Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (Trang 79 - 83)

- CHI NHÁNH HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

3.3.2. Đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

nhánh tỉnh Bến Tre

Một là, kịp thời hƣớng dẫn nghiệp vụ, các quy định của ngành, Agribank, quy định của pháp luật có liên quan để chi nhánh thực hiện, đảm bảo an toàn, hiệu quả, hạn chế rủi ro phát sinh.

Hai là, thƣờng xuyên mở lớp tập huấn kỹ năng thẩm định, kiến thức pháp luật, quản lý rủi ro nhằm hỗ trợ cho các Chi nhánh cấp 2, 3 và các Phòng Giao dịch trực thuộc.

Ba là, tăng cƣờng công tác kiểm tra, kiểm soát các mặt hoạt động cấp tín dụng để hỗ trợ chi nhánh sớm nhận diện RRTD, kịp thời hạn chế và giảm thiểu rủi ro phát sinh.

Bốn là, thƣờng xuyên phát động các phong trào thi đua để động viên, kích thích tinh thần hăng say lao động, nâng cao chất lƣợng hoạt động nói chung và chất lƣợng tín dụng nói riêng tại chi nhánh.

Năm là, phối hợp với Trung tâm Xúc tiến Thƣơng mại và Đầu tƣ, Sở Công thƣơng tỉnh Bến Tre tổ chức, tham gia tài trợ các hoạt động xúc tiến thƣơng mại, tiêu thụ nông sản của nông dân; phối hợp với các Sở, Ban ngành có liên quan của tỉnh Bến Tre để quảng bá chủ trƣơng đầu tƣ tín dụng và các sản phẩm dịch vụ của Agribank trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng.

Sáu là, thƣờng xuyên và kịp thời báo cáo những khó khăn, vƣớng mắc đối với Ngân hàng Nhà nƣớc chi nhánh tỉnh Bến Tre để hiện thanh kiểm tra, giám sát hoạt động của các chi nhánh NHTM trên địa bàn huyện nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy định của pháp luật, nhất là trong hoạt động cấp tín dụng; có kiến nghị UBND tỉnh Bến Tre tạo điều kiện để ngƣ dân bám biển, hạn chế chi phí và giảm thiểu rủi ro trong quá trình hoạt động; xém xét, chỉ đạo các ngành chức năng hỗ trợ ngƣ dân thực hiện kiểm tra và gia hạn giấy phép hoạt động đối với tàu cá đang hoạt động tại ngoài vùng biển tỉnh Bến Tre.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 của đề tài, tác giả đã đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng tại Agribank huyện Thạnh Phú, Bến Tre trong thời gian tới. Các giải pháp trên nhằm khắc phục những hạn chế đang tồn tại và hoàn thiện hơn nữa những điểm mạnh hiện có. Bên cạnh đó, tác giả có những kiến nghị đến Agribank Bến Tre, Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú để hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho Agribank huyện Thạnh Phú, Bến Tre nâng cao chất lƣợng tín dụng trong thời gian tới.

KẾT LUẬN

Cùng với sự phát triển của nên kinh tế Việt Nam phải kể đến sự đóng góp đáng kể của các thành phần kinh tế mà các ngân hàng đang hƣớng tới trong lộ trình phát triển của mình. Với định hƣớng trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam, trong những năm qua Agribank huyện Thạnh Phú, Bến Tre luôn nỗ lực không ngừng và xem chất lƣợng tín dụng là nhiệm vụ hàng đầu. Đối với Agribank huyện Thạnh Phú, Bến Tre, hoạt động tín dụng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận cho ngân hàng. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trƣởng dƣ nợ trong thời gian gần đây cũng kèm theo rủi ro tín dụng, ảnh hƣởng lớn đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Chính vì thế, việc nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng tín dụng có ý nghĩa to lớn trong việc giảm thiểu rủi ro tín dụng, góp phần nâng cao uy tín và gia tăng lợi nhuận cho Ngân hàng.

Trong khuôn khổ của luận văn này, tác giả đã hệ thống hóa lại hệ thống lý luận về tín dụng nói chung và đặc thù về chất lƣợng tín dụng nói riêng, đi sâu vào phân tích thực trạng vấn đề chất lƣợng tín dụng tại Agribank huyện Thạnh Phú, Bến Tre, đánh giá những thành công đạt đƣợc, những hạn chế tồn tại đặc biệt phân tích các nguyên nhân, hạn chế đề ra các giải pháp khắc phục. Luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị với Ủy ban nhân dân huyện Thạnh Phú và Agribank chi nhánh tỉnh Bến Tre để tạo điều kiện cho Agribank huyện Thạnh Phú, Bến Tre nói riêng cũng nhƣ toàn hệ thống Agribank Bến Tre nói chung thực hiện tốt vấn đề về nâng cao chất lƣợng tín dụng trong tƣơng lai.

Trong quá trình làm luận văn sẽ còn nhiều nội dung chƣa đề cập tới, còn nhiều vấn đề chƣa đƣợc phân tích một cách sâu sắc. Vì vậy, tôi rất mong nhận đƣợc sự quan tâm góp ý của các Thầy (Cô), các Anh (Chị) đang công tác tại ngân hàng cũng nhƣ những ai quan tâm đến lĩnh vực này để luận văn đƣợc hoàn chỉnh hơn./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Nguyễn Đăng Dờn (2014), giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[2]. Nguyễn Đăng Dờn (2016), Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II”, Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[3]. Nguyễn Đăng Dờn, (2018), giáo trình “Tài chính tiền tệ”. Nhà xuất bản Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

[4]. Đoàn Thị Hồng (2018), tài liệu bài giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”, Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An.

[5]. Trần Hồng (2016), Luận văn Thạc sĩ “Nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Bình Dƣơng”, Trƣờng Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh.

[6]. Nguyễn Hƣng (2017), Luận văn Thạc sĩ “Chất lƣợng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển – Chi nhánh Bến Tre”, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

[7]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Đề án phát triển ngành ngân hàng đến 2010 và định hƣớng đến 2020.

[8]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 39/2017/TT-NHNN: Quy định về hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài đối với khách hàng.

[9]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN: Quết định về ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng. [10]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN: Quy định

về phân loại tài sản nợ, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài.

[11]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 09/2018/TT-NHNN: Sữa đổi, bổ sung một số điều của thông tƣ 19/2013/TT-NHNN về việc mua, bán và xử lý nợ xấu của Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam.

[12]. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Bến Tre, Tài liệu Hội nghị tổng kết hoạt động ngành Ngân hàng trên địa bàn tỉnh Bến Tre năm 2016-2017. [13]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Nghị quyết số 01/NQ-HĐTV ngày 10/01/2020 về mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu năm 2020.

[14]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Thạnh Phú, Bến Tre. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 – 2019.

[15]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 về việc ban hành quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

[16]. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Quyết định số 226/QĐ-HĐTV-TD ngày 09/3/2017 về việc ban hành quy chế cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

[17]. Quốc hội (2010), “Luật các tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng 6 năm 2010.

[18]. Quốc hội (2014), “Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật các tổ chức tín dụng”, số 77/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện thạnh phú, tỉnh bến tre (Trang 79 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)