui định để thông báo kết quả xếp loại hạnh kiểm tới phụ huynh và học sinh kịp thời ngay sau cuối học kỳ, cuối năm học.

Một phần của tài liệu Kiểm định chất lượng giáo dục THCS (Trang 43 - 47)