II. TIẾP TỤC PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI THEO ðƯỜ NG LỐI ðỔI MỚI CỦA ðẢNG (1989 2005)
CÁC NHÂN VẬT LỊCH SỬ TIÊU BIỂU
TR ẦN VỸ (1924 1973)
Trần Vỹ (Trần động, Trần Văn) sinh ra trong một gia ựình có truyền thống cách mạng ở xã Tịnh Thiện, huyện Sơn Tịnh.
Tháng 5.1945, Trần Vỹ tham gia hoạt ựộng Việt Minh, làm thư ký Ban Chấp hành Thanh niên tổng Châu. Cách mạng tháng Tám 1945 thành công, ông là ủy viên Thường vụ Ban Chấp hành Thanh niên Cứu quốc huyện Sơn Tịnh. Cuối năm 1947, ông ựược cửựi học tại Trường Trung học Bình dân miền Nam Trung Bộ; ra trường, ựược cử làm Thư ký Ủy ban Liên Việt tỉnh Quảng Ngãi. Năm 1951, Trần Vỹ giữ chức Bắ thư Huyện ủy Sơn Tịnh. Từ năm 1959 là Tỉnh ủy viên, rồi ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy. Tại đại hội đảng bộ tỉnh Quảng Ngãi lần thứ II trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1960), ông giữ nhiệm vụ Phó Bắ thư Tỉnh ủy, phụ trách 5 huyện phắa bắc tỉnh. Tháng 11.1970, sau khi chắnh quyền cách mạng tỉnh thành lập, ông ựược cử làm Chủ tịch Ủy ban nhân dân Cách mạng tỉnh Quảng Ngãi.
Trần Vỹ mất ựầu năm 1973 tại thôn Lương Nông, xã Bình Tân, huyện Bình Sơn khi ựang trực tiếp chỉ ựạo chiến dịch ựấu tranh buộc kẻựịch thi hành nghiêm chỉnh Hiệp ựịnh Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở Việt Nam.
(1) Sau ựời Trần Quang Diệu, họ Trần dời về làng Tú Sơn, nay thuộc xã đức Lân, huyện Mộ đức.
(2) Nguyên Thủ tướng Võ Văn Kiệt, tại cuộc Hội thảo về Lê Văn Duyệt do Tạp chắ Xưa & Nay, Hội Khoa học Lịch sử, Hội ựồng khoa học Thành phố Hồ Chắ Minh tổ chức năm 2002 ựã ựánh giá về ông như sau: "Ầ tôi thấy tư duy của Lê Văn D uyệt có nhiều ựiểm ở tầm quốc sách và có những mặt khá gần gũi so với một số chủ trương của chúng ta trong thời kỳ ựổi mớiẦ".
(3) Thừa tuyên là một ựơn vị hành chắnh lãnh thổ ựặt ra dưới thời vua Lê Thánh Tông. đến năm 1472, nước ta có 13 thừa tuyên, trực thuộc chắnh quyền Trung ương. Thừa tuyên Quảng Nam là dải ựất kéo dài từ nam sông Thu Bồn ựến ựèo Cù Mông (có sách nói là ựèo đại Lãnh), tương ựương với các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình định và thành phố đà Nẵng ngày nay.
(4) Xem Chương XXV: Di chỉ khảo cổ, di tắch lịch sử - văn hoá, danh thắng.
Phụ lục 1